Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới chụp mực 4 6 tăng gông tại huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

93 31 0
Đánh giá hiệu quả khai thác nghề lưới chụp mực 4 6 tăng gông tại huyện trần văn thời, tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VIỆT TRIỀU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ LƢỚI CHỤP MỰC 4-6 TĂNG GÔNG TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG NGUYỄN VIỆT TRIỀU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHAI THÁC NGHỀ LƢỚI CHỤP MỰC 4-6 TĂNG GÔNG TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kỹ thuật Khai thác Thủy sản Mã số: 60.62.03.04 Quyết định giao đề tài: Số 338/QĐ-ĐHNT ngày 25/4/2016 Quyết định thành lập HĐ: Ngày bảo vệ: 09/9/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS TRẦN ĐỨC PHÚ Chủ tịch Hội đồng: TS NGUYỄN ĐỨC SĨ Khoa Sau Đại học Khánh Hịa - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn đƣợc hoàn thành kết trình nghiên cứu tài liệu, thực chuyến điều tra khảo sát thực tế TT Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, Cà Mau Là cơng trình nghiên cứu cá nhân số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, đƣợc xử lý theo phƣơng pháp khoa học đảm bảo độ tin cậy Khánh Hòa, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Việt Triều iii năm 2017 LỜI CẢM ƠN Để đề tài đạt kết tốt, nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ anh, chị quan - Chi cục Thủy sản tỉnh Cà Mau Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất cá nhân ban lãnh đạo quan tạo điều kiện giúp đỡ trình thực luận văn cao học Tôi xin cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Đức Phú – Viện trƣởng Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, trƣờng Đại học Nha Trang ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn " Đánh giá hiệu khai thác nghề lƣới chụp mực 4-6 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau" Tôi trân trọng xin gửi tới quý thầy, cô Ban lãnh đạo Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Nha Trang với lời cảm ơn sâu sắc truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp tơi hồn thành luận văn Khánh Hịa, ngày tháng Tác giả luận văn Nguyễn Việt Triều iv năm 2017 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Diện tích vùng biển 1.1.4 Địa hình đáy, độ sâu, chất đáy 1.1.5 Dòng chảy 1.1.6 Thủy triều chế độ sóng 1.2 Tổng quan nghề khai thác thủy sản tỉnh Cà Mau .8 1.2.1 Nguồn lợi cá biển 1.2.2 Thành phần loài, trữ lƣợng 1.2.3 Trữ lƣợng khả khai thác 1.2.4 Thực trạng khai thác hải sản 10 1.3 Tình hình phát triển nghề lƣới chụp giới 12 1.4 Tổng quan tình hình nghề lƣới chụp Việt Nam 12 1.5 Đối tƣợng nghề lƣới chụp 18 1.5.1 Mực ống (Loligo chinensis) [2] .18 v 1.5.2 Mực nang 18 1.5.3 Cá hố (Trichiurus lepturus) .20 1.5.4 Cá Nục (Decapterus) .21 1.5.5 Cá bạc má (Rastrelliger kanagurta) 22 1.5.6 Cá cơm (Stolephorus tri) 24 CHƢƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.1.1 Thực trạng nghề khai thác hải sản lƣới chụp huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .25 2.1.2 Đánh giá hiệu khai thác nghề khai thác hải sản lƣới chụp 4-6 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau 26 2.1.