1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chiến lược marketing trong kỷ nguyên số

56 394 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 9,79 MB

Nội dung

Chiến lược marketing trong kỷ nguyên số

Trang 1

TRONG KỶ NGUYÊN SỐ

CHIẾN LƯỢCMARKETING

Trang 3

LỜI NĨI ĐẦU

ĐẲNG CẤP HÀNG ĐẦU TIẾN RA THẾ GIỚI

Sự bùng nổ Internet tronghơn một thập kỷ qua cĩ tácđộng đáng kể đến hoạt độngmarketing cũng như xây dựng vàđịnh vị thương hiệu sản phẩm trênthị trường Đi đơi với sự gia tăngkhơng ngừng của các hoạt độngmarketing online, Internet cĩ thểmang đến những rủi ro tiềm ẩncho các nhãn hiệu mới trongnhững ngành cơng nghiệp “trẻ”.Internet cũng cĩ thể tạo ra sự nhậnbiết thương hiệu mạnh hơn baogiờ hết và làm tăng số lượngngười biết tới nhãn hiệu một cáchnhanh chĩng

Tuy nhiên, việc áp dụng Internetnĩi chung và Cơng nghệ số nĩiriêng để tạo dựng và phát triểncơng cụ Marketing số bên cạnhcác cơng cụ Marketing truyềnthống dường như cịn khá “lạ lẫm”đối với các doanh nghiệp Việt.Theo số liệu mới nhất của cơng tynghiên cứu thị trường Cimigo chiphí đầu tư cho quảng cáo trựctuyến tại Việt Nam trong năm quachỉ là 15 triệu USD và tỷ lệ sửdụng internet của Việt Nam là26% so với mức trung bình 19%của Châu Á Cũng theo con sốthống kê do TNS, cơng ty chuyênvề nghiên cứu đo lường các hoạtđộng truyền thơng thì chi phí

quảng cáo trực tuyến chỉ chiếmdưới 5% tổng chi phí quảng cáo.Mặc dù các kênh truyền thơngtruyền thống như truyền hình, báo,tạp chí, ngồi trời đã trở nên rấtđắt đỏ nhưng tới 95% chi phíquảng cáo vẫn được sử dụng tạicác kênh này Điều đĩ cho thấymặc dù số lượng người tiêu dùngsử dụng internet cao nhưng chi phíđầu tư cho tiếp thị trực tuyến cịnrất khiêm tốn

Trong bối cảnh như vậy, VietnamReport chọn chủ đề Chiến lượcMarketing trong kỷ nguyên sốnhằm hướng sự chú ý của cácdoanh nghiệp lớn Việt Nam, đặcbiệt là các giám đốc Marketing(CMO) vào cơng tác Marketingonline, bên cạnh các hoạt độngMarketing truyền thống, nhằm giatăng giá trị thương hiệu của doanhnghiệp, tạo vị thế vững chắc trênthị trường trong bối cảnh kinh tếmới

Hy vọng Báo cáo sẽ là một trongnhững tài liệu tham khảo hữu íchcho các doanh nghiệp

Trân trọng cảm ơn

Vũ Đăng Vinh

CEO, Vietnam Report JSC

Trang 4

TIN HOẠTĐỘNG 6 THÁNGĐẦU NĂM 2010Tổ chức thànhcông Lễ công bố500 doanh nghiệplớn nhất Việt Namvề doanh thu vàDiễn đàn doanhnghiệp lớnVNR500.

TRIỂN VỌNGKINH TẾ VIỆTNAM 6 THÁNGCUỐI NĂM 2010

TS NguyễN XuâN TruNgViệN Khoa học Xã hộiViệT Nam

Bức tranh kinh tếViệt Nam 4 thángđầu năm tiếp tụcquỹ đạo tăngtrưởng và hồi phục.

MARKeTING:THAy ĐổI HAyDIỆT VONG(NHữNG TÁCĐỘNG CủA BỐICảNH MớI ĐỐI

VớI NHâN SựVà CHIẾN LượCMARKeTING)

TS Phạm Trí hùNgVNr reSearch DiViSioN

Trong bối cảnhnền kinh tế toàncầu đang cónhững biếnchuyển phức tạp,sự phục hồi kinhtế diễn ra chậm vàcần nhiều yếu tốtác động tích cực

Xây DựNGTHưƠNG HIỆUTRONG KỶNGUyÊN SỐ -ỨNG DụNGTRONG CÁCDOANH NGHIỆPVIỆT NAM

TS NguyễN TrọNg TấNgiám đốc ThươNg hiệucấP cao cTy ThươNghiệu LaNTabraND

Thế giới trở nênphẳng hơn kể từkhi internet ra đờivà ngày càng trởnên phẳng hơn khiWeb 2.0 đượctriển khai rộng rãi.

MARKeTINGTẠI VIỆT NAM:CHìA KHÓA ĐỂTHàNH CôNG

VNr reSearch DiViSioN Thực hiệN

Bài trả lời phỏngvấn của PGS-TS.Nguyễn XuânQuế, Chủ tịch HộiMarketing ViệtNam, nguyênHiệu trưởngTrường Đại họcMarketing Tp HồChí Minh.

CHIẾN LượCMARKeTINGTRONG KỶNGUyÊN SỐNHữNG

KHUyẾN NGHịCHO CÁCDOANHNGHIỆP LớNCủA VIỆT NAM

NguyễN TruNg ThẳNgchủ Tịch maSSo grouPViệN TrưởNg ViệNmarKeTiNg Và quảN TrịViệT Nam

Trong bối cảnh

mới của kỷnguyên số, rõràng không có cơhội nào tốt hơnlúc này cho cácdoanh nghiệp lớncủa Việt Nam tậndụng sự thay đổi,củng cố thươnghiệu mạnh và xâydựng chiến lượcMarketing phùhợp

ĐÁNH GIÁHIỆU QUả CủAMARKeTINGTRONG KỶNGUyÊN SỐ

NguyễN Khoa hồNg ThàNhgiám đốc côNg Ty TiếPThị Số emeraLD

Đến thời điểmnày, tiếp thị trênInternet đã tăngtrưởng rất nhanhvà chi tiêu chocác phương tiệntruyền thôngtruyền thống đangcó dấu hiệu giảmxuống.

