Quy trình lập hiến ở Việt Nam

9 88 2
Quy trình lập hiến ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật; các quan điểm của Đảng về từng bước đổi mới tổ chức và hoạt đ[r]

(1)

Quy trình lập hiến Việt Nam Lê Minh Tùng

Khoa Luật

Luận văn ThS Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật; Mã số: 60 38 01 Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Đăng Dung

Năm bảo vệ: 2013

Abstract Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động lập hiến Khái quát

thực tiễn vận dụng thực quy trình lập hiến; đánh giá thực trạng thực tế thực quy trình Từ đó, rút ưu điểm, hạn chế, đặc biệt rút phân tích hạn chế quy trình trước yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đề xuất ý kiến hồn thiện quy trình lập hiến nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Keywords Luật hiến pháp; Pháp luật Việt Nam; Quy trình lập hiến

Content

1 Tính cấp thiết đề tài

Quy trình lập hiến có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động lập hiến Một Hiến pháp xây dựng theo quy trình dân chủ, khoa học, hồn hảo bước, thủ tục quy định chặt chẽ, logic chắn cho đời sản phẩm Hiến pháp có chất lượng tốt Nhà nước pháp quyền nhà nước xây dựng tảng chủ quyền nhân dân thông qua phương thức nhân dân giao quyền, nhân dân ủy quyền quyền lập hiến Do đó, quy trình lập hiến điểm khởi đầu bảo đảm cho tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân

(2)

Hiến pháp nước, nhân việc sửa đổi Hiến pháp nước ta thời gian tới, theo tôi, việc nghiên cứu, đổi mới, hồn thiện quy trình lập hiến nước ta vấn đề cần thiết Bởi lẽ:

Thứ nhất, lập hiến chức lĩnh vực hoạt động quan

trọng Quốc hội Việt Nam Mặc dù chức không thường xuyên thực (như chức lập pháp hay chức định vấn đề quan trọng đất nước) lại có vai trị quan trọng đời sống trị có tác động sâu rộng tới lĩnh vực khác đời sống xã hội Việc thực chức địi hỏi có quy trình hoạt động thật tồn diện, khoa học cụ thể, phù hợp với thay đổi đất nước Trong đó, quy trình lập hiến vừa khơng tồn diện, khơng đầy đủ, không cụ thể để thực hiện, gây khó khăn thực tiễn

Thứ hai, yêu cầu tiếp tục hồn thiện quy trình lập hiến nước ta xuất phát từ

những đòi hỏi công xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, như:

- Bảo đảm tính tối cao Hiến pháp

Điều 146 Hiến pháp năm 1992 xác định: “Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam luật Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất”[20] Như vậy, Hiến pháp khẳng định vị trí tối cao hệ thống pháp luật Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa vai trò tối cao Hiến pháp cần tiếp tục khẳng định đề cao

Để bảo đảm tính tối cao Hiến pháp, quy trình lập hiến khơng thể đồng với quy trình lập pháp hay lấy quy trình lập pháp thay cho quy trình lập hiến Quy trình lập hiến phải hoàn thiện cách phù hợp với vị Hiến pháp đồng thời phải góp phần để bảo đảm tính tối cao Hiến pháp nhà nước pháp quyền

(3)

xây dựng pháp luật

Chưa nào, vai trò nhân dân việc xây dựng pháp luật vấn đề bảo đảm phát huy dân chủ nhân dân việc xây dựng pháp luật lại nói đến nhiều đề cao Có lẽ, kết thể yếu tố nhà nước pháp quyền vào sống Bởi lẽ, yêu cầu quan trọng nhà nước pháp quyền phải đề cao vai trò nhân dân, bảo đảm phát huy dân chủ nhân dân việc xây dựng pháp luật, có Hiến pháp

Nhìn lại quy trình lập hiến việc tổ chức thực quy trình lập hiến năm qua, phải thẳng thắn thừa nhận rằng: mặt quan điểm, có nhiều cố gắng việc bảo đảm dân chủ, đề cao vai trò nhân dân hoạt động lập hiến thực tiễn, tính thực chất hiệu chưa mong muốn

- Yêu cầu hoạt động máy nhà nước, có hoạt động lập hiến phải dựa sở quy định pháp luật phải tuân thủ pháp luật cách triệt để

Có nguyên tắc Nhà nước pháp quyền mà phải tuân theo, nguyên tắc Nhà nước công chức nhà nước làm mà pháp luật cho phép Có nghĩa là, hoạt động máy nhà nước, có hoạt động lập hiến phải dựa sở quy định pháp luật phải tuân thủ pháp luật cách triệt để Trong điều kiện pháp luật quy định quy trình lập hiến cịn đơn giản, dừng vấn đề ngun tắc hoạt động lập hiến, có “sáng tạo” thực tiễn phải tuân thủ nguyên tắc Những “sáng tạo” chấp nhận khứ nhà nước pháp quyền khơng thể chấp nhận Mọi hoạt động lập hiến phải theo quy định pháp luật