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghề lƣới chụp 4-6 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .26 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Số liệu sử dụng 27 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra 27 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 29 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Thực trạng nghề khai thác hải sản lƣới chụp 06 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .31 3.1.1 Thực trạng tàu trang thiết bị: 31 3.1.2 Thực trạng ngƣ cụ sử dụng 36 3.1.3 Thực trạng trang bị nguồn sáng tàu lƣới chụp Cà Mau 41 3.1.4 Thực trạng kết cấu hệ thống tăng gông tàu 43 3.1.5 Thực trạng tổ chức khai thác 45 3.1.6 Thực trạng phƣơng pháp bảo quản sản phẩm tàu lƣới chụp Cà Mau 51 3.1.7 Mùa vụ đối tƣợng khai thác: 52 vi 3.1.8 Thực trạng tổ chức sản xuất: 54 3.1.9 Tình hình kinh tế - xã hội lao động làm nghề lƣới chụp - tăng gông 54 3.1.10 Thực trạng kinh tế 56 3.2 Đánh giá hiệu khai thác nghề lƣới chụp - tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .60 3.2.1 Về mặt khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản 60 3.2.2 Về mặt đảm bảo an toàn cho ngƣời phƣơng tiện biển 61 3.2.3 Về mặt bảo vệ chủ quyền biển đảo Quốc gia 61 3.2.4 Đánh giá hiệu khai thác mặt kinh tế đội tàu 64 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nghề lƣới chụp - tăng gông Cà Mau 65 3.3.1 Ngƣ cụ tổ chức khai thác 65 3.3.2 Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch 66 3.3.3 Công tác khoa học công nghệ khuyến ngƣ 67 3.3.4 Hệ thống sách liên quan 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU TT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt Bmax Chiều rộng vỏ tàu lớn KT&BVNLTS Khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản Lmax Chiều dài vỏ tàu lớn D Chiều cao mạn CV Công suất DT Doanh thu ĐVT Đơn vị tính LN Lợi nhuận NLTS Nguồn lợi thủy sản 10 PA Poly Amid 11 PE Poly Etylen 12 TB Trung bình 13 Tr.đ Triệu đồng 14 CPBĐ TB Chi phí biến đổi trung bình viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp nghề khai thác theo nhóm cơng suất (Tính đến ngày 26/9/2016) 11 Bảng 1.2 Cơ cấu đội tàu chụp mực vùng biển vịnh Bắc Bộ năm 2008 17 Bảng 3.1 Số lƣợng tàu cá nghề lƣới chụp 06 tăng gông Cà Mau 31 Bảng 3.2 Thống kê thông tin tàu cá 32 Bảng 3.3 Thống kê thơng tin máy 33 Bảng 3.4 Thống kê thông tin máy phụ (máy phát điện – Dinamo) 34 Bảng 3.5 Thống kê độ tuổi lao động tàu lƣới chụp (17 tàu) 54 Bảng 3.6 Thống kê trình độ lao động làm nghề lƣới chụp 55 Bảng 3.7 Thống kê sản lƣợng khai thác trung bình tàu 56 Bảng 3.8 Doanh thu trung bình tàu lƣới chụp 