MụC LụC

Trang 5

DOANH NGHIỆP TỰ GIỚI THIỆU

Trang 7

DOANH NGHIỆP TỰ GIỚI THIỆU

Trang 8

Phường Hà Khẩu, TP Hạ Long, Quảng NinhTel: 84.33.3 845 927 Fax: 84.33.3 846 577

Email: halongceramic@hn.vnn.vn Website: www.halongceramic.com.vn

Trang 9

DOANH NGHIỆP TỰ GIỚI THIỆU

Trang 11

Khoảnh khắc mới, tầm nhìn mới, cơ hội kinh doanh mới

Trung tâm Quỹ đầu tư Quốc tế Trường Thunderbird (gọi tắt là TPEC) bao gồm mạng lưới các quản trị viên và nhà đầu tư chuyên nghiệp với tổng vốn đầu tư 50 tỉ đơla TPEC tạo lập và khơng ngừng phát triển diễn đàn đối thoại để nâng cao hiểu biết chung và mở rộng cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực vốn đầu tư tư nhân quốc tế

Với tiềm năng vật lực và trí lực, Việt Nam được vinh dự lựa chọn là địa điểm đăng cai tổ chức Hội thảo TPEC Đơng Nam Á lần thứ nhất Nhân sự kiện này,TPEC trân trọng kính mời các Doanh nghiệp lớn Việt Nam quan tâm đến lĩnh vực vốn đầu tư tư nhân tham gia và tài trợ cho Hội thảo để cùng nhau phát triển diễn đàn đối thoại đầu tư vào các quốc gia trong khu vực, đặc biệt năm nước thành viên Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.

Trung tâm Quỹ đầu tư Quốc tế Trường Thunderbird (gọi tắt là TPEC) bao gồm mạng lưới các quản trị viên và nhà đầu tư chuyên nghiệp với tổng vốn đầu tư 50 tỉ đơla TPEC tạo lập và khơng ngừng phát triển diễn đàn đối thoại để nâng cao hiểu biết chung và mở rộng cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực vốn đầu tư tư nhân quốc tế

Với tiềm năng vật lực và trí lực, Việt Nam được vinh dự lựa chọn là địa điểm đăng cai tổ chức Hội thảo TPEC Đơng Nam Á lần thứ nhất Nhân sự kiện này,TPEC trân trọng kính mời các Doanh nghiệp lớn Việt Nam quan tâm đến lĩnh vực vốn đầu tư tư nhân tham gia và tài trợ cho Hội thảo để cùng nhau phát triển diễn đàn đối thoại đầu tư vào các quốc gia trong khu vực, đặc biệt năm nước thành viên Cam-pu-chia, Indonesia, Lào, Thái Lan và Việt Nam.

Trường Quản trị Kinh doanh Quốc tế Thunderbird liên tục được Tạp chí Financial Times và World News & Report xếp hạng đầu bảng trong chuyên ngành đào tạo quản trị kinh doanh quốc tế

- Huy động vốn mở rộng kinh doanh

- Tìm kiếm đối tác để cùng hợp tác đầu tư hoặc thiết lập mối quan hệ đối tác chiến lược- Chia sẻ các chiến lược đầu tư đã áp dụng thành cơng trong nhiều ngành nghề và ở các

quốc gia và khu vực trên thế giới

- Tiếp cận nguồn nhân lực quản lí chất lượng cao từ Trường Quản trị Kinh doanh Quốc tế

Xin vui lịng tham khảo chi tiết trên trang web

hoảnh K

ầ hì

hắc mới, k

ới

inh hội k

tầm nhìn

doanh ơ n mới, c

à hà đ à hà đ ị iê

uỹ uỹ rung tâm Q

ian:hời gT

ê hiệ ê hiệ đầ tư h

đầ tư h

rường Tế uốc t đầu tư Q

ập huấn SME: T

Tập huấn SME: Ngày Hội thảo: Ngà

ố đầ tư 50 tỉ đơla ổ

ổới t

t là d (gọi tắbir

háng 10, T

y 19 Ngà

háng 10, 20T

20-21

HUDWRQ6DLJRQ4X 

à kTPEC t lậ TPEC t lậ tỉ đơl

7KjQK3Kӕ+ 1,

hơừhơừ k

lưới các quản ) lưới các quản

t trnhau phá

iệt Nam quiệt Nam quV

lớn

ơng ơng TPEC Đ

thảo

ới tiềm năng vV

ốn đầ ốn đầ lĩnh vực v

iển diễn iển diễn t tr

à nhà đ à nhà đ ị viên v

n diễn đàn đối thoại đầu

ố ố uan tâm đến lĩnh vực v

uan tâm đến lĩnh vực v Nttg Nam Á lần thứ nhấ

V, , í lựcà trt lực vậ v v

ếu tư tư nhân quốc tu tư tư nhân quốc t đàn đối thoại để nâng đàn đối thoại để nâng ên nghiệp v đầu tư chuy

đầu tư chuy

ooia trào các quốc gu tư v

u tư v

ốn đầu tư tư nhân tham g,TPEC tyy,TPEC try,iện nàhân sự k N

m được vinh dự lựa chọn là địa điểm đăng cai ti m được vinh dự lựa chọn là địa điểm đăng cai t

à à cao hiểu biết chung vi cao hiểu biết chung v

ốn đầu tư 50 tỉ đơla ổng v

ới t v v

, đặc biệt n, đặc biệt nhu vực

ong k

ợ cho Hội thảo để cùng à tài tr

ia v m g m g

ính mời các Dọng k

ân tr tr

ọn là địa điểm đăng cai ti ọn là địa điểm đăng cai tinh doinh doơ hội kộng c mở r

à kTPEC tạo lập v tỉ đơla

tỉ đơla

năm nước , năm nước

hảo để cùng hảo để cùng

oanh nghiệp D

hơng ngừng k

amthành viên C

Chia sẻ c -

ìm kTTìm k-

Huy độn -

ác động cụ thể T

Tác động cụ thể mang lại từ Hội thảo bao gồm:ên nghiệp

ia Hội thham g

ndonesia, Làchia, I

các chiến lược đầu tư đã

m đối tác để cùng hợp t inh do

ộng kốn mở rng v

ể mang lại từ Hội thảo bt để đưa các doanh p nhấ

, gặp gỡ các nhà đầ hảo

iệt NamVà hái Lan vT

, , ào

ơng t ã áp dụng thành c

tác đầu tư hoặc thiết lập oanh

bao gồm:

iệt Nam vững V

h nghiệp

ia nhập mạng à g

u tư v

ong nhiều ngành nghề v tr

p mối quan hệ đối tác c

on đường thành cên c

g bước tr

TPEC là cách thức h lưới

à ở các hề v

ơng thành c

à hiệu quả v

iếp cận T

-

ia quốc g

Chia sẻ c n nguồn nhân lực quản

iớên thế ghu vực tr

à ka v

các chiến lược đầu tư đã

ơng t ã áp dụng thành c

/vnr500 coderbird.ed

t trê ếo chi tiả

ham kh

inh doan ị K

uản trường Q

ong nhiều ngành nghề v tr

pm vn

ên trang web

ế uốc tQnh

à ở các hề v

t epors & RNew

uản trường QT

oếp hạng đầu bảng trt x

Tế uốc tinh doanh Qị K

inh doan ị k

o tạo quản tr

im Tinancial ạp chí F

TTạp chí F ược

ếnh quốc t

ld orWà mes v

DOANH NGHIỆP TỰ GIỚI THIỆU

Trang 12

I TỔNG KẾT HOẠT ĐỘNG 6 THÁNG ĐẦU NĂM

Trong 6 tháng đầu năm 2010, Câu lạc bộ VNR500 đã triển khai một số hoạt độngchủ yếu sau đây:

1 Tổ chức thành công Lễ công bố 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam vềdoanh thu và Diễn đàn doanh nghiệplớn VNR500.

Ngày 14/01/2010, tại Trung tâmHội nghị Quốc gia (Hà Nội), Côngty Vietnam Report phối hợp vớiBáo điện tử VietnamNet tổ chứcthành công Lễ công bố chính thứcBảng xếp hạng Top 500 doanhnghiệp lớn nhất Việt Nam vềdoanh thu năm 2009 Buổi lễ có sự

tham gia thuyết giảng của Giáo sưJoseph Nye, Đại học Harvard,người được mệnh danh là “cha đẻ”học thuyết “Quyền lực mềm” (softpower) với chủ đề “Quyền lựcmềm và chiến lược phát triển dẫnđầu” Hơn 400 đại biểu là đại diệnlãnh đạo của Top 500 doanhnghiệp lớn nhất Việt Nam, cácchuyên gia, các quan chức, cáchọc giả và hơn 20 cơ quan truyềnthông đã tham dự Buổi lễ.

6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010

TIN HOẠT ĐỘNG

Trang 13

2 Xuất bản Báo cáo thường kỳ QuýI/2010 với chủ đề “ Trách nhiệm xãhội – Con đường nào cho doanhnghiệp Việt”

Trong Báo cáo, chúng tôi giớithiệu bài phân tích về chiến lượcCSR của các doanh nghiệp lớnVNR500 lấy kết quả survey thựchiện trong Lễ công bố chính thức500 doanh nghiệp lớn nhất ViệtNam về doanh thu được tổ chứcngày 14/01/2010 Bằng cách nàomà những chương trình tráchnhiệm xã hội tạo ra giá trị chodoanh nghiệp; lợi ích cạnh tranh từcác chương trình trách nhiệm xãhội đối với các doanh nghiệp vừa

và nhỏ; những điều kiện cần và đủđể giúp doanh nghiệp Việt thựchiện tốt trách nhiệm xã hội… cũnglà những bài phân tích được giớithiệu trong báo cáo.

3 Tổ chức Hội thảo Giáo sư John AQuelch, Phó Hiệu trưởng trường kinhdoanh Harvard với chủ đề Điển cứu mớicủa Harvard về “ Chiến lược tiếp thịtrong kỷ nguyên số”

Ngày 15/03/2010, tại khách sạnNew World (TP HCM), Công tyVietnam Report đã tổ chức Hộithảo: Điển cứu mới của trườngHarvard, với chủ đề “Chiến lượctiếp thị trong kỷ nguyên số” Giáosư John A Quelch, Phó hiệutrưởng trường kinh doanh

Harvard, người được mệnh danh là“thầy phù thủy về marketing vàthương hiệu” là người chủ trì buổiHội thảo Đã có gần 300 khách

mời là đại diện lãnh đạo của 500doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam,các chuyên gia nghiên cứu, cáchọc giả và các đơn vị truyền thôngtham dự Hội thảo Các đại biểutham gia Hội thảo được nghe Giáosư John Quelch thuyết giảng về 03điển cứu mới của trường Harvard,và những bài học về marketingcủa các Tập đoàn kinh tế lớn trênthế giới Kết thúc khóa học, cácđại biểu tham dự được cấp chứngchỉ tham gia khóa học.

Trang 14

1 Xuất bản Báo cáo thường kỳ Quý II,với chuyên đề “ Chiến lược marketingtrong kỷ nguyên số”

Báo cáo là tập hợp các bài viết củaVNR Research Division và cácchuyên gia marketing về các chủđề liên quan đến tiếp thị số như:

tác động của bối cảnh mới đối vớichiến lược marketing; những côngcụ mới của marketing trong kỷnguyên số; marketing nhãn hiệu;những khuyến cáo cho các doanhnghiệp lớn Việt Nam về marketingtrong kỷ nguyên số…

3 Tổ chức Hội nghị thường niên cácdoanh nghiệp lớn Việt Nam – VNR500Summit 2010.

Dự kiến vào trung tuần tháng 7tới, tại TP Hà Nội, Công tyVietnam Report phối hợp với báođiện tử VietnamNet tổ chức Hộinghị thường niên các doanhnghiệp lớn Việt Nam – VNR500

Summit 2010 với chủ đề “Chiếnlược nhân sự cho các doanhnghiệp lớn: Tận dụng vị thế - Đónđầu cơ hội tăng trưởng” Hội nghịlà một diễn đàn để các doanhnghiệp hàng đầu Việt Nam cùngnhau chia sẻ và xác định chiếnlược phát triển nhân sự trongdoanh nghiệp mình thời kỳ hậu

2 Xuất bản Báo cáo ngành Bất độngsản số 1/2010

Đây là lần thứ hai, Công ty Cổphần báo cáo đánh giá Việt Namxuất bản Báo cáo ngành bất độngsản Báo cáo được thực hiện trên

cơ sở khảo sát các nhà đầu tư, hộgia đình với vai trò là các nhà đầutư cá nhân, và ý kiến phỏng vấnsâu từ các chuyên gia trong lĩnhvực bất động sản Điểm trọng tâmtrong Báo cáo ngành Bất động sảnsố này là phân tích các yếu tố địnhgiá thị trường bất động sản tại HàNội dựa trên các số liệu điều trathực nghiệm Từ đó, chúng tôi đưara những nhận định về tương laicủa thị trường bất động sản HàNội trong những tháng cuối năm2010.

II DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG SẮP TỚI CỦA CÂU LẠC BỘ VNR500

Trang 15

khủng hoảng Đồng thời, tại Hộinghị, tham luận của các chuyêngia từ các công ty nghiên cứu, cácđịnh chế tài chính và kiểm toánhàng đầu thế giới đang có mặt tạiViệt Nam như McKinsey, TowersWatson, Navigos Group, và ernst& young sẽ góp phần tháo gỡnhững băn khoăn của các doanhnghiệp lớn về chiến lược thu hút

4 Tiếp tục quảng bá và giới thiệuthông tin và bài viết về doanh nghiệphội viên Câu lạc bộ VNR500 trên cácphương tiện truyền thông, báo điện tửVietnamNet và website Chương trình(www.vnr500.com.vn)

Hoạt động giới thiệu thông tindoanh nghiệp hội viên nằm trongkhuôn khổ Chương trình quảng báthương hiệu doanh nghiệp cho cácthành viên CLB VNR500 Theođó, Ban tổ chức Chương trình sẽtiếp nhận và biên soạn các bài viết

giới thiệu doanh nghiệp, tiến hànhphỏng vấn lãnh đạo các doanhnghiệp trong CLB VNR500 về cácthành công, những khó khăn, trăntrở về kinh doanh, về văn hóadoanh nghiệp và triết lý phát triểncủa doanh nghiệp Các bài viết nàyđược cập nhật thường xuyên trêncác phương tiện truyền thông, báođiện tử VietnamNet và websiteChương trình

(www.vnr500.com.vn)

5 Tiếp tục thực hiện các quyền lợi độcquyền của các doanh nghiệp là thànhviên Câu lạc bộ VNR500

Doanh nghiệp VNR500 được nhậncác quyền lợi độc quyền như nhậnbáo cáo nghiên cứu thị trường vàquản lý doanh nghiệp, truy cập Cơsở dữ liệu doanh nghiệp VNR bizdatabases, tham dự các sự kiện doCâu lạc bộ tổ chức, tham dự các

chương trình quảng bá thươnghiệu của các doanh nghiệp thànhviên CLB ra thị trường thế giới,trong khuôn khổ cộng tác với cácđối tác uy tín như Trung tâm báochí, truyền thông Shorenstein (ĐạiHọc Harvard), Institution ofInnovation for Media (IIM), Côngty tư vấn Hamilton Consultants(Boston, Hoa Kỳ)…

và giữ chân các nhân sự tài năng.

Trang 17

TRIỂN VỌNG

KINH TẾ VIỆT NAM

6 THÁNG CUỐI NĂM 2010

1 Bức tranh kinh tế những tháng đầu năm

Bức tranh kinh tế Việt Nam 4 tháng đầu năm tiếp tục quỹđạo tăng trưởng và hồi phục Trong giai đoạn này, chínhphủ đã chỉ đạo quyết liệt các nhiệm vụ ổn định kinh tế vĩmô Chính phủ đã thông qua Nghị quyết 18/NQ-CP(6/4/2010) về 6 giải pháp bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô,không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế6,5% trong năm 2010; Nghị quyết 23/NQ-CP (7/5/2010)yêu cầu NHNN có biện pháp “khẩn trương” hạ lãi suấthuy động và cho vay.