Thứ ba, Hiến pháp năm 1992 vừa sửa đổi (2001) cịn khơng

(4)

nhiều so với thời điểm ban hành năm 1992 Ngay trình chuẩn bị sửa đổi Hiến pháp, khơng nhà khoa học người làm công tác thực tiễn cho rằng, cần sửa đổi cách tồn diện Hiến pháp năm 1992, khơng bó hẹp vấn đề sửa đổi Như vậy, việc sửa đổi Hiến pháp lại đặt thời gian không xa nên cần phải tính đến, có việc chuẩn bị quy trình lập hiến hồn thiện cho lần sửa đổi

Với lý trên, tơi chọn đề tài: Quy trình lập hiến Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp

2 Ý nghĩa đề tài

Sau hồn thành, Luận văn góp phần làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam, góp phần vào việc nghiên cứu, xây dựng quy trình lập hiến Việt Nam Luận văn cơng trình khoa học có giá trị tham khảo cho việc nghiên cứu lý luận chung nhà nước pháp luật, luật hiến pháp

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn

Mục đích Luận văn phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam để đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm tiếp tục hồn thiện quy trình

Để thực mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ sau:

Một là: Phân tích làm rõ sở lý luận thực tiễn hoạt động lập hiến

Hai là: Khái quát thực tiễn vận dụng thực quy trình lập hiến; đánh giá thực

trạng thực tế thực quy trình Từ đó, rút ưu điểm, hạn chế, đặc biệt rút phân tích hạn chế quy trình trước u cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Ba là: Đề xuất ý kiến hoàn thiện quy trình lập hiến nhà nước pháp quyền xã

(5)

4 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu

Luận văn thực sở lý luận Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật; quan điểm Đảng bước đổi tổ chức hoạt động Nhà nước theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân; số kinh nghiệm học quy trình lập hiến số nước giới phù hợp với điều kiện Việt Nam…

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp hệ thống, phương pháp luật học so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể Cụ thể:

- Phương pháp kết hợp lý luận với thực tiễn: Được sử dụng để đem lý luận quy trình, thủ tục lập hiến để xem xét, phân tích đánh giá thực tế; đồng thời, từ việc xem xét, đánh giá hoạt động thực tiễn mà khái quát lên thành vấn đề có tính lý luận quy trình lập hiến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; kết hợp lý luận thực tiễn để đánh giá, đề xuất phương hướng giải pháp hồn thiện quy trình lập hiến Việt Nam…

- Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng để sâu vào tìm tịi, khám phá tượng, quan điểm, quy định thực tiễn thực hoạt động lập hiến; khái quát lại để rút thuộc chất tượng, quan điểm, quy định hoạt động thực tiễn này; từ rút đánh giá, kết luận kiến nghị phù hợp nhằm hoàn thiện sở lý luận, thực tiễn quy trình lập hiến Việt Nam

- Phương pháp hệ thống sử dụng xuyên suốt toàn luận văn nhằm trình bày vấn đề, nội dung luận án theo trình tự, bố cục hợp lý, chặt chẽ, có gắn kết, kế thừa, phát triển vấn đề, nội dung để đạt mục đích, yêu cầu xác định cho luận văn

(6)

trên giới; rút điểm chung, khác biệt quy trình lập hiến quốc gia, hệ thống trị - pháp lý giới; so sánh rút học kinh nghiệm kiến nghị cho việc xây dựng, hồn thiện quy trình lập hiến Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam cách phù hợp với điều kiện thực tế đất nước giai đoạn với truyền thống lịch sử, văn hóa trị - pháp lý dân tộc

5 Kết cấu Luận văn

Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm có chương kết cấu sau:

Chương 1: Quy trình lập hiến – số vấn đề nhận thức Chương 2: Quy trình lập hiến nước giới

Chương 3: Quy trình lập hiến lịch sử quy trình lập hiến hành

ở Việt Nam, hạn chế khuyến nghị

References

1 Vũ Hồng Anh (2008), “Quyền lập hiến thủ tục lập hiến”, Tạp chí Nghiên cứu

Lập pháp (10), Hà Nội

2 Vũ Hồng Anh (2012), “Quy trình, kỹ thuật lập hiến: Những vấn đề đặt từ thực tiễn”, Một số vấn đề lý luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam

hiện nay, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội

3 Nguyễn Đăng Dung (2001), “Luật hiến pháp đối chiếu”, NXB Thành phố Hồ Chí Minh

4 Nguyễn Đăng Dung (2009), “Quy trình, thủ tục xem xét, thông qua kỹ thuật thể Hiến pháp số nước giới – kinh nghiệm kế thừa phát triển”

5 Nguyễn Sĩ Dũng (2001), Báo cáo đề tài khoa học "Các mô hình tổ chức hoạt động Quốc hội số nước giới"

(7)

trên giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010

7 Bùi Xuân Đức (2011), “Quy trình sửa đổi, bổ sung Hiến pháp lựa chọn cho Việt Nam bối cảnh nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (17), Hà Nội

8 Trần Ngọc Đường (2009), “Trưng cầu ý dân - Phương thức thực quyền lập hiến nhân dân Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam”, Tài liệu Hội

thảo quy trình, thủ tục xem xét, thơng qua kỹ thuật thể Hiến pháp số nước giới – kinh nghiệm kế thừa phát triển Viện nghiên cứu lập pháp tổ chức Khánh Hòa, tháng 8/2009

9 Trần Ngọc Đường (2010), “Quy trình lập hiến vai trị xây dựng nhà nước pháp quyền”, Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến số nước

giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010

10 Trần Ngọc Đường (Chủ nhiệm) (2011), Báo cáo khoa học Đề tài nghiên cứu khoa học cấp “Quy trình, thủ tục cách thức thể Hiến pháp số nước giới – nhân tố kế thừa phát triển”

11 Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, (2001), "Giáo trình luật hiến pháp nước tư bản", NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

12 Khoa Luật, ĐHQGHN (2011), “Hiến pháp: Những vấn đề lí luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

13 Khoa Luật, ĐHQGHN (2012), “Tuyển tập Hiến pháp số nước giới”, NXB Hồng Đức, Hà Nội

14 Đinh Văn Mậu (2010), “Sửa đổi Hiến pháp, cần lựa chọn có lý luận” 15 Hồ Chí Minh (1995), tồn tập (4), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

16 Nguyễn Quang Minh (2002), “Một số vấn đề quy trình lập pháp Quốc hội”,

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (1), Hà Nội

17 Nguyễn Quang Minh (2002), “Hồn thiện quy trình lập hiến: u cầu thực tiễn đang đặt ra”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (10), Hà Nội

(8)

Nam”

20 Quốc hội nước CHXHCNVN (1995), “Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 1992)”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Quốc hội (2006), “Văn kiện Quốc hội tập 1945 - 1960”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

22 Quốc hội (2007), “Văn kiện Quốc hội tập 1960 - 1964”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

23 Quốc hội (2007), “Văn kiện Quốc hội tập 1964 - 1971”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

24 Quốc hội (2008), “Văn kiện Quốc hội tập 1971 - 1976”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

25 Quốc hội (2008), “Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật”

26 Quốc hội (2009), “Văn kiện Quốc hội tập 1976 - 1981”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

27 Bùi Ngọc Sơn, (2010), “Sửa đổi quy trình sửa đổi Hiến pháp”, Tạp chí Nghiên cứu

Lập pháp (14), Hà Nội

28 Thái Vĩnh Thắng (1997), “Lịch sử lập hiến Việt Nam”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

29 Thái Vĩnh Thắng (2010), “Những vấn đề lý luận thực tiễn quy trình thủ tục hoạt động lập hiến”

30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), “Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam”, NXB CAND, Hà Nội

31 Đặng Minh Tuấn (2013),” Lấy ý kiến dự thảo Hiến pháp”

32 Hồng Văn Tú (2010) “Quy trình lập hiến nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa” Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến số nước giới

kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010

33 Hồng Văn Tú (2011), “Quy trình lập hiến Việt Nam nay: Thực trạng một số kiến nghị”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật (7), Hà Nội

(9)

lập hiến số nước giới” Tài liệu hội thảo quy trình lập hiến

số nước giới kinh nghiệm, kế thừa phát triển tổ chức Vũng Tàu tháng 9/2010

35 Đào Trí Úc (2010), “Hiến pháp quy trình sửa đổi Hiến pháp” Tài liệu hội thảo

Hiến pháp sửa đổi Hiến pháp

36 Đào Trí Úc (2011), “Hiến pháp vấn đề bảo đảm tính hợp hiến”, Một số vấn đề lý

luận thực tiễn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam nay, NXB Khoa

học xã hội, Hà Nội

37 Ủy ban Thường vụ Quốc hội - Ban công tác pháp luật (2005), “Quy trình, thủ tục hoạt động Quốc hội”

38 Văn phòng Quốc hội (2004), “Đổi hồn thiện quy trình lập pháp Quốc hội”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

39 Văn phịng Quốc hội – Trung tâm thơng tin thư viện (2007), “Hệ thống văn pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội”, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 40 Văn phịng Quốc hội (2010), “Bàn Lập hiến”, NXB Lao động, Hà Nội

41 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), “Sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992”

42 Viện Nghiên cứu Lập pháp (2002), “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực tiễn”,

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (10), Hà Nội

43 Đinh Ngọc Vượng (1992), “Trình tự xây dựng, thơng qua sửa đổi Hiến pháp một số nước”, Những vấn đề hiến pháp nước giới, NXB Sự thật, Hà Nội

44 Đinh Ngọc Vượng (1992), “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Hiến pháp nước phát triển”, Những vấn đề hiến pháp nước giới, NXB Sự thật, Hà Nội

45 Nguyễn Văn Yểu (2005), “Nhìn lại hoạt động lập hiến Quốc hội 60 năm qua”,

Ngày đăng: 03/02/2021, 20:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan