Khai thác cơ hội một cách sáng tạo, nỗ lực tận dụng ý thức hệ cộng đồng,

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing trong kỷ nguyên số (Trang 47 - 48)

- ỨNG DỤNG TRONG

1. Khai thác cơ hội một cách sáng tạo, nỗ lực tận dụng ý thức hệ cộng đồng,

nỗ lực tận dụng ý thức hệ cộng đồng, các mạng xã hội:So với người dân phương Tây, người châu Á nĩi chung và Việt Nam nĩi riêng dường như vẫn bị chi phối nhiều hơn bởi các ý thức hệ của cộng đồng. Qua các cổng thơng tin Internet, qua các mạng xã hội cĩ thể xác định những chủ đề nào được nhiều người quan tâm nhất. Những nguồn thơng tin dạng này rất hữu ích để đánh giá và nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng để từ đĩ khai thác các cơ hội kinh doanh mới.

Thực sự cĩ tương đối ít các cơng Trong bối cảnh mới của kỷ nguyên

số, rõ ràng khơng cĩ cơ hội nào tốt hơn lúc này cho các doanh nghiệp lớn của Việt Nam tận dụng sự thay đổi, củng cố thương hiệu mạnh và xây dựng chiến lược Marketing phù hợp. Tất nhiên, mỗi doanh nghiệp sẽ phải suy nghĩ và hành động theo cách riêng của mình với định hướng chung là: Hãy đặt mình vào vị trí của khách hàng/người tiêu dùng, suy nghĩ khác biệt, tăng thêm giá trị cho khách hàng/người tiêu dùng và tập hợp một êkíp làm việc tốt nhất để thực hiện chiến lược.

Trong xây dựng và triển khai thực hiện chiến lược Marketing trong kỷ nguyên số, dựa trên những đặc thù của kinh doanh ở Việt Nam và

“phủ sĩng” của các thơng điệp, các hình ảnh giới thiệu về sản phẩm, dịch vụ lại rộng hơn rất nhiều. Hơn nữa, doanh nghiệp cĩ thể tương tác trực tiếp và khá nhanh chĩng với khách hàng về những bình luận về sản phẩm dịch vụ. Từ đĩ, doanh nghiệp cĩ thể lượng hĩa được hiệu quả cũng như đối tượng tiếp nhận của các chiến dịch truyền thơng của mình. Theo đánh giá của Giáo sư Lan Fenwick – chuyên gia tiếp thị số, đồng tác giả cuốn sách Best Seller về tiếp thị số “Tiếp thị số - Hướng dẫn thiết yếu cho truyền thơng mới và tiếp thị số” thì thực trạng phổ biến trong các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là vẫn chủ yếu sử dụng quảng cáo, tiếp thị qua kênh truyền thơng truyền thống là ti vi và báo giấy, trong khi chi phí quảng cáo qua các kênh này cực đắt, lên tới hàng trăm triệu hoặc cả tỉ đồng để xây dựng hình ảnh quảng cáo, tiếp thị. Mặc dù hiện nhiều doanh nghiệp cũng đang cĩ xu hướng mở các kênh tiếp thị số, chủ yếu là qua website của doanh nghiệp nhưng hình thức, nội dung thể hiện cịn hạn chế, chưa hấp dẫn và chưa tạo ra được nét độc đáo riêng, hiệu quả tiếp thị cịn thấp. Trong khi đĩ, các kênh tiếp thị số như Internet, blog, mạng xã hội, qua điện thoại di động dù chi phí rẻ hơn cả trăm lần so với quảng cáo truyền thống, cĩ “độ phủ” rất ty lớn đã thực hiện các sáng kiến

trên mạng xã hội ngồi một vài sáng kiến về marketing hay truyền thơng. Cần phải thấy xu hướng trong thời gian tới khi ngày càng cĩ nhiều cơng ty tìm kiếm những giải pháp tiết kiệm chi phí hoặc chăm sĩc khách hàng hiệu quả

hơn thơng qua việc sử dụng cơng nghệ truyền thơng xã hội. Bởi lẽ, các phương thức truyền thơng cũ (báo chí, đài phát thanh, truyền hình…) đang mất dần vai trị trong tiếp thị vì chi phí quá lớn, hơn nữa lại cĩ hạn chế về tính tương tác với khách hàng. Thay vào đĩ, truyền thơng xã hội (qua internet, blog, các trang mạng xã hội…) dần dần chứng tỏ tính ưu việt hơn hẳn. Đối với tiếp thị

Một phần của tài liệu Chiến lược marketing trong kỷ nguyên số (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)