Về tăng trưởng GDP, quý I/2010 đạt 5,83% so cùng kỳ

năm 2009 Mức tăng này có sự đóng góp của cả 3 khuvực công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, đặc biệt là côngnghiệp Trong 4 tháng đầu năm 2010, giá trị sản xuấtcông nghiệp tăng 13,5% so với cùng kỳ năm 2009 (kếhoạch năm 2010 là tăng 12%); khu vực nông, lâm, ngưnghiệp tăng 5,8%; khu vực dịch vụ tăng 6,64% Thịtrường trong nước tiếp tục tăng trưởng cao Tổng mứcbán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ 4 tháng tăng 25%so với cùng kỳ năm trước Hoạt động du lịch rất sôi động;số lượng khách quốc tế đến Việt Nam trong quý I tăng36,2% so với cùng kỳ năm trước

1TS NguyễN XuâN TruNgViệN Khoa học Xã hội ViệT Nam

Trang 18

Tăng trưởng GDP (%)

Bên cạnh những tín hiệu khả quan, kinh tế những thángđầu năm còn những hạn chế, bất cập và đứng trước haithách thức không nhỏ Đó là tình trạng nhập siêu vẫn giatăng và nguy cơ lạm phát cao.

Đối với lạm phát: Đây là vấn đề nổi bật nhất trong giai

đoạn hiện nay Tính bình quân 4 tháng đầu năm 2010 tăng8,69% so với cùng kỳ 2009 Tỷ lệ lạm phát tháng 4 đãgiảm tốc xuống mức thấp 0,14% nhưng cũng không tạođược sự lạc quan của phần lớn các nhà phân tích, và tínhgộp cả 4 tháng ước khoảng 4,27% Sự giảm chỉ số CPItrong tháng 4 vừa qua được cho là nhóm hàng thực phẩm,ăn uống ngoài gia đình và nhóm giao thông giảm mạnh.7.4

Quý IQuý IIQuý IIIQuý IV

Trang 19

Chỉ số giá tiêu dùng giai đoạn 4/2009-4/2010 của Việt Nam (%)

Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2010.

Về tỷ giá hối đoái: Căng thẳng tỷ giá trên thị trường

ngoại hối đã lắng xuống Khoảng cách chênh lệch giữa tỷgiá trên thị trường tự do và tỷ giá chính thức trên thịtrường liên ngân hàng cũng được thu hẹp nhanh chóng vàthậm chí còn trở nên âm từ giữa trung tuần tháng 4/2010.Mặc dù vậy cũng cần phải nhấn mạnh rằng sự ổn định tỷgiá này có thể chỉ mang tính ngắn hạn, với nhiều rủi romang tính chu kỳ vẫn còn tiềm ẩn

Tháng 4/

g 5/2009

Tháng 6/

g 7/2009Thán

g 8/2009Thán

g 9/2009Thán

g 10/200

g 11/200

g 12/200

g 1/2010

Tháng 2/

g 3/2010Thán

g 4/2010

0.44%0.55% 0.52%0.24%

1.38% 1.36%1.96%

0.14%

Trang 20

Tỷ giá hối đoái giữa đồng VND và USD (Mỹ) trong 4 tháng năm2010

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Quỹ tiền tệquốc tế, 2010.

Về cán cân thương mại: Thâm hụt cán cân thương mạitiếp tục trầm trọng hơn Xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2010tăng 8,9% so với cùng kỳ năm trước (vượt mức 6% kếhoạch 2010); nhập khẩu tăng 35,6% so với cùng kỳ 2009.Tổng mức thâm hụt thương mại tính lũy kế từ đầu nămđến giữa tháng 4/2010 đã chiếm tới 25,4% tổng kimngạch xuất khẩu cùng kỳ, cao hơn chỉ tiêu kiềm chế nhậpsiêu dưới mức 20% mà Quốc hội đã thông qua

2 Một số nhận định về triển vọng kinh tế Việt Nam 6 tháng cuốinăm 2010

Thứ nhất, với diễn biến kinh tế những tháng đầunăm và xu hướng phục hồi kinh tế thế giới, dự báotăng trưởng kinh tế trong nước những tháng tới tiếptục phục hồi cao hơn nhưng nguy cơ rủi ro vẫn cònnhiều Cụ thể:

Trang 21

Về khách quan, nền kinh tế Việt Nam có độ mở lớn nên

sự hồi phục nhanh hơn của kinh tế thế giới sẽ tác độngmạnh đến kinh tế trong nước Cùng với đó, các hoạt độngđầu tư tài chính cũng diễn ra sôi động hơn Giải ngân vốnFDI tăng mạnh so với cùng kỳ, 3 tháng đã đạt 2,5 tỷUSD, trong đó, mức bình quân tháng 3 đạt kỷ lục (1,4 tỷUSD), dự báo mức giải ngân năm nay thậm chí có thểvượt kỷ lục 12 tỷ USD của năm 2008 Nguồn vốn giảingân này sẽ có tác động trực tiếp đến tăng trưởng nhữngtháng cuối năm 2010 và năm tiếp theo

Về chủ quan, sự điều hành quyết liệt của chính phủ nhằm

hài hòa giữa tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô Trongcác quý tiếp theo, khi các biện pháp, chính sách can thiệpcủa chính phủ phát huy tác dụng, dự báo tình hình kinh tếsẽ ổn định hơn

Tuy nhiên, nền kinh tế có thể đình trệ bất cứ lúc nào do:hạn hán và dịch bệnh trong nông nghiệp rất khó kiểmsoát; sự phục hồi kinh tế thế giới sẽ kéo theo tăng giá ảnhhưởng đến mặt bằng giá nước ta Ở trong nước, việc huyđộng vốn cho đầu tư và sản xuất kinh doanh còn gặpnhiều khó khăn khi mặt bằng lãi suất còn cao Trong khiđó áp lực cạnh tranh của nước ngoài trên thị trường quốctế và ngay cả ở thị trường trong nước ngày càng gay gắt.

Hiện quý I/2010, GDP đã tăng 5,83%, trong khi các quýtiếp theo dự báo điều kiện kinh tế thuận lợi hơn quý I, dođó khả năng tăng trưởng các quý tiếp theo cao hơn quý I

Thứ hai, GDP sẽ tăng trưởng không quá cao dochính phủ vẫn ưu tiên ổn định kinh tế vĩ mô Tăngtrưởng kinh tế quý II.2010 có thể đạt mức 6,1-6,3% và 6 tháng cuối năm có thể đạt 6,8-7,0%.Vì vậy tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể đạt mức6,5% năm 2010.

Nền kinh tế Việt Nam cóđộ mở lớn nên sự hồiphục nhanh hơn của kinhtế thế giới sẽ tác độngmạnh đến kinh tế trongnước

Trang 22

là khá dễ dàng Hiện nay, mặt bằng lãi suất ngân hàng còncao, tăng trưởng tín dụng chậm khiến tăng trưởng GDPkhá cao Tuy nhiên những tháng tới chính phủ đã có quyếtđịnh làm giảm mặt bằng lãi suất để thúc đẩy tăng trưởng.Hiệu quả đầu tư thấp cũng là vấn đề gây bất ổn trong

trung và dài hạn Hệ số ICOR ởmức rất cao (năm 2009 là 8,04).Từ đó cho thấy nếu nới lỏngchính sách tiền tệ để tăng vốncho tăng trưởng thì hiệu quả thấpmà nguy cơ lạm phát cao Hơnnữa, có thể thấy sự tăng lên củavốn đầu tư năm trước là hệ quảtừ các chính sách kích thích kinhtế của chính phủ Các chính sách tài khóa và tiền tệ đềuđược mở rộng Cuối năm 2010, phần lớn các gói kíchthích kinh tế không còn, chính sách tiền tệ cũng phải linhhoạt để chống lạm phát Do vậy, vốn đầu tư cho nền kinhtế trong năm 2010 khó có thể duy trì được mức cao Đếncuối năm 2010, những vấn đề mang tính cơ cấu kể trênchắc chắn khó được cải thiện Do vậy, khả năng tăngtrưởng cao dường như khó diễn ra.

Lạm phát

Thứ nhất: tỷ lệ lạm phát dự báo ở mức 9,5-10,5% trongnăm nay (vượt mức kỳ vọng ban đầu là 7%) cho dù tỷ lệ

lạm phát trong tháng 4 đã giảm tốc nhưng hiện tượng nàycó thể chỉ mang tính tạm thời bởi vì có nhiều thách thứcmới sẽ nảy sinh từ đầu tháng 5 khi mức lương tối thiểutăng từ 650.000 lên 730.000 Trong khi đó chính phủ đãbắt đầu thực hiện “nới lỏng” tiền tệ qua Nghị quyết23/NQ-CP ngày 7/5 Do đó lạm phát khó có thể ở mứcthấp được.

Bên cạnh đó, thâm hụt ngân sách cao, thâm hụt cán cânthương mại và cán cân thanh toán có chiều hướng trầmtrọng hơn, cũng như lượng dự trữ ngoại hối quốc gia suy

Cuối năm 2010, phần lớn các gói kính thíchkinh tế không còn, chính sách tiền tệ cũngphải linh hoạt để chống lạm phát Do vậy, vốnđầu tư cho nền kinh tế trong năm 2010 khócó thể duy trì được mức cao Đến cuối năm2010, những vấn đề mang tính cơ cấu kể trênchắc chắn khó được cải thiện.

Trang 23

giảm, tái cấu trúc nền kinh tế diễn ra chậm chạp,… sẽ gópphần gia tăng các nguyên nhân lạm phát cơ cấu trongnhững quý cuối năm Hơn nữa, do kinh tế thế giới phụchồi nhanh hơn vào cuối 2010 nên nhu cầu về nguyênnhiên vật liệu và năng lượng sẽ tăng cao, gây áp lực tăngchi phí các yếu tố đầu vào nói chung và lạm phát chi phíđẩy nói riêng trong những quý còn lại của năm 2010 Để CPI tăng khoảng 7% như mục tiêu trong năm nay, thìmỗi tháng còn lại, chỉ số giá chỉ được tăng bình quân0,32% Với mức này, các tháng quý 2, 3 thì còn có thể giữđược, quý 4 sẽ rất khó khăn Những rủi ro có thể đưa đếntừ thiên tai (không kiểm soát được) có thể làm tăng giánông sản

Thứ hai, mặc dù lạm phát khá cao nhưng có thể kiểm soátđược do sự chỉ đạo quyết liệt của chính phủ Theo đó,

NHNN Việt Nam tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủđộng, linh hoạt, thận trọng; bảo đảm tốc độ tăng trưởngtín dụng khoảng 25% và tổng phương tiện thanh toánkhoảng 20% Đồng thời, chỉ đạo, hướng dẫn các ngânhàng thương mại thực hiện cho vay theo cơ chế lãi suấtthoả thuận đối với dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quảtheo Nghị quyết của Quốc hội

Tỷ giá hối đoái: Áp lực căng thẳng về tỷ giá hối đoái của

VND so với USD và sự khan hiếm ngoại tệ sẽ giảm đi dolượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng khá, khiến lượngngoại tệ từ du lịch tăng lên, cùng với sự tăng lên của kiềuhối, ODA, đầu tư gián tiếp, trực tiếp Tuy nhiên, cần phảinhấn mạnh rằng đây chỉ là sự ổn định tỷ giá tạm thờitrong ngắn hạn, còn về lâu dài thì nó chứa đựng nhiều rủiro Năm 2010, Việt Nam vẫn còn phải đối mặt với rủi rothâm hụt cán cân thanh toán Dự kiến thâm hụt thươngmại trong năm nay cũng sẽ lên tới 14 tỷ USD Trong khiđó, những nguồn ngoại tệ bù đắp chính cho mức thâm hụtnày như FDI, vốn ODA, kiều hối và vay thương mại nướcngoài chưa được cải thiện nhiều Do vậy, nhiều khả năng

Năm 2010, Việt Namvẫn còn phải đối mặtvới rủi ro thâm hụtcán cân thanh toán.Dự kiến thâm hụtthương mại trong nămnay cũng sẽ lên tới 14tỷ USD.

Trang 24

tiền đồng sẽ tiếp tục bị giảm giá

Cán cân thương mại: Kim ngạch xuất nhập khẩu sẽ tăng

trưởng trở lại, nhưng thương mại vẫn thâm hụt hơn 20%.Điểm đáng lưu ý là kim ngạch xuất khẩu năm 2009 giảmphần lớn là do giá giảm Xét về lượng, nhiều mặt hàngxuất khẩu của Việt Nam vẫn tăng mạnh Do đó, với sựphục hồi của giá cả nhiều mặt hàng, xuất khẩu cuối năm2010 sẽ sớm lấy lại đà tăng trưởng khả quan như trướcđây Hoạt động thương mại thời gian tới còn khởi sắc hơndo FTA ASeAN - Trung Quốc và FTA ASeAN – Úc -Niu Dilan chính thức có hiệu lực 01/01/2010.

Trong khủng hoảng, các chính sách kích thích kinh tế đãtạo ra nhu cầu rất lớn đối với hàng nhập khẩu Sang năm2010, việc thu hẹp các chính sách này và chủ trương hạnchế nhập khẩu có thể làm giảm áp lực về nhập khẩu Tuynhiên, với sự phục hồi của giá cả hàng hóa trên thế giới,nhất là hàng hóa nguyên vật liệu, nhập khẩu năm 2010vẫn có thể vượt qua con số tăng trưởng mục tiêu là 7-8%.Vì thế, tốc độ tăng xuất khẩu và nhập khẩu những thángcuối năm 2010 không khác nhiều với 4 tháng đầu năm.Điều này cũng có nghĩa thâm hụt thương mại vẫn nhưnhững tháng đầu năm hoặc giảm chút ít do nỗ lực giảmthâm hụt của chính phủ (thâm hụt có thể là 22% xuấtkhẩu, chiếm 14% GDP).

Trang 25

(NHữNG TÁC ĐỘNG CỦA BỐI CảNH MỚI

ĐỐI VỚI NHÂN SỰ Và CHIẾN LượC MARKeTING)

THAy ĐỔI HAy DIỆT VONG

1TS Phạm Trí hùNgVNr reSearch DiViSioN

Trong bối cảnh nền kinh tế toàncầu đang có những biến chuyểnphức tạp, sự phục hồi kinh tế diễnra chậm và cần nhiều yếu tố tácđộng tích cực Marketing giữ vaitrò quan trọng trong việc tìm kiếm

đối tác, khách hàng tích cực vàtăng doanh thu cho doanh nghiệp.Vậy trong thời đại kỹ thuật số hiệnnay, marketing truyền thống còngiữ được vị trí độc tôn? Truyềnthông xã hội dựa trên những công

Trang 26

cụ kỹ thuật số (internet, các trangmạng xã hội…) có phải là conđường mới của marketing hiệnđại?

Trong bài viết này, nhóm nghiêncứu của Vietnam Report tổng thuậtlại phần trình bày của Giáo sưJohn A Quelch trong Hội thảo“Điển cứu mới của Harvard vềchiến lược tiếp thị trong kỷnguyên số” tổ chức ngày15/03/2010 tại Khách sạn NewWorld, TP Hồ Chí Minh Qua bàiviết này, chúng tôi tóm tắt nhữngphân tích điển cứu Marketing củaHarvard và khuyến nghị về chiếnlược tiếp thị trong doanh nghiệphiện nay cho sự đổi mới và pháttriển của doanh nghiệp.

1 Khách hàng và Marketing

Dù bối cảnh kinh doanh có thayđổi như thế nào chăng nữa, kháchhàng vẫn là Thượng đế Như PeterDrucker nói: “Mục đích của kinhdoanh là tạo ra và giữ chân kháchhàng” Điều đó có nghĩa rằng,khách hàng/ người tiêu dùng làchủ thể tạo ra giá trị cho doanhnghiệp, và do vậy việc quan tâm,thấu hiểu và tôn trọng khách hàngcũng trở thành một tôn chỉ trongchiến lược kinh doanh của doanhnghiệp.

Cần phải nhận thức rằng kháchhàng chính là tài sản quý giá nhấtcủa doanh nghiệp; là nguồn phátsinh dòng tiền, sự tăng trưởng cơbản và là người cùng tạo ra ýnghĩa cho nhãn hiệu và danh tiếngcông ty Bởi vậy cần chú ý mởrộng khách hàng mỗi ngày.Nguyên Tổng giám đốc củaJohnson & Johnson phát biểurằng: “Giá trị nhãn hiệu của côngty là giá trị tài sản ròng của sự tintưởng từ phía khách hàng đượctích lũy dần qua những nỗ lựcMarketing của công ty trong quákhứ Cương lĩnh của công ty trướchết sẽ đem lại lợi ích cho kháchhàng và sau đó là các cổ đông củacông ty”.

Sự thấu hiểu khách hàng sẽ tạonên sức mạnh cho Marketing, quasự thấu hiểu đó doanh nghiệp cóthể đưa ra những chiến lược thâm

Truyền thông xã hội dựa trên những công cụ kỹthuật số (internet, các trang mạng xã hội ) có phảilà con đường mới của marketing hiện đại?

Trang 27

nhập thị trường mới với các chínhsách sản phẩm và dịch vụ, chínhsách truyền thông và bán hàng,chính sách giá… Bài học thànhcông của Starbucks đã cho thấychính sự thấu hiểu khách hàng đãđem lại sự hồi sinh cho một ngànhcông nghiệp tưởng như đang lụitàn Starbucks thực sự đã chiếmlĩnh thị trường không phải nhờnhững sản phẩm café mới mà nhờnhững chuyên gia Marketing.Thấu hiểu nhu cầu còn chưa được“gãi” của khách hàng là muốn cómột không gian thứ ba ngoài nơilàm việc và nơi ở để gặp gỡ, sảstress; Starbucks đã tạo ra và“bán” không chỉ café mà kèm vớiđó như một phần tất yếu là sự trảinghiệm xã hội, là “nhịp cầu” giữanhững con người Starbuck đã trởthành một “mái nhà”, niềm khaokhát của mọi người trên toàn thếgiới với phương châm: “Chúng tôikhông mở 5000 cửa hàng Chúngtôi chỉ mở một cửa hàng 5000lần”.

Bài học thành công của Wal Martcũng xuất phát từ sự thấu hiểukhách hàng Không muốn hàngtuần phải tốn nhiều thời gian và chiphí vào việc giải quyết nhữngthành phẩm xây dựng, hơn nữa,các nhà marketing của Wal Martnhận ra rằng không phải kháchhàng nào cũng ngóng đợi các sảnphẩm giá thấp Do vậy, mỗi ngàythay vì việc lập phương án để xửlý các thành phẩm xây dựng thìcác nhà lãnh đạo Wal Mart thựchiện việc phân phối lại các thànhphẩm đó với giá rẻ cho những aicó nhu cầu để tiết kiệm chi phí.Phương thức kinh doanh này củaWal Mart cho thấy rằng họ đã thấuhiểu được nhu cầu của khách hàng/người tiêu dùng Một nhà lãnh đạocủa Wal Mart cho biết rằng: “Mụcđích của chúng tôi là giảm chi phícho bất cứ ai ở bất cứ đâu”.Xuất phát từ sự thấu hiểu kháchhàng, Dell đã loại bỏ những khâuvà những người trung gian trongphân phối máy tính, tăng cườngphục vụ khách hàng thông qua dịchvụ đặt hàng trực tiếp qua điện thoạivà Internet Nhờ có sự hỗ trợ củatruyền thông kỹ thuật số, Dell đãgiảm được chi phí bán hàng và giáthành sản phẩm, đồng thời vẫnkiểm soát được chuỗi cung ứng,thực hiện việc chuyển những sảnphẩm đặt riêng tới cho khách hàng.Thấu hiểu khách hàng có tầm quantrọng đặc biệt, đòi hỏi phải cụ thể

Trang 28

2 Đo lường Marketing

Đo lường Marketing là việc làmcần thiết, trước hết để kiểm toán,để chuẩn hoá hoạt động kinhdoanh Đo lường Marketing càngtrở nên quan trọng trong bối cảnhcạnh tranh, khi cần quản trị rủi ro,quản trị sự lớn mạnh của nhãnhiệu Đo lường Marketing để đánhgiá sự tiến bộ và để tăng cườngcho việc phân tích nhu cầu thôngqua các phương tiện như truyềnthông, kênh thông tin, thị trường,sản phẩm.

Trong bối cảnh mới, trong kỷnguyên số, khi mọi người đều làkhách hàng và có quyền có ý kiến,có nhiều cơ hội để đo lườngMarketing tốt hơn Tuy nhiên,cũng cần phải thấy đo lườngMarketing là một việc cực kỳphức tạp bởi ở đây có những yếutố khách quan không thể kiểmsoát, và không tồn tại cái gọi là“Bảng cân đối kế toán” cho hoạtđộng Marketing Ở đây chúng tôimuốn đưa ra một số khuyến cáoliên quan đến đo lường Marketing

Thứ nhất, cần tùy biến các tiêu

chuẩn Marketing – hãy chọn chochiến lược kinh doanh của công tynhững tiêu chuẩn có thể địnhhướng cho việc xác định nhữngtiêu chí kinh doanh Cơ sở để đưara những tiêu chí để đo lườngMarketing phải là định hướngchiến lược của doanh nghiệp Hãyhóa những nhu cầu tiềm tàng hoặc

mới xuất hiện của khách hàng, tôntrọng sự khác biệt của khách hàng,đa dạng hóa sự lựa chọn chokhách hàng với sự chú trọng tổnghợp cả lợi ích vật chất và tinh thầnmà sản phẩm/dịch vụ mang đếncho khách hàng đồng thời đặt rayêu cầu là những lợi ích này phảiđược dễ dàng chứng minh.Đặt việc xây dựng nhãn hiệu, sựđịnh vị, sáng tạo và giá trị cốt lõiở trung tâm trong mối quan hệtương tác với chính sách giá, chínhsách phân phối, chính sách sảnphẩm và dịch vụ, và chính sáchtruyền thông và bán hàng; ngoàira, tính đến sự khác biệt đối vớicác đối thủ cạnh tranh, đặc biệttính đến sự phân đoạn khách hàng Xây dựng và thực hiện chiến lượcMarketing nghĩa là làm việc mộtcách đúng đắn – xác định rõ nênvà không nên tập trung phục vụkhách hàng nào, là làm việc mộtcách hợp lý – liên tục cải thiệnhiệu quả hoạt động, là chú trọngtới việc thay đổi hay là chết.

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w