1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tài liệu ôn tập môn Ngữ Văn 7 cô Phan Ngọc, Đoàn Thu

13 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 26,04 KB

Nội dung

Câu 9: Các câu tục ngữ trong bài học Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nàoA. Có ý nghĩa mâu thuẫn với nhau.[r]

(1)

ĐỀ

Đề kiểm tra Ngữ Văn - Phần Văn Thời gian làm bài: 45 phút

I Trắc nghiệm (3 điểm)

1 Nối tên tác phẩm cột A với nội dung cột B cho phù hợp (1 điểm)

A B

(1)Tinh thần yêu nước nhân dân ta

(a) Thể quan niệm sâu sắc nhà văn văn chương

(2)Sự giàu đẹp Tiếng Việt

(b) Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Hồ Chí Minh Từ rút học việc học tập, rèn luyện theo gương Bác

(3)Đức tính giản dị Bác Hồ

(c) Tiếng Việt giàu đẹp Sự phát triển chứng minh sức sống dồi dân tộc

(4)Ý nghĩa văn chương (d) Nét đẹp truyền thống yêu nước nhân dân ta Nét đẹp cần phát huy hoàn cảnh lịch sử để bảo vệ đất nước

2 Tục ngữ thể loại phận văn học nào? (0.5đ) a Văn học trung đại

b Văn học dân gian

c Văn học thời kì chống Pháp d Văn học thời kì chống Mĩ

3 Nội dung câu tục ngữ người xã hội là: (0.5đ) a Thể truyền thống, tôn vinh giá trị người

b Bài học đối nhân xử cho người nhiều lĩnh vực c Cả đáp án

4 Các văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, “Đức tính giản dị Bác Hồ”, “Ý nghĩa văn chương”, “ Sự giàu đẹp Tiếng Việt” thuộc thể loại nào? (0.5đ)

a Văn nghị luận b Văn nhật dụng c Văn tùy bút

5 Trong văn “Ý nghĩa văn chương”, tác giả bàn tới ý nghĩa văn chương phương diện nào? (0.5đ)

a Nguồn gốc cốt yếu văn chương

b Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ văn chương

c Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công cụng văn chương

d Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng giá trị văn chương

6 Trong câu sau đây, câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? (0.5đ)

(2)

d Ráng mỡ gà, có nhà giữ

7 Câu nêu luận điểm văn “Sự giàu đẹp Tiếng Việt” là: (0.5đ) a Tiếng Việt có nét đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay b Tiếng Việt cấu tạo nó, thật có đặc sắc thứ tiếng đẹp

c Tiếng Việt gồm có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú

d Về phương diện này, tiếng Việt có khả dồi phần cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt

II Tự luận (7 điểm)

1 Em hiểu câu tục ngữ “Đêm tháng năm chưa năm sáng/ Ngày tháng mười chưa cười tối”? (1đ)

(3)

Đề 2

MÔN: TIẾNG VIỆT (HKII) Câu 1: Thế rút gọn câu? (0,5 điểm)

Câu 2: Hãy xác định câu rút gọn có đoạn trích sau khơi phục lại thành phần rút gọn câu tìm (2, điểm)

a) Con cá trả lời:

– Thôi đừng lo lắng Cứ Trời phù hộ lão Mụ già nữ hồng.

(Ơng lão đánh cá cá vàng – A.Pu-skin) b) Quan lớn đỏ mặt tía tai, quay quát rằng:

– Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết khơng? Lính đâu? Sao bay dám chạy xồng xộc vào đây như vậy? Khơng cịn phép tắc à?

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 3: Thế câu đặc biệt? (0,5 điểm)

Câu 4: Hãy tìm nêu tác dụng câu đặc biệt có đoạn trích sau: (2.5 điểm)

a) Đêm Thành phố lên đèn sa Màn sương dày dần lên, cảnh vật mờ trong màu trắng đục.

(Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh) b) Mẹ ơi! Con khổ mẹ ơi! Sao mẹ lâu thế? Mãi không về!

c) Than ôi! Sức người khó địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.

(Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu 5: Hãy tìm nêu ý nghĩa trạng ngữ câu sau: (2,5 điểm) a) Để thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ phát triển cho tâm hồn, trí tuệ, khơng có gì thay việc đọc sách.

b) Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước.

(Tinh thần yêu nước nhân dân ta – Hồ Chí Minh) c) Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà, nhị, đàn tam Ngồi cịn có đàn bầu, sáo cặp sanh để gõ nhịp.

(Ca Huế sông Hương – Hà Ánh Minh) d) – Hôm nay, anh làm thế?

– Tơi đọc báo hôm qua.

(4)

Đề kiểm tra Ngữ Văn - Phần Văn Thời gian làm bài: 45 phút

I Trắc nghiệm (3 điểm)

1 Câu rút gọn nhằm mục đích gì? (0.5đ) a Làm cho câu gọn

b Thông tin nhanh, tránh lặp từ ngữ xuất câu trước

c Ngụ ý đặc điểm, hành động nói câu chung moi người (lược bỏ chủ ngữ)

d Cả mục đích

2 Trạng ngữ có tác dụng câu? (0.5đ)

a Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn việc diễn câu b Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích việc diễn câu

c Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện việc diễn câu

d Xác định thời gian, nơi chốn việc diễn câu 3 Nối vế câu cột A với vế cột B cho phù hợp (1đ)

A B

(1) Trạng ngữ thời gian (a) Với khăn bình dị, nhà ảo thuật tạo nên tiết mục đặc sắc (2) Trạng ngữ nơi chốn (b) Buổi chiều, xe dừng lại thị trấn nhỏ

(3) Trạng ngữ nguyên nhân (c) Vì lạnh, anh bị ho

(4) Trạng ngữ cách thức, phương tiện (d) Dưới cánh đồng, lúa trổ bơng vàng óng 4 Câu số câu cho sau câu rút gọn ? (0.5đ)

(5)

b Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở c Anh trai tơi học ăn, học nói, học gói, học mở d Ai phải học ăn, học nói, học gói, học mở 5 Câu in đậm đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì?

“Vài hôm sau Buổi chiều Anh dọc đường từ bến xe tìm xóm hạ. (Nguyễn Thị Thu Hiển) (0.5đ)

a Câu đặc biệt b Câu rút gọn

c Câu đơn bình thường d Câu ghép

II Tự luận (7 điểm)

1 Đặt câu, có câu trạng ngữ thời gian, câu trạng ngữ chỉ nơi chốn (2đ)

2 Tìm câu đặc biệt rõ tác dụng trường hợp sau (2đ): a Đêm Bóng tối tràn đầy bến Cát Bà

b Ôi! Trăm hai mươi đen đỏ, ma lực mà run rủi cho quan mê thế? ( Phạm Duy Tốn)

(6)

Trắc nghiệm: Tinh thần yêu nước nhân dân ta

Câu 1: Tác giả văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả nào?

A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Tố Hữu

D Đặng Thai Mai

Câu 2: Văn có xuất xứ nào? A Trích tập “Đường cách mệnh” B Trong “Người khổ” C Trong tập “Việt Bắc”

D Trích báo cáo trị tác giả Đại hội lần thứ 2, tháng năm 1951

Câu 3: Vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước nhân dân ta nằm ở vị trí ?

A Câu mở đầu tác phẩm B Câu mở đầu đoạn hai C Câu mở đầu đoạn ba D Phần kết luận

Câu 4: Trong văn trên, Bác Hồ viết lòng yêu nước nhân dân ta trong trời kì ?

A Trong khứ B Trong

C Trong khứ D Trong tương lai

Câu 5: Bài văn Tinh thần yêu nước nhân dân ta viết thời kì nào ?

A Thời kì kháng chiến chống Pháp B Thời kì kháng chiến chống Mĩ

C Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc D Những năm đầu kỉ XX

Câu 6: Bài văn đề cập đến lòng yêu nước nhân dân ta lĩnh vực nào ?

A Trong chiến đấu chống kẻ thù xâm lược B Trong nghiệp xây dựng đất nước

C Trong việc giữ gìn giàu đẹp tiếng Việt D Cả A B

Câu 7: Trọng tâm việc chứng minh tinh thần yêu nước nhân dân ta trong văn thời kì ?

A Trong khứ

B Trong kháng chiến

C.Trong chiến đấu nhân dân miền Bắc

(7)

Câu 8: Những sắc thái tinh thần yêu nước tác giả đề cập đến trong văn ?

A Tiềm tàng, kín đáo B Biểu lộ rõ ràng, đầy đủ

C Khi tiềm tàng, kín đáo; lúc lại biểu lộ rõ ràng, đầy đủ D Luôn mạnh mẽ, sôi sục

Câu 9: Nét đặc sắc nghệ thuật nghị luận văn ? A Sử dụng biện pháp so sánh

B Sử dụng biện pháp ẩn dụ C Sử dụng biện pháp nhân hoá

D Sử dụng biện pháp so sánh liệt kê theo mơ hình “từ … đến…”

Câu 10: Nối nội dung cột A với nội dung thích hợp cột B để được hai câu văn với nội dung

A B

a Thủ pháp liệt kê sử dụng thích hợp có tác dụng

(1) thể sức mạnh lòng yêu nước với nhiều sắc thái khác

b Các động từ kết thành, lướt qua, nhấn chìm chọn lọc

(2) thể phong phú với nhiều biểu đa dạng tinh thần yêu nước nhân dân, tầng lớp, giai cấp, lứa tuổi, địa phương

Câu 11: Bài văn có hình ảnh so sánh coi đặc sắc ? A Một B Hai

(8)

I Trắc nghiệm: Tục ngữ người xã hội

Câu 1: Đối tượng phản ánh tục ngữ người xã hội ? A Là quy luật tự nhiên

B Là trình lao động, sinh hoạt sản xuất người

C.Là người với mối quan hệ phẩm chất, lối sống cần phải có D.Là giới tình cảm phong phú người

Câu 2: Tục ngữ người xã hội hiểu theo nghĩa ? A.Cả nghĩa đen nghĩa bóng

B Chỉ hiểu theo nghĩa đen C Chỉ hiểu theo nghĩa bóng D Cả A,B,C sai

Câu 3: Đặc điểm bật hình thức tục ngữ người xã hội là gì ?

A Diễn đạt hình ảnh so sánh B Diễn đạt hình ảnh ẩn dụ C Từ câu có nhiều nghĩa D Cả ý

Câu 4: Nội dung hai câu tục ngữ “ Không thầy đố mày làm nên” “ Học thầy khơng tày học bạn” có mối quan hệ ?

A Hoàn toàn trái ngược B Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Gần nghĩa với

Câu 5: Trong câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa giống với câu “ Đói cho sạch, rách cho thơm” ?

A Đói ăn vụng, túng làm càn B ăn trông nồi, ngồi trông hướng C ăn phải nhai, nói phải nghĩ D Giấy rách phải giữ lấy lề

Câu 6: Trong câu tục ngữ sau, câu có ý nghĩa trái ngược với câu “ Uống nước nhớ nguồn”?

A ăn nhớ kẻ trồng B Uống nước nhớ kẻ đào giếng C ăn cháo đá bát

D ăn gạo nhớ kẻ đâm xay giần sàng

Câu 7: Nội dung khơng có nghĩa câu tục ngữ “ Học thầy không tày học bạn” ?

A Đề cao ý nghĩa, vai trò việc học bạn

B Khuyến khích mở rộng phạm vi đối tượng học hỏi C Không coi học bạn quan trọng học thầy

D Không coi trọng việc học thầy học bạn

Câu 8: Câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng ” dùng cách diễn đạt ? A Bằng biện pháp so sánh

(9)

C Bằng biện pháp chơi chữ D Bằng biện pháp nhân hoá

Câu 9: ý nghĩa có câu tục ngữ “ Khơng thầy đố mày làm nên” ?

A ý nghĩa khuyên nhủ B ý nghĩa phê phán C ý nghĩa thách đố D ý nghĩa ca ngợi

Câu 10: Trường hợp cần bị phê phán việc sử dụng câu tục ngữ “Một mặt người mười mặt của” ?

A Phê phán trường hợp coi trọng cải người

B An ủi, động viên trường hợp mà nhân dân ta cho “của thay người” C Nói tư tưởng đạo lí, triết lí sống nhân dân ta: đặt người lên thứ cải

D Khuyến khích việc sinh đẻ nhiều

Câu 11: Câu tục ngữ “ Một làm chẳng nên non, Ba chụ lại nên hòn núi cao” khẳng định sức mạnh đoàn kết Đúng hay sai ?

(10)

II Trắc nghiệm: Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất

Câu 1: Tục ngữ thể loại phận văn học ? A Văn học dân gian

B Văn học viết

C Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp D Văn học thời kì kháng chiến chống Mĩ Câu 2: Em hiểu tục ngữ ?

A Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh B Là câu nói thể kinh nghiệm nhân dân mặt C Là thể loại văn học dân gian

D Cả ba ý

Câu 3: Câu sau tục ngữ ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen

B Chớp đơng nhay nháy, gà gáy mưa C Một nắng hai sương

D Thứ cày ải, thứ nhì vãi phân

Câu 4: Nhận xét sau giúp phân biệt rõ tục ngữ ca dao ? A Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ca dao, câu đơn giản phải cặp lục bát (6/8)

B Tục ngữ nói đến kinh nghiệm lao động sản xuất ca dao nói đến tư tưởng tình cảm người

C Tục ngữ câu nói ngắn gọn, ổn định, thiên lí trí, nhằm nêu lên nhận xét khách quan cịn ca dao thơ trữ tình, thiên tình cảm, nhằm phơ diễn nội tâm người

D Cả A, B, C sai

Câu 5: Câu “Chuồn chuồn bay thấp mưa Bay cao nắng bay vừa thì râm” thuộc thể loại văn học dân gian ?

A Thành ngữ B Tục ngữ C Ca dao D Vè

Câu 6: Nội dung câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói về điều ?

A Các tượng thuộc quy luật tự nhiên B Công việc lao động sản xuất nhà nông C Mối quan hệ thiên nhiên người

D Những kinh nghiệm quý báu nhân dân lao động việc quan sát tượng tự nhiên lao động sản xuất

Câu 7: Những kinh nghiệm đúc kết câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất có ý nghĩa ?

A Là học dân gian khí tượng, hành trang, “túi khôn” nhân dân lao động, giúp cho họ chủ động dự đoán thời tiết nâng cao xuất lao động B Giúp nhân dân lao động chủ động đoán biết sống tượng lai

(11)

D Giúp nhân dân lao động sống lạc quan, tin tưởng vào sống cơng việc

Câu 8: Em hiểu câu tục ngữ “Tấc đất tấc vàng” ? A Đề cao, khẳng định quý giá đất đai

B Cuộc sống công việc người nông dân gắn với đất đai đồng ruộng, đất sản sinh cải, lương thực nuôi sống người, họ, tấc đất quý vàng

C Nói lên lịng u q, trân trọng tấc đất người sống nhờ đất D Cả ba ý

Câu 9: Các câu tục ngữ học Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất nói riêng tục ngữ nói chung nên hiểu theo nghĩa ? A nghĩa đen

B Nghĩa bóng

C Cả A B D Cả A, B C sai

Câu 10: Những câu tục ngữ đồng nghĩa câu tục ngữ ? A Có ý nghĩa gần giống

B Có ý nghĩa trái ngược C Có ý nghĩa hồn tồn giống D Có ý nghĩa mâu thuẫn với

Câu 11: Câu tục ngữ câu sau đồng nghĩa với câu “Thâm đông, hồng tây, dựng mây Ai lại ba ngày ? A Mau nắng, vắng mưa

B Tháng bảy kiến bò, lo lại lụt

C Trăng quầng trời hạn, trăng tán trời mưa

D Mống đông, vồng tây, chẳng mưa dây bão giật

Câu 12: Những câu tục ngữ trái nghĩa câu có ý nghĩa nào với ?

A Hoàn toàn trái ngược B Bổ sung ý nghĩa cho C Hoàn toàn giống D Mâu thuẫn với

Câu 13: Câu trái nghĩa với câu tục ngữ “Rét tháng ba bà già chết cóng” ?

A Tháng ba mưa đám, tháng tám mưa B Bao tháng ba,

Hoa gạo rụng xuống bà già cất chăn A Mưa tháng ba hoa đất

Mưa tháng tư hư đất

B Bao tháng ba

Hoa gạo rụng xuống tra hạt vừng

Câu 14: Trường hợp cần bị phê phán việc sử dụng câu tục ngữ “Tấc đất, tấc vàng” ?

(12)

trồng trọt, làm ăn

C Cổ vũ người khai thác nguồn lợi từ đất cách bừa bãi D Kêu gọi người tiết kiệm bảo vệ đất

Câu 15: Theo em, câu tục ngữ có cách nói “thứ nhất, thứ nhì …” được dùng để nhấn mạnh thứ tự yếu tố coi quan trọng hay sai ? A Đúng B Sai

Câu 16: Dịng khơng phải đặc điểm hình thức câu tục ngữ ? A Ngắn gọn

B Thường có vần, vần chân

C Các vế thường đối xứng hình thức nội dung D Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh

Câu 17: Tìm số câu tục ngữ sau câu không nói về thiên nhiên lao động sản xuất.

1 Trăng mờ tốt lúa nỏ Trăng tỏ tốt lúa sâu

2 Ruộng không phân thân không

3 Lợn đói đêm khơng tằm đói bữa Một giọt máu đào ao nước lã

5 Mồm gầu dai, tai mít, đít lồng bàn Có cứng đứng đầu gió

7 Nực cười châu chấu đá xe,

(13)

ĐỀ 7

Câu (4,0 điểm):

Có ý kiến nhận xét rằng:

“Thơ ca dân gian tiếng nói trái tim người lao động Nó thể hiện sâu sắc tình cảm tốt đẹp nhân dân ta.”

Dựa vào câu tục ngữ, ca dao mà em học đọc thêm, nêu suy nghĩ em ý kiến

Câu (6,0 điểm):

Bài thơ Tiếng gà trưa nhà thơ Xuân Quỳnh gọi kỉ niệm đẹp đẽ tuổi thơ tình bà cháu Tình cảm đẹp đẽ thiêng liêng làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương đất nước

Em làm sáng tỏ nội dung

Ngày đăng: 03/02/2021, 21:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w