06 tăng gông Cà Mau 57 Bảng 3.9 Chi phí biến đổi trung bình tàu 01 chuyến 58 Bảng 3.10 Lợi nhuận/vốn đầu tƣ trung bình cho tàu lƣới chụp 64 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bản đồ hành huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Hình 1.2 Mực ống (Loligo chinensis) 18 Hình 1.3 Mực nang vân hổ (Sepiella pharaosis) 19 Hình 1.4 Mực nang vàng (Sepiella esculenta) 20 Hình 1.5 Cá Hố (Trichiurus lepturus) .20 Hình 1.6.: Cá Nục Sò (Decapterus maruadsi) 21 Hình 1.7 Cá Nục thn (Decapterus macrosoma) 22 Hình 1.8 Cá bạc má (Rastrelliger kanagurta) 23 Hình 1.9 Cá cơm (Stolephorus tri) 24 Hình 3.1 Bản vẻ tổng thể lƣới chụp 06 tăng gông 36 Hình 3.2 Đụt lƣới .37 Hình 3.3 Thân lƣới (lƣới thái đỏ đậu) 37 Hình 3.4 Lƣới chao 38 Hình 3.5 Vịng khun sử dụng nghề chụp mực 39 Hình 3.6 Bản vẽ vàng chụp - tăng gông TT.Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau .40 Hình 3.7 Hệ thống điện tàu lƣới chụp Cà Mau 42 Hình 3.8 Đèn thu hút cá, mực 42 Hình 3.9 Đèn gom cá mực .43 Hình 3.10 Bố trí dây chịu lực cho tăng gơng tàu chụp mực .43 Hình 3.11 Tăng gông 44 Hình 3.12 Hệ thống giá đở tăng gông 45 Hình 3.13 Sơ đồ tắt dần đèn gom mực .48 Hình 3.14 Vị trí thao tác căng thả lƣới 49 Hình 3.15 Vị trí lƣới đƣợc thả hết dƣới nƣớc 50 x Lƣới chụp mực ngƣ cụ khai thác cá tầng nƣớc nằm chu vi tác dụng miệng lƣới Với chu vi miệng lƣới lớn, làm cho không gian tác dụng lƣới lớn hơn, cá khó trốn ngồi, tàu khai thác đƣợc Do cần nghiên cứu đầu tƣ tăng kích thƣớc vàng lƣới để nâng cao hiệu khai thác 3.3.2 Giải pháp quy hoạch quản lý quy hoạch - Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thủy sản đến năm 2010 định hƣớng năm 2020 (theo Quyết định số 10/2006/QĐ-TTg ngày 11/01/2006 Thủ tƣớng Chính phủ) khai thác hải sản Các tỉnh ven biển cần tiến hành rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch có tiến hành xây dựng quy hoạch chi tiết lĩnh vực có liên quan khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản vùng nƣớc ven bờ Quá trình thực cần phải phối hợp chặt chẽ với ngành hữu quan: nông nghiệp, du lịch, công nghiệp, xây dựng,… để thống khu vực giao quyền sử dụng mặt nƣớc, khu vực bảo tồn vùng nƣớc nội địa, sở hậu cần nghề cá phục vụ cho khai thác thủy sản Nghề cá tỉnh Cà Mau nhìn chung nghề cá nhân dân, hoạt động cách tự phát không theo quy hoạch Nghề lƣới chụp mực nghề khai thác xa bờ, hoạt động có hiệu nghề khai thác ven bờ khơng có hiệu nguồn lợi có dấu hiệu suy giảm ô nhiễm môi trƣờng Trong thời gian tới, số lƣợng tàu lƣới chụp mực tăng lên Vì cần thiết phải xây dựng kế hoạch cụ thể để phát triển nghề lƣới chụp mực cách hiệu bền vững Cần xây dựng mối quan hệ Khai thác – Bảo vệ nguồn lợi – Dịch vụ hậu cần nghề cá cách hợp lý Đảm bảo cung ứng tốt, đầy đủ kịp thời nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất, đảm bảo giá cho sản phẩm sau khai thác để ngƣ dân yên tâm sản xuất không bị tƣ thƣơng ép giá Do đặc thù ngành thủy sản, yếu tố ngƣ trƣờng mang tính định đến kết khai thác nên cần thành lập đội tàu cơng ích thăm dị ngƣ trƣờng có sách, chế ƣu đãi bù giá nhiên liệu, hỗ trợ ngƣ dân vốn với lãi suất thấp lƣợng vốn lớn để ngƣ dân đóng mới, sửa chữa, đầu tƣ trang thiết bị để vƣơn 66 khơi khai thác Các dự báo ngƣ trƣờng nguồn lợi cần thiết thực để ngƣ dân áp dụng sản xuất đạt hiệu cao Cơ quan quản lý nghề cá địa phƣơng cần mở lớp đào tạo nghề khai thác nhƣ mở lớp cấp thuyền trƣởng, máy trƣởng, lớp dạy sử dụng máy điện hàng hải, phổ biến phƣơng pháp khai thác mới, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất để nâng cao hiệu khai thác Tăng cƣờng công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, ngăn chặn ngƣ cụ vi phạm hoạt động khai thác khuyến khích sử dụng thiết bị cá con, mực con…Nghiên cứu, đề xuất mơ hình khai thác nhằm giảm chi phí sản xuất tăng hiệu kinh tế Áp dụng phƣơng thức quản lý dựa vào cộng đồng để quản lý nguồn lợi vịnh ven biển tạo sinh kế bền vững cho ngƣời dân ven biển 3.3.3 Công tác khoa học công nghệ khuyến ngƣ Cần phải có giải pháp hỗ trợ để chuyển đổi hoạt động công nghệ cần thiết để chuyển từ khai thác mang tính tự do, khơng có tổ chức sang nghề khai thác lƣới chụp có quản lý chặt chẽ giúp bảo vệ phát triển nguồn lợi tự nhiên theo hƣớng bền vững Muốn vậy, phải thử nghiệm hồn thiện thơng số ngƣ cụ khai thác để xây dựng quy trình khai thác có hiệu mà bảo vệ đƣợc nguồn lợi thủy sản, ví dụ: kích thƣớc mắt lƣới nhỏ, nên cần nghiên cứu đề xuất kích thƣớc mắt lƣới khai thác lớn với nghề Đẩy mạnh thực giải pháp bảo vệ, phục hồi, tái tạo phát triển nguồn lợi hải sản thơng qua việc thực chƣơng trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 188/QĐ-TTg ngày 13/02/2012 3.3.4 Hệ thống sách liên quan Đề xuất bổ sung số quy định pháp luật cịn thiếu chƣa cụ thể: 1) Đã có nhiều quy định pháp luật nhằm ngăn chặn tình trạng phát triển mức cho phép tàu thuyền khai thác hải sản ven bờ nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản 67 nhƣng tình trang diễn hàng năm, sản lƣợng khai thác hải sản ven bờ vƣợt ngƣỡng cho phép khai thác xa Một giải pháp quan trọng để pháp luật đƣợc thực thi nghiêm chỉnh hệ thống tổ chức tra thủy sản hay lực lƣợng kiểm ngƣ phải mạnh 2) Khoản Điều 13 Luật Thủy sản 2003 quy định Tổ chức, cá nhân khai thác thủy sản ven bờ chuyển đổi sang khai thác thủy sản xa bờ, ni trồng thủy sản đƣợc hƣớng dẫn, đào tạo, hỗ trợ vốn, giao đất, mặt nƣớc biển để nuôi trồng thủy sản theo sách nhà nƣớc Trong thực tế việc chuyển đổi nghề nghiệp gặp khó khăn nhà nƣớc chƣa có sách cụ thể hỗ trợ cho vay vốn với lãi suất ƣu đãi giúp ngƣ dân chuyển đổi nghề (tuy đƣợc nêu Quyết định 131/2004/QĐ-TTg ngày 16/7/2004 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt chƣơng trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đế năm 2010) 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đánh giá đƣợc hiệu nghề lƣới khai thác hải sản lƣới chụp mực - tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau qua tiêu chí: Hiệu nghề, hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu bảo vệ nguồn lợi thủy sản, cụ thể: Hiệu nghề: Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, đội tàu khai thác đạt hiệu mức tƣơng đối cao với chi phí thấp, sử dụng lao động, sản lƣợng trung bình đạt 30 tấn/01 chuyến, dao động từ khoảng 20 – 40 (đƣợc thống kế thông qua 17 tàu lƣới chụp) Hiệu kinh tế: Qua kết điều tra cho thấy, lợi nhuận trung bình chuyến tàu sau trừ khấu hau chi phí đạt khoảng 164 triệu đồng, lao động đƣợc hƣởng 40% tƣơng đƣơng với 65,6 triệu đồng, tàu sử dụng 06 lao động thu nhập trung bình 11 triệu đồng/01 chuyến (22 ngày); chủ tàu đƣợc lợi nhuận 94,4 triệu đồng/chuyến Mức thu nhập tƣơng đối cao đối lao động nghề biển Hiệu xã hội: Đã giải việc làm cho 102 lao động địa phƣơng tạo thu nhập cao ổn định Hiệu bảo vệ nguồn lợi thủy sản: Không vi phạm quy định quản lý hoạt động khai thác Luật Thủy sản, nghề phát sinh số lƣợng tàu chƣa nhiều nên việc đánh giá tác động đến nguồn lợi thủy sản đƣợc bƣớc nghiên cứu cụ thể Về yếu tố ảnh hƣởng tới hiệu khai thác, mơ hình kinh tế lƣợng cho thấy, tàu có chiều dài lớn, đƣợc trang bị công suất máy lớn làm tăng khả hoạt động khai thác xa bờ có hiệu Tóm lại, nghề lƣới chụp mực Cà Mau nghề khai thác có hiệu kinh tế cần đƣợc quan tâm phát triển Tuy nhiên, cấu tàu thuyền khai thác cần 69 đƣợc xếp lại cách hợp lý theo hƣớng đẩy mạnh phát triển khai thác xa bờ, nâng cao hiệu sản xuất, khai thác phải đôi với bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản mơi trƣờng sinh thái Các sách đầu tƣ, hỗ trợ phát triển cần đƣợc thực cách đồng nhằm đảm bảo phát triển đội tàu khai thác hải sản đại, quy mô lớn phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững KIẾN NGHỊ Trên sở kết nghiên cứu, thời gian tới tỉnh cần triển khai thực số việc sau: Tiếp tục nghiên cứu cấu trúc ngƣ cụ, ngƣ trƣờng, nguồn lợi, hiệu kinh tế nghề lƣới chụp mực 4-6 tăng gông Cà Mau để đánh giá đƣớc tác động cụ thể nghề thời gan tới Nghiên cứu ứng dụng máy thu, thả lƣới để giảm công lao động cho ngƣ phủ Nghiên cứu phƣơng pháp bảo quản sản phẩm để nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng thu nhập Tiếp tục nghiên cứu đánh giá, so sánh hiệu khai thác nghề lƣới chụp với nghề khai thác khác để từ có định hƣớng phát triển nghề cá Cà Mau cho phù hợp 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, 2016 Chi cục Thủy sản Cà Mau Trần Định Trần Chu, 1994 Dẫn liệu sinh học số loài mực ống (Loligo spp.) mực nang (Sepia spp) vịnh Bắc Bộ Viện Nghiên cứu Hải sản Trần Định, Trần Chu Nguyễn Xuân Dục, 1998 Thành phần loài sản lƣợng mực khai thác vịnh Bắc Bộ Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển, tập I – Viện Nghiên cứu Hải sản Vũ Việt Hà, Đặng Văn Thi nnk, 2005 Hiện trạng nguồn lợi hải sản Việt Nam Dự án Đánh giá Nguồn lợi sinh vật Biển Việt Nam – Viện Nghiên cứu Hải sản Vũ Duyên Hải, 2001 Nghiên cứu tác động sử dụng cƣờng độ ánh sáng mạnh số loài cá (cá cơm, cá trích, cá nục) Mực khai thác hải sản Viện Nghiên cứu Hải sản Vũ Duyên Hải, 2005 Công suất nguồn sáng hợp lý cho nghề cá ánh sáng Bộ Thuỷ sản Vũ Duyên Hải, 2006 Đánh giá trình độ cơng nghệ khai thác hải sản xa bờ Bộ Thuỷ sản Hồ Đình Hải, 2005 Nghiên cứu giải pháp thoát mực ống cho lƣới chụp mực vịnh Bắc Bộ, Luận án thạc sỹ, Nha Trang Nguyễn Văn Kháng, 2011 Nghiên cứu sở khoa học phục vụ cho việc điều chỉnh cấu đội tàu nghề nghiệp khai thác hải sản Viện Nghiên cứu Hải sản 10 Nguyễn Long, 2001 Nghiên cứu khai thác mực đại dƣơng (Sthenoteuthis oualaniensis) mực ống (Loligo spp) vùng biển xa bờ Viện Nghiên cứu Hải sản 11 Nguyễn Long, 2007 Nghiên cứu cải tiến ứng dụng công nghệ nghề câu cá ngừ đại dƣơng vùng biển Miền Trung Đông Nam Bộ Viện Nghiên cứu Hải sản 12 http://www.khafa.org.vn 13 www.baomoi.com/Ha-Tinh-Thanh-cong-mo-hinh-Khai-thac-hai-san-bangnghe-chup-muc/45/3255003.epi 14 http://toancanh.tamnhin.net/doi-song/151233/Ky-thuat-danh-bat-moi-cuangu-dan-Da-Nang.html 71 PHỤ LỤC PHỤC LỤC BIỂU PHỎNG VẤN NGHỀ LƢỚI CHỤP 4-6 TĂNG GÔNG TẠI HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU Ngày ./ ./201 ; Ngƣời đƣợc hỏi: Địa chỉ: Xã huyện Tỉnh A HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ KHAI THÁC TÀU THUYỀN VÀ TRANG THIẾT BỊ Số ĐK tàu: ; Công suất máy (cv): ;3.Vật liệu vỏ tàu: Kích thƣớc vỏ tàu (m): Chiều dài :…… Chiều rộng:… Chiều cao:… Chất Giá Năm Thời gian Số Tình lƣợng mua Giá Danh mục sản khấu hao lƣợng trạng lại (Tr.đ (Tr.đ) xuất (năm) (%) ) Vỏ tàu (bao gồm hầm bảo quản) Máy - Chính - Phụ Tổng đầu tư (Có thể ghi tổng khơng phân cụ thể) Thiết bị khác Máy tời Máy phát điện  Ắc qui  Hệ thống nguồn sáng  Ra da  Máy dò cá  Máy định vị  Máy thông tin tầm gần  Máy thông tin tầm xa La bàn  Máy lạnh  Thùng cách nhiệt Tổng đầu tư (Tr.đ): NGƢ CỤ Giá lúc mua Giá Nghề Thông số (Tr.đ) (Tr.đ) Lƣới Chiều dài giềng chì: … Kích thƣớc mắt chụp 4-6 Chiểu cao lƣới: …… lƣới đụt tăng gông Trang thiết bị khai thác Hệ thống ánh sáng Loại bóng đèn Số lƣợng Thành tiền (tr.đ) Thơng số Cao áp: Khác……… Lao động tàu: ngƣời 60t uổi Máy trƣởng Tập huấ n Thuyền trƣởng 10 11 12 2) Sản lƣợng doanh thu bình qn chuyến biển Nghề Mùa Mùa phụ Từ tháng đến tháng Từ tháng đến tháng Tên sản Số ngày TB/chuyến: Số ngày TB/chuyến: phẩm Số mẻ/ngày: Số mẻ/ngày: Sản lƣợng Giá TB Thành Sản lƣợng Giá TB Thành tiền (kg/ch) (tr.đ) tiền (tr.đ) (kg/ch) (tr.đ) (tr.đ) Tổng 3) Chi phí sản xuất Thời gian chuyến biển Khoản chi Chi phí biến đổi Ngƣ cụ ngày/chuyến Số lƣợng Thành tiền (tr.đ) Ngƣ cụ phụ ngày/chuyến Số lƣợng Thành tiền (tr.đ) Dầu Nhớt Nƣớc đá Muối Thực phẩm, nƣớc Nguyên, vật liệu thay Khác Tổng Chi phí cố định Khoản chi Thành tiền (tr.đ) Thuế Bảo hiểm Lƣơng Tổng: tr.đ Khoản chi Thành tiền (tr.đ) Sửa chữa tàu, máy Ngƣ cụ Khác TỔ CHỨC SẢN XUẤT - Hình thức sản xuất: Đơn lẻ  Đội tàu  Khác: - Mô tả quan hệ sản xuất (Mơ hình hoạt động đội tàu; trao đổi thơng tin ngư trường, sản lượng; hỗ trợ, giúp đỡ biển; hình thức bảo quản, thu gom, tiêu thụ sản phẩm; dịch vụ hậu cần nghề cá ): B TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI PHẦN THƠNG TIN HỘ GIA ĐÌNH Quan hệ với Trình Số T Giới Trình độ Nghề ngƣời đƣợc Tuổi độ văn năm T tính khai thác nghiệp vấn hố KTHS 10 PHẦN TÀI CHÍNH HỘ GIA ĐÌNH Nguồn vốn vay Có đƣợc vay vốn theo chƣơng trình/dự án Nhà nƣớc? Mục đích sử Thời hạn Số lƣợng (triệu đ) Tỷ lệ lãi dụng trả Có ☐ Khác Ngân hàng Tư nhân Khác ☐ Mục đích sử dụng Số tiền vay (tr.đ) Tỉ lệ lãi/tháng (%) Thời hạn trả PHẦN QUAN HỆ THỊ TRƢỜNG Bán sản phẩm khai thác Bán cá cho Khó khăn ☐Thƣơng lái/đầu nậu ☐ Giá sản phẩm bấp bênh ☐ Ý kiến khác: ☐ Bị ép giá bán sản ☐Cơ sở chế biến tƣ nhân phẩm ☐Nhà máy chế biến ☐ Bị ép cấp sản phẩm ☐ Khác ☐ Cả khó khăn Chủ tàu có ký hợp đồng bán sản phẩm cho đơn vị thu mua khơng? Có Khơng Nếu có, điều kiện ràng buộc gì? Mua nhiên liệu trang thiết bị Mua trang thiết bị Khó khăn ☐ Ép giá mua cao thị ☐ Ý kiến khác: ☐Thƣơng lái/đầu nậu trƣờng ☐Đại lý ☐ Chịu lãi suất thiếu nợ ☐Đầu tƣ từ NMCB ☐ Chất lƣợng ☐ Khác PHẦN NHỮNG QUAN ĐIỂM VỀ NGUỒN LỢI VÀ QUẢN LÝ NGHỀ CÁ Anh/Chị có tham gia vào tổ chức nghề cá không (HTX, tập đồn, hiệp hội, )? ☐ Có ☐ Khơng Đó tổ chức nào? Tổ chức giúp ích cho hoạt động khai thác anh? Anh/chị có nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án Nhà nước/tỉnh khơng ? ☐ Có ☐ Khơng Nếu có: Tên chương trình/dự án:…………………………………… Tác động chương trình/dự án tác động đến q trình khai thác tiêu thụ cá ngừ chủ tàu/ngư dân nào? ☐ Tăng sản lƣợng khai thác ☐ Mở rộng quy mô khai thác ☐ Tăng thu nhập ☐ Sản phẩm tiêu thụ thuận lợi ☐ Giải đƣợc việc làm ☐ Khác: Ngƣời vấn PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH NGHỀ LƢỚI CHỤP MỰC Hình Tàu lƣới chụp mực thị trấn Sông Đốc, Cà Mau Hình Chuẩn bị thả lƣới chụp Hình Thu vịng khun Hình Thu lƣới chụp lên tàu Hình Thu đụt lƣới lên tàu Hình Sản phẩm khai thác Hình Phân loại sản phẩm Hình Bảo quản sản phẩm ... nghề khai thác hải sản lƣới chụp mực 4- 6 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Nội dung 2: Đánh giá hiệu khai thác hải sản nghề lƣới chụp mực 4- 6 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau. .. đến nghề lƣới chụp mực 4- 6 tăng gông khai thác xa bờ huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau Về ý nghĩa thực tiễn: Đánh giá đƣợc hiệu khai thác nghề Lƣới chụp mực 46 tăng gông ngƣ trƣờng tỉnh Cà Mau. .. Đánh giá hiệu khai thác nghề khai thác hải sản lƣới chụp 4- 6 tăng gông huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau - Đánh giá hiệu khai thác mặt đảm bảo an toàn nguồn lợi thủy sản - Đánh giá hiệu khai thác

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan