1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sáng kiến kinh nghiệm năm học 2016 2017 thcs phan đình giót

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 42,66 KB

Nội dung

+ Thông qua các cuộc họp cha mẹ học sinh hoặc những lần gặp gỡ giữa nhà trường và gia đình, ngoài việc thông báo tình hình học tập, ý thức kỉ luật của học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần n[r]

(1)

[

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Lĩnh vực : Chủ nhiệm

Cấp học : THCS

Tài liệu kèm theo : Đĩa CD

NĂM HỌC: 2016 – 2017

MÃ SKKN

(2)

MỤC LỤC

MỤC LỤC 1

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 2

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 3

PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 6

I NHỮNG NỘI DUNG DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 6

II THỰC TRẠNG VÂN ĐỀ 17

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 9 CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM 19

IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 26

GIÁO ÁN 27

SINH HOẠT CHUYỆN ĐỀ: THỰC HIỆN VĂN HĨA GIAO THƠNG 27

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 34

(3)

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

ATGT : An tồn giao thơng

GD & ĐT : Giáo dục đào tạo

GDĐĐ : Giáo dục đạo đức

GDNGLL : Giáo dục lên lớp

GDCD : Giáo dục công dân

GDPL : Giáo dục pháp luật

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

PHHS : Phụ huynh học sinh

THCS : Trung học sở

TNCS HCM : Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh TNTP HCM : Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh

(4)

PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài.

Ở thời đại nào, đạo đức người coi trọng Mặc dù, giai đoạn phát triển lịch sử điều kiện kinh tế xã hội khác nên chuẩn mực đạo đức khác

Trong năm qua, đất nước ta chuyển cơng đổi sâu sắc toàn diện, từ kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước Với cơng đổi có nhiều thành tựu to lớn đáng tự hào phát triển xã hội

Tuy nhiên, mặt trái chế ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp giáo dục, suy thối đạo đức giá trị nhân văn tác động đến đại đa số niên học sinh có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp, tiêu cực thi cử… thêm vào du nhập văn hóa đồi trụy thơng qua phương tiện đại chúng như: phim ảnh, game, mạng internet làm ảnh hưởng đến quan điểm tình bạn, tình yêu lứa tuổi thiếu niên học sinh, lạ em chưa trang bị thiếu kiến thức vấn đề làm ảnh hưởng đến tu dưỡng học tập rèn luyện đạo đức

Tại Hội nghị BCHTW Đảng cộng sản Việt nam lần thứ II khóa VIII, đánh giá công tác giáo dục đào tạo thời gian quan nêu “Đặc biệt

đáng lo ngại phận học sinh, sinh viên có tình trạng suy thoái đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão, lập thân, lập nghiệp tương lai thân đất nước”

(5)

phát động Phong trào thi đua khơng nhằm mục đích tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tu dưỡng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức lối sống tệ nạn xã hội mà cịn thiết thực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức, lối sống cho hệ trẻ trường phổ thông

Lứa tuổi học sinh Trung học sở (THCS) lứa tuổi mà nhân cách định hình phát triển Những tác động từ mơi trường bên ngồi dễ dàng thâm nhập vào nhận thức trẻ Ở lứa tuổi này, không giáo dục đắn, học sinh dễ có hành vi lệch chuẩn Vì cần giáo dục thói quen tốt hành vi để trở thành phẩm chất đạo đức nhân cách cho trẻ

Đặc biệt, học sinh lớp 9, em giai đoạn phát triển tâm sinh lí, chưa người lớn khơng cịn trẻ Các em khát khao khẳng định mình, thể thân Do đó, dễ bị lơi kéo vào hành vi không lành mạnh, dẫn đến vi phạm đạo đức Là cô bé, cậu bé đứng trước ngưỡng cửa đời, em cần định hướng, giúp đỡ cha mẹ thầy cô giáo để vững bước đường học tập rèn luyện thân để trở thành người có ích cho đất nước

Xuất phát từ lý khách quan chủ quan phân tích trên, thực tế làm cơng tác chủ nhiệm lớp 9, mạnh dạn đề xuất số vấn đề sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho

học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm” với mục đích tìm biện

pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9, góp phần khiêm tốn vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho em học sinh nâng cao chất lượng nhà trường

2 Mục đích nghiên cứu

Sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu tìm biện pháp quản lý việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh lớp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục toàn diện cho học sinh

3 Đối tượng khách thể

(6)

- Khách thể: Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9. 4 Nhiệm vụ sáng kiến kinh nghiệm

- Nghiên cứu sở lí luận hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh - Khảo sát phân tích thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh

(7)

PHẦN THỨ HAI: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

I NHỮNG NỘI DUNG DUNG LÝ LUẬN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP 9

1 Khái niệm đạo đức, giáo dục đạo đức, chuẩn đạo đức

Để xây dựng xã hội mới, cần có người Những người phát triển tồn diện đức, tài Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn lưu ý, nhắc nhở phải coi trọng tài đức phải lấy đức làm gốc, tài phát triển lâu bền đức tài hướng thiện gốc đức

Xuất phát từ đánh giá vai trò, chức đạo đức phát triển xã hội, vấn đề giáo dục đạo đức đặt từ sớm lịch sử giai cấp, xã hội, thời đại quan tâm Trong xã hội ta nay, bên cạnh truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc trở thành nguồn sức mạnh tinh thần nghiệp đổi đất nước, có khơng vấn đề đặt địi hỏi phải giải Đó đấu tranh hai lối sống: lối sống có lí tưởng, lành mạnh, trung thực, sống lao động mình, có ý thức bảo vệ thành lao động, chăm lo lợi ích cộng đồng lối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá, ăn bám, chạy theo đồng tiền bất Vì vậy, giáo dục đạo đức, đặc biệt đạo đức làm lành mạnh đời sống tinh thần xã hội nhiệm vụ quan trọng công đổi nước ta

1.1 Khái niệm đạo đức

(8)

hội cho phép đạt tới giới hạn định trật tự chung cộng đồng nhằm đảm bảo cho cá nhân người vươn lên cách tích cực, tự giác, đồng thời động lực để xã hội phát triển

Theo quan điểm học thuyết Mác-Lênin: “Đạo đức hình thái ý thức xã hội có nguồn gốc từ lao động, sản xuất đời sống cộng đồng xã hội Đạo đức hình thái ý thức xã hội phản ánh chịu chi phối tồn xã hội Vì tồn xã hội thay đổi ý thức xã hội (đạo đức) thay đổi theo Và đạo đức xã hội ln mang tính lịch sử, tính giai cấp tính dân tộc”

Sau số định nghĩa “Đạo đức”:

Tác giả Phạm Khắc Chương viết: “Đạo đức hình thái ý thức xã

hội đặc biệt phản ánh dạng nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh hành vi người mối quan hệ người với tự nhiên, con người với xã hội, người với người với thân mình”.

Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức nh ững phẩm chất, nhân cách

của người, phản ánh ý thức, tình cảm, ý chí, thói quen, hành vi cách ứng xử họ mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với người khác với thân mình”.

Trong “Bàn Giáo dục” có nêu “Đạo đức hình thái ý thức

xã hội phản ánh quan hệ xã hội thực sở kinh tế Sự phát triển đạo đức xã hội từ thấp đến cao nấc thang giá trị văn minh người sở phát triển sức sản xuất vật chất thông qua sự đấu tranh gạn lọc, kế thừa mà nội dung đạo đức ngày tiến bộ, phong phú và hoàn thiện hơn”.

(9)

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Đạo đức theo nghĩa hẹp luân lý,

là quy định, chuẩn mực ứng xử quan hệ người. Nhưng điều kiện nay, quan hệ người mở rộng và đạo đức bao gồm quy định, chuẩn mực ứng xử người với người, với công việc với thân, kể với thiên nhiên môi trường sống.”

Theo nghĩa rộng, khái niệm đạo đức có liên quan chặt chẽ với phạm trù trị, pháp luật, lối sống Đạo đức thành phần nhân cách, phản ánh mặt nhân cách cá nhân xã hội hoá

Vậy, đạo đức hệ thống quy tắc, chuẩn mực mà qua người tự nhận thức điều chỉnh hành vi hạnh phúc cá nhân, lợi ích tập thể cộng đồng

Tóm lại, quan điểm tự nhiên, quan điểm tâm tôn giáo coi đạo đức nguyên tắc, chuẩn mực rút từ nguồn gốc phi thực lịch sử - chẳng hạn: “Thượng đế”, “ý niệm tuyệt đối” Quan điểm Mácxít coi đạo đức tượng xã hội - lịch sử, tượng tinh thần xã hội, xem xét quan hệ với tồn xã hội Sự phát sinh, phát triển hoàn thiện đạo đức bắt nguồn bị quy định phát sinh, phát triển hoàn thiện tồn xã hội Bản chất đạo đức phản ánh điều kiện vật chất thực người sống hoạt động Khi xã hội có phân chia thành giai cấp đạo đức xã hội mang chất giai cấp, nhiên lại mang tính nhân loại Đạo đức tượng xã hội đa chức năng, giáo dục, nhận thức điều chỉnh hành vi chức thể vai trò to lớn đạo đức tồn tại, phát triển người xã hội

1.2 Khái niệm giáo dục đạo đức

Giáo dục đạo đức phận của trình giáo dục tổng thể, nhằm hình thành cho học sinh niềm tin, thói quen, hành vi, chuẩn mực đạo đức

(10)

những chuẩn mực lí tưởng đạo đức xã hội thành phẩm chất đạo đức cá nhân, làm phát triển ý thức lực đánh giá thực hành vi đạo đức, lực tham gia vào quan hệ đạo đức xã hội

Đạo đức xã hội phản ánh tồn xã hội cộng đồng người xác định phương thức điều chỉnh hành vi cá nhân thuộc cộng đồng nhằm hình thành, phát triển, hoàn thiện tồn xã hội

Đạo đức cá nhân đạo đức cá nhân riêng lẻ cộng đồng, phản ánh khẳng định tồn xã hội cá nhân thể riêng rẽ tồn xã hội lợi ích hoạt động cá nhân

Trong hoạt động nhận thức thực tiễn mình, cá nhân thu nhận đạo đức xã hội hệ thống kinh nghiệm xã hội, lí tưởng, chuẩn mực, đánh giá đạo đức hình thành lịch sử cộng đồng, biến kinh nghiệm xã hội thành kinh nghiệm thân Đối với cá nhân, đạo đức xã hội tồn cách khách quan mà sống mình, cá nhân tất yếu phải nhận thức, tiếp thu, thực

Như vậy, giáo dục đạo đức q trình chuyển văn hố đạo đức xã hội thành văn hoá đạo đức cá nhân Đây q trình tìm thống nhất, biện chứng chung riêng, phổ biến, đặc thù đơn

1.3 Chuẩn đạo đức

Nói đến đạo đức nói đến chuẩn mực đạo đức Vậy chuẩn mực đạo đức gì? “Chuẩn đạo đức phẩm chất đạo đức có tính chất chuẩn

mực, nhiều người thừa nhận, dư luận xác định đòi hỏi khách quan, thước đo giá trị cần có người Những chuẩn đạo đức ấy được coi mục tiêu giáo dục, rèn luyện người Đồng thời, chuẩn mực đạo đức lại có giá trị định hướng, chi phối, ước chế trình nhận thức, điều chỉnh thái độ, hành vi người, đáp ứng yêu cầu xã hội, một thời đại định”.

(11)

- Nhóm chuẩn đạo đức thể nhận thức tư tưởng trị (lý tưởng

sống cá nhân phù hợp với yêu cầu đạo đức xã hội) như: có lý tưởng XHCN,

yêu quê hương, đất nước, tự cường, tự hào dân tộc, tin tưởng vào Đảng nhà nước, tôn trọng thực tốt pháp luật

- Nhóm chuẩn đạo đức hướng vào tự hoàn thiện thân như: tự trọng, tự tin, tự lập, giản dị, tiết kiệm, trung thành, siêng năng, hướng thiện, biết kiềm chế, biết hối hận, có kế hoạch tự hồn thiện

- Nhóm chuẩn đạo đức thể quan hệ với người dân tộc khác: nhân nghĩa (biết ơn tổ tiên, cha mẹ, thầy cơ, người có cơng với dân với nước), khoan dung, vị tha, khiêm tốn, hợp tác, bình đẳng, lễ độ (lịch sự, tế nhị), tôn trọng người, thủy chung, giữ chữ tín

- Nhóm chuẩn đạo đức thể quan hệ cơng việc: trách nhiệm cao, tận tuỵ, có lương tâm, tơn trọng tri thức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng lẽ phải, kỉ luật, tự giác, động, sáng tạo, thích ứng, tích cực, dũng cảm, liêm khiết

- Nhóm chuẩn đạo đức liên quan đến xây dựng môi trường sống (mơi trường tự nhiên, mơi trường văn hóa xã hội) như: xây dựng hạnh phúc gia đình, tự giác, quan tâm, tham gia giữ gìn bảo vệ tài ngun, mơi trường tự nhiên, xây dựng xã hội dân chủ, bình đẳng, văn minh, bảo vệ hồ bình, chống hành vi khủng bố chống hành vi gây tác hại đến người (tệ nạn xã hội, bệnh tật, đói nghèo), bảo vệ phát huy truyền thống di sản văn hóa dân tộc nhân loại”

2 Nội dung giáo dục đạo đức học sinh trung học sở:

2.1 Nội dung giáo dục đạo đức

(12)

sống Các hành vi lặp lặp lại đời sống cá nhân xã hội, hình thành thói quen, truyền thống, tập qn đạo đức

Giáo dục đạo đức phụ thuộc vào nhiều yếu tố: kinh tế- xã hội, cách thức tổ chức, mức độ tự giác chủ thể

Giáo dục đạo đức gắn liền với tiến xã hội Để giáo dục đạo đức đạt hiệu cao, cần giáo dục đạo đức với nội dung sau:

* Giáo dục tri thức đạo đức:

Tri thức nhân tố bản, cốt lõi ý thức người Nó kết trình người nhận thức giới, phản ánh giới khách quan Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, tri thức đạo đức đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành, phát triển nhân cách người

Tri thức đạo đức thông thường tri thức, quan niệm người hình thành cách trực tiếp hoạt động thực tiễn ngày, chưa hệ thống hoá, khái quát hố Tri thức đạo đức lí luận tư tưởng, quan điểm đạo đức hệ thống hoá, khái qt hố thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù đạo đức Tri thức đạo đức thông thường phản ánh sinh động, trực tiếp, nhiều mặt sống hàng ngày người, thường xuyên chi phối hành vi đạo đức người sống Trình độ tri thức đạo đức thông thường cấp độ thấp so với tri thức đạo đức lí luận phong phú tri thức kinh nghiệm tiền đề quan trọng cho hình thành, phát triển lí thuyết đạo đức khoa học Tri thức đạo đức lí luận có khả phản ánh đời sống đạo đức người cách khái quát, sâu sắc, xác cao, vạch mối liên hệ chất người với người, người với xã hội, với gia đình, bè bạn

(13)

đạo đức cá nhân biểu phát triển ý thức cá nhân đáp ứng yêu cầu đạo đức xã hội tạo điều kiện cho cá nhân tham gia tích cực đời sống xã hội Tầm quan trọng tri thức trình độ lí luận làm cho giáo dục đạo đức học thuyết đạo đức trở thành nhiệm vụ trọng yếu giáo dục đạo đức

* Giáo dục tình cảm đạo đức:

Tình cảm hình thái đặc biệt phản ánh tồn tại, phản ánh mối quan hệ người với người quan hệ người với giới khách quan Tình cảm tham gia vào hoạt động người trở thành động lực quan trọng hoạt động người

Tình cảm đạo đức yếu tố cấu thành, hình thái biểu hiện, cấp độ ý thức đạo đức cấp độ này, tình cảm đạo đức biểu phản ứng tình cảm người tượng đạo đức Tình cảm đạo đức vừa biểu khả nhận thức, đánh giá đạo đức (đúng, sai) vừa biểu xu hướng nhân cách đạo đức (tích cực hay tiêu cực) Nhận thức đạo đức có biến thành tình cảm mãnh liệt sâu sắc phải thơng qua tình cảm đạo đức nhận thức đạo đức biến thành hoạt động thực tế, phát huy sức mạnh Người có tình cảm đạo đức phát triển người nhạy cảm trước thiện, ác, đúng, sai, xấu, đẹp, người có xúc cảm, có rung động trước đẹp tự nhiên, xã hội sẵn sàng phản ứng mạnh trước xấu; có thái độ kiên ủng hộ, bảo vệ tốt, lên án, loại bỏ tượng phi đạo đức Sự nhạy cảm điều kiện tiên hành vi đạo đức Nó tạo động ràng buộc bên hành vi đạo đức Chính vậy, giáo dục tình cảm đạo đức nhiệm vụ quan trọng việc giáo dục đạo đức

(14)

triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa”, có tác động tiêu cực tới phát triển Một tác động tiêu cực có xu hướng làm suy yếu tình cảm đạo đức, tình cảm gắn kết người với người, với tập thể với xã hội Đời sống đạo đức gia đình, gia đình thị có chiều hướng suy giảm gây ảnh hưởng tiêu cực tới bền vững sống gia đình, hạnh phúc thành viên, tới tình cảm, niềm tin, đạo đức người Giáo dục tự giáo dục đạo đức cán đảng viên bị xem nhẹ, việc rèn luyện đánh giá đạo đức bị buông lỏng Giáo dục y tế lĩnh vực mà tình cảm đạo đức đặt lên hàng đầu, hoạt động ln chứa đựng lịng vị tha, nhân ái, nhân đạo, đây, giá trị tốt đẹp phần bị giá trị vật chất làm vẩn đục Do vậy, giáo dục tình cảm đạo đức góp phần tích cực vào việc khắc phục tình trạng đó, bồi đắp lại tình cảm đạo đức tốt đẹp người điều kiện

* Giáo dục lí tưởng đạo đức:

Cùng với tình cảm tri thức đạo đức, lí tưởng đạo đức yếu tố quan trọng cấu thành ý thức đạo đức cá nhân Chức lí tưởng đạo đức thể chỗ sở lựa chọn giá trị, mục tiêu cao hành vi đạo đức đánh giá đạo đức Lí tưởng đạo đức định hướng giá trị, mục đích hành vi đạo đức; tạo ta hứng thú, khát vọng động thúc đẩy người hoạt động thực đạo đức

Lí tưởng đạo đức quan niệm cần vươn tới lí tưởng xã hội khác, lí tưởng đạo đức bao hàm yếu tố lựa chọn, mong muốn, khao khát chứa đựng yếu tố tình cảm đạo đức Nó thống tình cảm lí trí Việc cá nhân lĩnh hội lí tưởng đạo đức tiên tiến thời đại vừa khẳng định phát triển đạo đức vừa điều kiện bảo đảm chắn cho hoạt động mang ý nghĩa xã hội

(15)

động đạo đức tức lực nhận thức đánh giá thực hành vi đạo đức người

* Giáo dục giá trị đạo đức:

Giá trị đạo đức bao gồm: Giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, giá trị đạo đức cách mạng tinh hoa đạo đức nhân loại

+ Về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc:

Truyền thống đạo đức dân tộc mạch chủ đạo, chi phối suy nghĩ, hành vi ứng xử, đạo lí làm người người Việt Nam Nó trở thành chuẩn mực để xác định thiện- ác, phải - trái, tốt - xấu; chi phối lương tâm, hạnh phúc, nghĩa vụ người Việt Nam Dân tộc Việt Nam nghìn năm dựng nước, giữ nước tạo lập cho văn hố riêng, phong phú, bền vững với giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp, cao quý Thứ nhất, chủ nghĩa yêu nước ý chí bất khuất đấu tranh dựng nước, giữ nước Thứ hai, truyền thống đoàn kết, nhân nghĩa, tương thân tương “lá lành đùm rách” Thứ ba, dân tộc Việt Nam có truyền thống lạc quan, yêu đời, tin tưởng tương lai Trong mn vàn khó khăn, nguy hiểm động viên “chớ thấy sóng mà ngã tay chèo” Tinh thần lạc quan dân tộc ta có sở xuất phát từ niềm tin vào sức mạnh thân, tin vào tất thắng chân lí, nghĩa Thứ tư, Việt Nam dân tộc có truyền thống cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo sản xuất chiến đấu; dân tộc ham học hỏi, khơng ngừng mở rộng đón nhận tinh hoa văn hoá, đạo đức nhân loại

+ Về giá trị đạo đức cách mạng:

(16)

yêu nước, u chủ nghĩa xã hội, u hồ bình, có tinh thần cộng đồng quốc tế, có tinh thần lao động sáng tạo, có thái độ xây dựng bảo vệ môi trường, bảo vệ lẽ phải, biết yêu thương, chia sẻ, giúp đỡ

+ Về tinh hoa đạo đức nhân loại:

Giá trị đạo đức phương Đông thể rõ nét Nho giáo, Phật giáo Trong đạo Nho, có yếu tố hạn chế lại chứa đựng nhiều giá trị đạo đức tiến bộ, hạt nhân hợp lí tạo nên sức sống mãnh liệt ngàn năm qua Mặt tích tực đạo đức Nho giáo triết lí hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; lí tưởng xã hội bình trị; triết lí nhân sinh, tu thân dưỡng tính Bên cạnh giá trị đạo đức Phật giáo lại thể góc độ: Thứ tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn, thương người thể thương thân, tình yêu bao la dành cho chim mng, cỏ Thứ hai nếp sống có đạo đức, giản dị, chăm lo làm điều thiện Thứ ba tinh thần bình đẳng, dân chủ, chất phác chống lại phân biệt đẳng cấp Thứ tư tinh thần đề cao lao động, chống lười biếng

Giá trị đạo đức phương Tây thể hiện: Thứ tư tưởng đạo đức truyền thống Cơ Đốc giáo, Tân ước, Cựu ước; qua lời nói, việc làm Chúa Giêsu với lòng nhân ái, thương người Thứ hai chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo tư sản thời kì khai sáng thơng qua hiệu: tự do, bình đẳng, bác Thứ ba tư tưởng dân chủ, nhân quyền, dân quyền Pháp (1789); quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc Tuyên ngôn độc lập nước Mỹ năm 1776

3 Đặc điểm học sinh lớp 9

Học sinh lớp học sinh có độ tuổi 14, 15 Đây độ tuổi có vị trí đặc biệt phát triển người, đòi hỏi phải có quan tâm, chăm sóc, giáo dục đặc biệt Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm gọi lứa tuổi với nhiều tên gọi như: “thời kỳ độ”, “già trẻ con, non người lớn”,

“tuổi khủng hoảng”, “tuổi bạo động”, “tuổi bất trị”,… Những tên gọi đã

(17)

Đây thời kỳ chuyển từ thơ ấu sang trưởng thành, em có phát triển mạnh mẽ thay đổi đột ngột, rõ rệt cấu tạo thể chức sinh lý tâm lý nhân cách Đặc biệt xu toàn cầu hoá nay, em trưởng thành sớm cha ông ta Lứa tuổi học sinh lớp có đặc trưng tâm lý chủ yếu:

- Là lứa tuổi dậy

- Thích chia sẻ, tâm tình với bạn bè

- “ Cải tổ” nhân cách định hình ngã - Muốn đối xử người lớn

Lứa tuổi có nghị lực dồi dào, có tính tích cực cao, có nhiều dự định hoài bão lớn lao Nếu hướng em vào hoạt động bổ ích, phù hợp với lực, sở trường, nguyện vọng em kích thích tính tích cực hồn thành nhiệm vụ, phát triển hoàn thiện nhân cách

Như vậy, thấy tình cảm học sinh lớp hình thành, phát triển phong phú sâu săc lứa tuổi học sinh tiểu học học sinh lớp đầu THCS Tình cảm bồng bột, sôi dần giảm đi, nhường chỗ cho tình cảm có ý thức Đây lứa tuổi phát triển mạnh mẽ tình cảm đạo đức, tình cảm bạn bè, tập thể, đồng đội Trong công tác giáo dục, nhà sư phạm cần phải nắm đặc điểm để có tác động giáo dục phù hợp nhằm hình thành phát triển tình cảm sáng lành mạnh cho em

Đặc điểm tâm lý học sinh lớp thích khen, thích thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến mặt tốt, ưu điểm, thành tích Nếu nhấn mạnh khuyết điểm học sinh, nêu xấu, chưa tốt đễ đẩy em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin, thiếu sức vươn lên

(18)

đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp

II THỰC TRẠNG VÂN ĐỀ

1 Thực trạng đạo đức học sinh lớp

Quan quan sát, tìm hiểu, thực tế công tác chủ nhiệm lớp 9, nhận thấy nay, số học sinh xuất hiện tượng vi phạm đạo đức la cà hàng quán, đặc biệt quán internet, tiếp xúc nhiều với tệ nạn xã hội, em dễ học địi thói hư, tật xấu Những em thường lập thành hội, nhóm, hay có biểu nói tục, ăn mặc nhố nhăng, nhuộm tóc, hút thuốc, la cà hàng quán kết học tập giảm sút Rất nhiều thơng tin mạng, báo chí, dư luận giáo viên, nhân dân toàn xã hội băn khoăn, lo ngại xuống cấp đạo đức học sinh

Một số hành vi vi phạm đạo đức học sinh THCS sau:

- Ý thức thực nội quy học tập số học sinh chưa tốt: nghỉ học, trốn tiết, lười học cũ, gian lận kiểm tra thi cử, gây rối học với mục đích khơng cho bạn học bài, gây ức chế thách thức giáo viên

- Vi phạm điều cấm như: hút thuốc, uống rượu, bia, trộm cắp, đánh bạc, đánh nhau, vi phạm luật giao thông

- Vô lễ với người lớn, xúc phạm nhân cách nhà giáo, nói tục, vẽ viết bậy, ý thức bảo vệ tài sản nhà trường, vệ sinh môi trường yếu

- Ý thức đấu tranh tự phê bình, góp ý, xây dựng tập thể học sinh giúp bạn tiến yếu.(62.6%)

2 Nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi vi phạm chuẩn mực đạo đức của học sinh lớp 9

* Nguyên nhân từ gia đình:

(19)

khăn kinh tế, bố mẹ dành phần lớn thời gian vào việc làm kinh tế, giao phó việc dạy dỗ cho nhà trường; hay gia đình khơng hạnh phúc, mối quan hệ hành vi gia đình thiếu chuẩn mực; bố mẹ thiếu hiểu biết tâm sinh lý lứa tuổi, thiếu kiến thức giáo dục chăm sóc

Sự phối hợp GVCN với phụ huynh lực lượng giáo dục trường chưa tốt phụ huynh chưa quan tâm mức ( tiếp xúc mời khơng tiếp xúc q bận)

* Ngun nhân từ xã hội:

Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng xã hội học tập quyền nghĩa vụ người học gắn bó cách hữu Tuy nhiên, phận học sinh tự chối bỏ quyền học mình, thực tế quyền lợi số người học hành đến nơi đến chốn chưa quan tâm mức chưa trọng dụng

Trong xu tồn cầu hố kinh tế nước ta bước chuyển Cơ chế thị trường len lỏi vào lĩnh vực đời sống xã hội, làm cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống ngày bọ xói mịn Cùng với thành đạt xây dựng kinh tế phủ nhận mặt trái chế thị trường làm xuất ngày nhiều tệ nạn xã hội như: rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, trộm cắp… trước cám dỗ đồng tiền làm khơng học sinh sa ngã, gây khơng khó khăn đến việc GDĐĐ cho học sinh

Sự buông lỏng quản lý cấp, ngành hoạt động dịch vụ văn hoá làm xuất ngày nhiều tụ điểm văn hoá không lành mạnh gần trường học lơi kéo phận học sinh vào trị giải trí như: bi- da, game, Internet… Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến tượng học sinh trốn học, gây gổ, đánh nhau, trộm cắp, chí vi phạm pháp luật

* Nguyên nhân chủ quan từ học sinh:

(20)

năng làm chủ thân, sức đề kháng kém, lĩnh yếu trước tác động tiêu cực từ môi trường bên ngoài… dễ phát sinh mặc cảm, bồng bột, tin Điều tạo hội cho tượng tiêu cực xã hội dễ dàng thâm nhập vào đời sống tinh thần em

* Các nguyên nhân từ việc quản lý, phối hợp lực lượng giáo dục:

Các tổ chức trị xã hội nói chung Đội thiếu niên, Đồn TNCS HCM nói riêng số trường THCS hoạt động chưa đạt hiệu cao, phối kết hợp với nhà trường GDĐĐ cho học sinh chưa tốt

Sự phối hợp nhà trường công an, quyền địa phương chưa tốt: số học sinh vi phạm pháp luật bị đùn đẩy trách nhiệm khâu giải quyết, em vi phạm trường đưa sang cơng an, quyền địa phương ngược lại

Như vậy, để công tác GDĐĐ học sinh có hiệu quả, người giáo viên chủ nhiệm phải xây dựng mối quan hệ khăng khít nhà trường, gia đình tổ chức xã hội

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH LỚP CỦA GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

1 Nâng cao nhận thức giáo viên chủ nhiệm tầm quan trọng của công tác giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9

- Mục đích biện pháp.

Đổi mới, nâng cao nhận thức, nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm để thấy tầm quan trọng cần thiết việc GDĐĐ cho học sinh lớp giai đoạn

- Nội dung biện pháp.

(21)

Giáo viên chủ nhiệm cần nâng cao ý thức trách nhiệm việc GDĐĐ cho học sinh thông qua giảng lớp, qua thái độ lao động tận tụy, qua phong cách, lối sống mẫu mực nhà sư phạm để học sinh noi theo Đặc biệt giáo viên chủ nhiệm cần phát huy khả sư phạm, tình yêu thương học sinh trách nhiệm lớn “người mẹ thứ hai” để hoàn thành nhiệm vụ

Giáo viên chủ nhiệm cần tác động vào đối tượng cha mẹ học sinh để giúp cha mẹ học sinh hiểu việc GDĐĐ cho học sinh không trách nhiệm nhà trường, thầy giáo mà gia đình đóng vai trị quan trọng việc GDĐĐ cho em Giáo dục đạo đức nhà trường bị hạn chế không nhận phối hợp, hỗ trợ, cộng hưởng tinh thần trách nhiệm giáo dục gia đình, trước hết bậc làm cha làm mẹ Cha mẹ người lớn phải có nghĩa vụ bổn phận đạo đức trước em cách giúp em tìm thấy thực chứng đạo đức tình cảm - hành vi - lối sống đạo đức họ sống gia đình

Tác động vào lực lượng xã hội nhà trường nhằm nâng cao hiểu biết cho lực lượng xã hội nhà trường quan niệm giáo dục, đặc biệt quan niệm giáo dục đạo đức cho học sinh Yêu cầu phối hợp lực lượng xã hội nhà trường với nhà trường thường xuyên đồng bộ, yêu cầu quan tâm thực chất nhiệt tình từ cấp lãnh đạo đến lực lượng xã hội cho giáo dục

Nói chung, nội dung biện pháp cần làm cho người hiểu vai trò đạo đức việc phát triển kinh tế - trị - xã hội, phải nắm hệ thống giá trị đạo đức, giá trị tinh thần, định hướng người vươn tới chân - thiện - mỹ

- Cách thức tiến hành.

(22)

+ Tham gia tích cực phong trào thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, “Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương - Trách nhiệm”, “Thầy giáo mẫu mực – trò chăm ngoan học giỏi”, “Mỗi thầy cô giáo gương sáng cho học sinh noi theo”

+ Tham gia tích cực buổi sinh hoạt chuyên đề, buổi trao đổi kinh nghiệm việc “học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh

+ Hưởng ứng thi đua nhân ngày lễ lớn năm nhà trường phát động nghiêm túc thực lớp

+ Tổ chức buổi Lễ, Hội lớp chu đáo, trang trọng ấn tượng để nhen lên em tình cảm gắn bó, yêu thương với trường, với lớp, với gia đình, thầy bạn bè

+ Thông qua họp cha mẹ học sinh lần gặp gỡ nhà trường gia đình, ngồi việc thơng báo tình hình học tập, ý thức kỉ luật học sinh, giáo viên chủ nhiệm cần nhắc nhở gia đình đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, tránh tượng người lớn ln u cầu em cư xử người trưởng thành (đây điều khó thực em cần sống em với lứa tuổi hồn nhiên mình) Cũng cần nhắc nhở cha mẹ em tượng nng chiều q mức khiến trẻ sinh tính lười biếng, ích kỷ, ỉ lại, thói vơ tình nhẫn tâm, tính bạc nhược, yếu đuối, thiếu ý chí nghị lực hay tượng cư xử với trẻ em hà khắc, nghiệt ngã, áp đặt, khơng cơng dẫn trẻ hình thành tính bất cần, lì lợm thui chột động, sáng tạo trẻ

2 Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh lớp chủ nhiệm từ đầu năm học lồng ghép vào kế hoạch chung nhà trường.

- Mục tiêu biện pháp.

(23)

- Nội dung biện pháp.

Xây dựng kế hoạch cho học sinh lớp năm học sở kế hoạch tổng thể giáo dục toàn diện lớp Đặc biệt ý đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh mà xây dựng, lựa chọn hình thức, nội dung, phương pháp GDĐĐ cho phù hợp

- Cách thức thực hiện.

+ Khảo sát tình hình học sinh, tìm hiểu hồn cảnh gia đình học sinh khi bắt đầu năm học

+ Căn vào chế định giáo dục đào tạo, quy định, nhiệm vụ trọng tâm ngành, nhà trường năm học để xây dựng kế hoạch lớp

3 Đa dạng hố nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh lớp 9

- Mục tiêu biện pháp.

Người giáo viên chủ nhiệm phải hiểu sâu sắc mục đích u cầu đa dạng hố nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, từ tích cực, nhiệt tình, sáng tạo việc thực biện pháp Tạo khơng khí giáo dục nhẹ nhàng, vui tươi, hút học sinh vào hoạt động GDĐĐ Từ nâng cao chất lượng công tác GDĐĐ nhà trường

- Nội dung biện pháp.

Đảm bảo việc triển khai nội dung GDĐĐ cho học sinh theo yêu cầu chung ngành song có tích hợp với vấn đề đạo đức sống để đưa việc giáo dục đạo đức gần gũi với

Tổ chức hình thức GDĐĐ lớp chủ nhiệm theo hướng đa chiều, phù hợp với nội dung GDĐĐ đề nhiều hoạt động đa dạng, phong phú, khuyến khích em rèn luyện kỹ sống, điều chỉnh hành vi, thái độ, hình thành thói quen đạo đức cách tự nhiên, phù hợp với khả tâm sinh lý lứa tuổi

- Cách thức thực hiện.

(24)

+ Tham gia lớp tập huấn cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cách áp dụng, xây dựng nội dung, hình thức phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh theo hướng đổi nhà trường nhà trường ngành tổ chức

+ Tích hợp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng lớp Các môn khoa học xã hội nhân văn có ưu bật việc giáo dục đạo đức, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm cho học sinh Kiến thức mơn có liên quan đến giá trị, thái độ, cách cư xử, hành vi đạo đức xã hội Các môn khoa học tự nhiên có tác dụng giáo dục em tư khoa học, xác logic việc tìm hiểu, khám phá chất giới vật, tượng tự nhiên Các môn nghệ thuật, thể dục, ngoại ngữ tiềm tàng khả dạy người cảm xúc, yêu thương, dạy người tinh tế cảm thụ thẩm mỹ, mở rộng giới nội tâm để đồng cảm sâu sắc với người sống xung quanh

+ Tích cực hưởng ứng đổi hình thức sinh hoạt cờ vào thứ hai đầu tuần sinh hoạt cuối tuần Cần phải làm cho sinh hoạt tập thể học sinh bớt già nua theo lý trí người lớn, tránh cảm giác đơn điệu, khơ khan, hành

+ Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh hoạt động tập thể nhà trường

+ Phối hợp với nhà trường tổ chức buổi lễ khai giảng, lễ kỷ niệm, lễ bế giảng long trọng, đầm ấm với lời phát biểu, dặn dò ân cần, cảm động, gây ấn tượng sâu đậm cho học sinh mái trường thân yêu, tuổi học trị, tình cảm thầy trị, tình bạn bè

+ Tổ chức tuyên truyền pháp luật thông qua trò chơi, tiểu phẩm, ca múa nhạc, văn thơ, vẽ tranh

+ Tổ chức tham quan khu di tích lịch sử, cảnh đẹp đất nước để giáo dục tình yêu quê hương đất nước

(25)

4 Phát huy vai trò tự quản tập thể tự rèn luyện học sinh.

- Mục tiêu biện pháp.

Biến trình giáo dục thành trình tự giáo dục

Là môi trường tốt để em tự thể hiện, tự đánh giá điều chỉnh rèn luyện đạo đức

Thanh lọc hiệu quả, cảm hoá, biến đổi học sinh đạo đức yếu, sai lệch với chuẩn mực xã hội, chống lại tác động tiêu cực từ bên xâm nhập

- Nội dung biện pháp

Muốn có tập thể học sinh có vai trị giúp đỡ em học sinh đạo đức yếu, vai trị GVCN vơ to lớn Do vậy, người giáo viên chủ nhiệm phải trau dồi kinh nghiệm phương pháp để xây dựng tập thể lớp vững mạnh

- Cách thức tiến hành

GVCN phải chọn ban cán có lực, uy tín, có sức thuyết phục, có lực tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể Muốn phải chọn em thông minh, nhanh nhẹn, nhiệt tình có trách nhiệm cơng việc thông qua việc bầu chọn lớp Phải bồi dưỡng thường xuyên giao quyền cho em để em chủ động điều khiển hoạt động quản lý lớp giao GVCN phải thực người cố vấn thường xuyên bênh cạnh em

GVCN cần lắng nghe ý kiến em, định hướng giúp em phươn pháp quản lý lớp giúp đỡ em rèn luyện đạo đức Có phối hợp chặt chẽ cán lớp, Ban Chấp hành Chi Đội với Ban Phụ trách, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nhà trường để giúp đỡ em

Vận động học sinh thực tốt tinh thần phê tự phê bình để giúp bạn tiến Phát động học sinh toàn trường tự giác bỏ phiếu kín phát giác học sinh có hành vi vi phạm đạo đức chưa phát

(26)

Thực đánh giá xếp loại theo tiêu chuẩn quy định công khai, công trước tập thể học sinh hàng tuần, hàng tháng, học kỳ năm học

5 Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật nghiêm túc, kịp thời

- Mục tiêu biện pháp.

Giáo viên chủ nhiệm cần làm rõ việc tiếp thu giảng GDĐĐ, nâng cao ý thức, trách nhiệm, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức trình giáo dục đạo đức học sinh Từ giúp học sinh nhận thức mặt cịn thiếu sót để tiếp tục cố gắng

- Nội dung biện pháp.

+ Kiểm tra, đánh giá, khen thưởng, kỷ luật học sinh lớp phải dựa nguyên tắc bình đẳng, dân chủ, quy định

+ Kiểm tra phải dựa vào tiêu chí cụ thể + Đánh giá phải có kiểm tra trước làm sở

Chế độ khen thưởng, kỷ luật lớp xây dựng tiết, rõ ràng, phù hợp với điều kiện thực tế, có tác dụng kích thích, động viên học sinh, song nghiêm khắc xử lý biểu phi đạo đức hành vi xấu gây ảnh hưởng đến công tác rèn luyện đạo đức học sinh

- Cách thức tiến hành.

Giáo viên chủ nhiệm cán lớp xây dựng tiêu chí đánh giá kết rèn luyện học sinh dựa vào Điều lệ trường phổ thông, quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS Bộ GD & ĐT, dựa vào tình hình thực tế điều kiện lớp

Xây dựng tiêu chí thi đua tổ học sinh tổ Trong quy định rõ khen thưởng kỷ luật công tác rèn luyện đạo đức học sinh

Yêu cầu tổ thành viên tổ tự kiểm tra, đánh giá hoạt động rèn luyện đạo đức hàng tháng, hàng tuần, theo học kì theo năm học

Tạo hội để học sinh kiểm tra, đánh giá chéo học sinh

Tổ chức sơ kết vận động, phong trào thi đua nhân ngày lễ lớn năm, có khen thưởng kỷ luật công bằng, nghiêm túc, kịp thời

(27)

- Mục tiêu biện pháp.

Phối hợp với tổ chức, đoàn thể nhà trường tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh theo hướng tích cực nhằm nâng cao hiệu giáo dục khơng nhà trường mà cịn học sinh gia đình ngồi xã hội

- Nội dung biện pháp.

Phối hợp với Ban Giám hiệu nhà trường, Cơng đồn, Đồn niên, Đội thiếu niên, Ban Phụ trách nhà trường đẩy mạnh hoạt động GDĐĐ góc độ, sâu sát hơn, trung thực

Phối hợp với Ban cha mẹ học sinh, Hội khuyến học, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh phường để tham gia giáo dục, rèn luyện em môi trường mở rộng, đặc biệt lưu ý cơng tác phịng chống tệ nạn xã hội

Phối hợp với công an để tuyên truyền giáo dục cách sống làm việc theo pháp luật

Phối hợp với đơn vị quân đội kết nghĩa để giáo dục truyền thống, giáo dục tính kỉ luật

- Cách thức thực hiện.

Nghiêm túc tiến hành họp Hội Cha mẹ học sinh thường niên để gặp gỡ, trao đổi kết công việc GDĐĐ cho học sinh Khi tổ chức họp, giáo viên chủ nhiệm cần chuẩn bị chu đáo, đầy đủ thông tin cần thiết để thông báo đến cha mẹ học sinh Ngồi cịn nên thường xuyên điện thoại cho để bổ sung kế hoạch, nắm bắt tình hình diễn biến cơng việc

Phổ biến kế hoạch hoạt động GDĐĐ họp Hội Cha mẹ học sinh đầu năm để tất phụ huynh hình dung cơng việc cách thức tiến hành công việc năm học

Thường xuyên phối hợp với Ban Giám hiệu mời tổ chức nhà trường tham gia vào hoạt động GDĐĐ tổ chức cho học sinh lớp

(28)

IV HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Trong năm học 2016 – 2017 phân công chủ nhiệm lớp 9A5 trường THCS… Trong gần năm học, tơi kiên trì thực biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Kết đạt khả quan Cụ thể:

Năm học 2015 – 2016, học sinh lớp 8A5 có kết xếp loại đạo đức sau: Sĩ số: 45 học sinh

- Xếp loại hạnh kiểm tốt: 44 học sinh (98,7%) - Xếp loại hạnh kiểm khá: 01 học sinh(2,3%)

- Khơng có học sinh xếp loại hạnh kiểm trung bình yếu

Kết xếp loại hạnh kiểm năm học 2016 – 2017 học sinh lớp 9A5 sau:

Sĩ số: 42 học sinh

- Xếp loại hạnh kiểm tốt: 42 học sinh (100%)

- Xếp loại hạnh kiểm , trung bình, yếu: học sinh

Các em khơng có tình trạng vi phạm đạo đức mức độ cao gây gổ đánh nhau, vi phạm pháp luật, tệ nạn xã hội Đặc biệt, em ngày chăm ngoan, học giỏi hơn, mà kết học tập học sinh có nhiều tiến Cụ thể học kì I , có 17 học sinh đạt danh hiệu học sinh giỏi (tăng học sinh so với năm học trước), 19 học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến (tăng 01 học sinh so với năm học trước) , học sinh đạt học sinh trung bình (giảm 03 học sinh), khơng có học sinh yếu Trong kì thi nghề phổ thông vào tháng năm 2017, 100 % học sinh dự thi đạt yêu cầu Trong có 40 học sinh có chứng nghề loại Giỏi 01 học sinh có chứng nghề đạt loại Điều làm tơi vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm thầy- trị, bạn bè ngày gắn bó thân thiện

Sau minh họa tiết Giáo dục nếp sống lịch văn minh cho

học sinh Hà Nội mà tơi lồng ghép vào biện pháp nhằm giáo dục đạo

đức cho học sinh (thực ứng xử có văn hóa tham gia giao thông xây dựng nét đẹp lịch văn minh học sinh Hà Nội)

GIÁO ÁN

(29)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1 Kiến thức

- Nắm hành vi giao tiếp, ứng xử đẹp tham gia giao thông

2 Kĩ

- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử lịch, văn minh tham gia giao thơng, có hướng điều chỉnh cso ý thức thực hành vi mức độ đúng, nâng lên mức độ hành vi đẹp Từ xây dựng, hình thành thói quen, lối sống đẹp

3 Thái độ

- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử lịch, văn minh tham gia giao thông

4 Định hướng phát triển lực

- Tạo điều kiện cho học sinh phát triển lực giao tiếp, lực sáng tạo, lực thẩm mỹ, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin truyền thông…

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị giáo viên

- Chia lớp thành đội thi, giao nhiệm vụ cụ thể cho đội: đội ơn tập lại tìm hiểu thêm luật giao thông, chuẩn bị tiết mục đội để tuyên truyền, kêu gọi học sinh lớp người tham gia giao thông cách có văn hóa

- Sưu tầm hình ảnh, tư liệu phục vụ cho tiết học

- Chuẩn bị đồ dùng dạy học phương tiện hỗ trợ - Chuẩn bị phần thưởng

2 Chuẩn bị học sinh

- Học sinh lớp phân cơng chuẩn bị lời dẫn, chuẩn bị tình huống… minh họa cho tiết học

(30)

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG 1 Ổn định tổ chức

2 Tiến trình tổ chức hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt - Giới thiệu đại biểu

- Giới thiệu chương trình:

+ Phần I: Giáo viên nhắc lại kiến thức cách ứng xử tham gia giao thông học sinh

→ Chiếu đoạn phim thực trạng giao thông

+ Phần II: Sinh hoạt theo chuyên đề: “Thực

hiện văn hóa giao thơng”.

- Giới thiệu HS lên điều hành chuyên đề - GVCN theo dõi, bao qt, xử lý tình (nếu có)

- Chào mừng - Lắng nghe

* HS lên dẫn chương trình - HS dẫn chương trình giới thiệu tiết mục văn nghệ: Bốn học sinh thể tiết mục múa: “Sắc hương Hà Nội” để HS cảm nhận rõ vẻ đẹp thủ đô Hà Nội

+ Học sinh lớp theo dõi nêu cảm nhận

- HS dẫn chương trình giới thiệu buổi sinh hoạt, lí tổ

I Tình hình giao thơng ở thủ Hà Nội

1 Thực trạng vấn đề giao thông Thủ đô

- Giao thơng đường cịn nhiều bất cập

+ Đường chưa đồng + Nhiều tuyến đường chật hẹp, nhiều nút giao thông quy hoạch chưa hợp lý

+ Xảy nhiều vụ tai nạn giao thông đáng tiếc

2 Nguyên nhân

(31)

chức thị: 9A5 với văn

hóa giao thông, giới thiệu

(32)

- GVCN theo dõi, bao qt, xử lý tình (nếu có)

Phần thi: Hiểu biết

- HS dẫn chương trình giới thiệu luật chơi: Có câu hỏi tương ứng với ô số Trả lời đúng câu hỏi 5

điểm.

+ Trong ô số có may

mắn Trả lời được

gấp đôi số điểm ( 10 điểm) + Trong vịng 15 giây, đội nào có tín hiệu trước sẽ giành quyền trả lời. + Nếu trả lời sai nhường quyền trả lời cho đội bạn - Các đội tham gia phần thi Hiểu biết

- Ban giám khảo đánh giá, tổng hợp điểm phần thi hiểu biết.

Câu số 1: Quan sát ảnh và cho biết biển báo gì? → Đáp án: Biển báo giao nhau với đường sắt có rào chắn.

Câu số 2

Bạn cho biết Nhà nước ta quy định công dân bao nhiêu tuổi bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông?

II Học sinh thủ với văn hóa giao thơng

1 Nâng cao nhận thức khi tham gia giao thông

- Phải có trách nhiệm với thân cộng đồng

- Có ý thức tuyên truyền, nhắc nhở người thực tốt …

2 Ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông

a) Khi :

- Phải vỉa hè - Tuân thủ đề tín hiệu, người điều khiển

- Không vượt qua dải phân cách

b) Khi điều khiển, ngồi xe đạp

- Đi phần đường - rẽ ngang phải quan sát ,ra hiệu

- Không dàn hàng ngang, buông tay lái ngồi tay lái

- Không chở hàng cồng kềnh

(33)

→ Đáp án: tuổi

Quan sát hình ảnh cho biết bạn học sinh trong ảnh vi phạm lỗi tham gia giao thông?

→ Đi xe đạp dàn hàng 3, 4 trên đường

Câu số 4: Cho biết chủ phương tiện điều khiển giao thông ảnh vi phạm lỗi nào?

→ Đáp án: Lỗi đỗ xe không đúng nơi quy định

Câu số 5: Khi bạn tham gia giao thông, gặp những trường hợp đặc biệt xe cứu hoả, xe cứu thương,… thì bạn phải làm gì?

→ Đáp án: Nhường đường

cho xe cứu hoả, cứu thương, … trường hợp khẩn cấp.

Câu số 6: Bạn lắng

nghe cho biết tên bài hát sau?

→ Đáp án: Bài hát “Đèn giao thông” - Ban giám khảo tổng kết điểm phần phần Thi hiểu biết các đội.

- Dẫn chương trình chuyển sang phần thi

Mua vé phải xếp hàng không chen lấn xô đẩy - Tự giác nhường ghế cho người …

(34)(35)

- GVCN theo dõi, bao quát, bổ sung (nếu cần)

- Các đội tham gia phần thi : Xử lí tình huống

- Dẫn chương trình giới thiệu phần thi: Có tình đưa ra, đội có quyền trả lời Trong vịng 60 giây, đội có tín hiệu trả lời trước quyền trả lời Điểm tối đa cho phần thi 30 điểm - Học sinh diễn tình - Các đội xử lí tình

- Dẫn chương trình giới thiệu giáo viên chủ nhiệm đánh giá cách xử lí tình đội

- Ban giám khảo cho điểm đội

- GVCN theo dõi, bao quát, bổ sung (nếu cần)

(36)

- Giáo viên chủ nhiệm tổng kết nội dung, nhận xét, đánh giá hoạt động: + Nêu ý nghĩa tiết học

+ Tuyên dương, khen ngợi ý thức chuẩn bị, động viên, khích lệ phần thể tham gia hoạt động học sinh

+ Định hướng phần chuẩn bị cho tiết học sau

chúng ta biện pháp thiết thực tuyên truyền để người tham gia thực hiện văn hóa giao thơng Vì vậy, thi này, đội tham gia phần thi tiếp theo, phần thi gay cấn nhất: Phần thi tài Mỗi đội sẽ tài mình, chọn hình thức tuyên truyền cho thuyết phục để kêu gọi người thực văn hóa giao thơng + Các đội trình bày phần thi đội

- Ban giám khảo chấm điểm phần thi tài đội - Học sinh dẫn chương trình tổng kết điểm đội thi, thông báo giải thưởng đội thi

(37)

PHẦN THỨ BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Kết luận

Hiện tình trạng đạo đức học sinh lớp trường THCS cịn nhiều vấn đề đáng quan tâm, khơng học sinh có biểu vi phạm đạo đức Giáo viên làm cơng tác chủ nhiệm có nhận thức cao vai trò tầm quan trọng cơng tác GDĐĐ cho học sinh, tích cực thực biện pháp nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, cơng tác GDĐĐ cịn khó khăn định Do cần thiết phải có giải pháp để nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh

Các giải pháp sáng kiến kinh nghiệm giúp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm xác định tầm quan trọng việc GDĐĐ cho học sinh nhà trường, xây dựng kế hoạch hoàn chỉnh có quan tâm mức việc GDĐĐ học sinh Từ giúp cho nhà giáo thấy vai trị, trách nhiệm mục tiêu giáo dục, để việc dạy chữ cho tốt phải lưu tâm, hết lòng giáo dục hệ trẻ phát triển tồn diện tài lẫn đức, nét nhân cách người Việt Nam thời đại

2 Kiến nghị

2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo

- Tiếp tục cải tiến nội dung, chương trình, thời lượng, phương pháp dạy môn GDCD THCS cho phù hợp với mục tiêu GDĐĐ môn học

- Cần biên soạn, xuất nhiều sách, tài liệu tham khảo cho cán quản lý, GVCN, phụ huynh nội dung, biện pháp GDĐĐ cho học sinh phù hợp với giai đoạn

- Hằng năm nên tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề GDĐĐ để trường học hỏi kinh nghiệm lẫn công tác GDĐĐ

2.2 Với trường THCS

(38)

- Tăng cường đầu tư kinh phí cho hoạt động Giáo dục đạo đức có hình thức tổ chức hấp dẫn học sinh

- Khen thưởng GVCN có thành tích việc giáo dục đạo đức cho học sinh

2.3 Với giáo viên chủ nhiệm

- Quan tâm, tìm hiểu, chia sẻ, động viên, gần gũi với học sinh, trở thành người anh, người chị, người cha, người mẹ để kịp thời phát hành vi lệch chuẩn em để định hướng, điều chỉnh cho

- Tích cực trau dồi tri thức, kinh nghiệm, đạo đức tác phong nhà giáo để trở thành gương đạo đức cho em học sinh

(39)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Chính trị - Định hướng phát triển giáo dục đào tạo (Ngày 15/04/2009)

2 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT, việc thực

hiện vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”

trong ngành giáo dục đào tạo

3 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Điều lệ Trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội

4 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy định đạo đức nhà giáo, ban hành

kèm theo Quyết định số 16/2008 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo.

5 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS

và học sinh THPT, Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT

ngày 12/12/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo

6 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn GDCD

trường THPT (Theo chương trình tun truyền, phổ biến pháp luật năm

2009), Hà Nội

7 Bộ Giáo dục Đào tạo - Hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh THCS - Hà Nội 2006

8 Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới

tương lai – Vấn đề giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

9 Đặng Quốc Bảo (Đồng tác giả) (2007), Cẩm nang nâng cao lực quản

lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

10 Đặng Quốc Bảo - Những vấn đề quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục đào tạo - Hà Nội 1997

11 Học viện Chính trị quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

12 Huỳnh Khải Vinh - Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã

(40)

13 Lê Gia Thanh – Biện pháp quản lý giáo dục học sinh trường THPT Bình

Sơn tỉnh Vĩnh Phúc ( Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục năm 2010).

14 Lê Văn Hồng (đồng tác giả), (1995), Tâm lý học lứa tuổi học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 03/02/2021, 19:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Chính trị - Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo. (Ngày 15/04/2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT, về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”trong ngành giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 2516/CT-BGDĐT, về việc thựchiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ Trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về đạo đức nhà giáo, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về đạo đức nhà giáo, ban hànhkèm theo Quyết định số 16/2008
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2008
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT, Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCSvà học sinh THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCD trường THPT (Theo chương trình tuyên truyền, phổ biến pháp luật năm 2009), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn GDCDtrường THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo - Hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh THCS - Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn đánh giá xếp loại học sinh THCS
8. Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai – Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam hướng tớitương lai – Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo – Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2004
9. Đặng Quốc Bảo (Đồng tác giả) (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nâng cao năng lực quảnlý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo (Đồng tác giả)
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2007
10. Đặng Quốc Bảo - Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo - Hà Nội 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về quản lý giáo dục
11. Học viện Chính trị quốc gia (2000), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đạo đức học
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia
Nhà XB: NXB Chínhtrị quốc gia
Năm: 2000
12. Huỳnh Khải Vinh - Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xã hội - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xãhội
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia - Hà Nội 2001
13. Lê Gia Thanh – Biện pháp quản lý giáo dục học sinh trường THPT Bình Sơn tỉnh Vĩnh Phúc ( Luận văn Thạc sĩ quản lý giáo dục năm 2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp quản lý giáo dục học sinh trường THPT BìnhSơn tỉnh Vĩnh Phúc
14. Lê Văn Hồng (đồng tác giả), (1995), Tâm lý học lứa tuổi và học sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng (đồng tác giả)
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1995

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w