1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Ôn tập Tập làm văn Khối 7 tuần 20, 21, 22, 23

11 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bác Hồ của chúng ta đã tiếp thu tinh hoa của cổ nhân, dạy nhân dân ta bài học ấy và Người đã phát động “Tết trồng cây”, còn duy trì mãi tới ngày nay. Phương Tây lại có câu : “Người nào [r]

(1)

HỆ THỐNG KIẾN THỨC VĂN NGHỊ LUẬN – TUẦN 20 ĐẾN 23.

BÀI 1: TÌM HlỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN 1 Lí thuyết:

Trong đời sống, ta thường gặp văn nghị luận dạng ý kiến nêu họp, bài xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến báo chí,…

Văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục.Những tư tưởng, quan điểm văn nghị luận phải hướng tới giải vấn đề có

thực đời sống có ý nghĩa. 2 Bài tập:

Bài tập Đọc văn sau :

(2)

Đuy-ma liền trả lời, giọng dứt khốt : “Các vị lại ? Khơng phải tơi đứng lên, mà văn hố tơi đứng lên”.”

(Theo Phạm Văn Tinh, báo Khuyến học, số 46) a Phương thức biểu đạt vãn ?

A – Tự B – Miêu tả C – Biểu cảm D – Nghị luận

b Tác giả đề xuất ý kiến ? Có gọi luận đề không (nếu hiểu luận đề vấn đề cần bàn luận) ? Nêu luận đề câu văn ngắn gọn

c Để thuyết phục người đọc, tác giả nêu hệ thống ý ? Có thể gọi hệ thống luận điểm không ?

d Để phục vụ cho luận điểm nêu trên, người viết có nhiều lí lẽ dẫn chứng – luận Chỉ lí lẽ, dẫn chứng

e Vấn đề văn nêu có nhằm trúng vấn đề có thực tế khơng ? Em có tán thành ý kiến tác giả khơng ? Vì ? Hãy đặt đầu đề cho văn

g Có thể tách văn thành phần ? Nêu lí

Bài tập Sưu tầm đoạn văn nghị luận em cho hay viết vào Cho biết em thích.

BÀI - ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 1 Lí thuyết:

Mỗi văn nghị luận phải có luận điểm, luận lập luận Trong văn có một luận điểm luận điểm phụ.

Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nêu hình thức câu khẳng định (hay phủ định), diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, quán Luận điểm linh hồn viết, thống đoạn văn thành khối Luận điểm phải đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế có sức thuyết phục.

Luận lí lẽ, dẫn chứng đưa làm sở cho luận điểm Luận phải chân thật, đắn, tiêu biểu khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

Lập luận cách nêu luận để dẫn đến luận điểm Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí văn mới có sức thuyết phục.

2 Bài tập:

(3)

‘”Một thời gian dài khứ, việc hái lộc đầu xuân mĩ tục Với ý nghĩa hái lộc Thánh ban cho – công việc tiến hành cách trang trọng, nhẹ nhàng Khi nhỏ, hồi mười tuổi, theo cha, mẹ lễ đình, đền làng từ sáng mùng Tết Các cụ dâng lễ, khấn vái thần thánh, cầu mong năm tốt lành Sau đó, vườn quanh đền, nhẹ nhàng bẻ cành nhỏ gọi “hái lộc” Cành có ý nghĩa thiêng liêng trân trọng đem nhà cắm vào lọ lộc bình bàn thờ tổ tiên Việc hái lộc thường dành riêng cho bậc phụ lão, bậc trung niên, người dâng lễ Vì vậy, khơng có cảnh tàn phá cối Những năm gần đây, ta thường thấy niên chơi xuân sức bẻ cành, tưởng cành to lộc lớn Họ cầm cành phe phẩy, quăng quật chán chê, vứt bừa bãi đường phố Việc hái lộc trở thành hành động xấu, tàn phá cối, làm mĩ quan, huỷ hoại môi trường Việc hái lộc ngày xn khơng cịn ý nghĩa đẹp đẽ thời trước Ta nên bỏ tục hái lộc, để vừa giữ gìn xanh, cho mơi trường sạch, vừa xây dựng phong cách đẹp người Thay vào đó, ta nên tăng cường trồng thêm xanh… để tạo “lộc” cho Phương Đơng ta có câu “Vì lợi ích mười năm trồng cây” Câu này, Quản Trọng (cịn gọi Quản Di Ngơ) nêu kế sách :

“Vì lợi ích năm, khơng trồng lúa Vì lợi ích mười năm, khơng trồng Vì lợi ích trăm năm, khơng trồng người”

Bác Hồ tiếp thu tinh hoa cổ nhân, dạy nhân dân ta học Người phát động “Tết trồng cây”, cịn trì tới ngày Phương Tây lại có câu : “Người trồng không sống vô ích” có nội dung Ta nên thay đổi tập tục bẻ cành hái lộc trồng gây lộc, thật hợp với hoàn cảnh mới”.”

(Theo Đào Văn Phái, báo Hà Nội mới, số 29, tháng 1-2003) a) Nêu phương thức biểu đạt văn

A – Biểu cảm B – Nghị luận

C – Tự D – Miêu tả

b) Tìm bố cục văn Nêu tiêu đề đoạn

c) Đặt đầu đề cho văn Đầu đề có gọi luận đề khơng ?

d) Tồn văn có luận điểm ? Mỗi luận điểm có luận cụ thể ?

Bài tập Cho đoạn văn nghị luận sau :

(4)

công nghiệp đời dựa phát minh khoa học : động đốt trong, đường sắt, điện Nhưng trái bom nguyên tử rơi xuống Hi-rô-si-ma Na-ga-sa-ki năm 1945 đánh dấu cột mốc đen tối chủ nghĩa lạc quan Chúng ta thực trở thành chủ nhân hành tinh, chủ nhân tàn phá – sử dụng hạt giới vi mô, tạo khủng hoảng toàn cầu chưa thấy Ngày nay, chứng kiến xu chống đối lại khoa học Xu kết tội : lao xuống vực thẳm tương lai toàn lặp lại vấn nạn cố hữu bệnh tật, đói nghèo chiến tranh Việc đốt nóng bầu khí quyển, vũ khí hố học, nguy bùng nổ chiến tranh hạt nhân, loại bệnh dịch, AIDS… tất sản phẩm song hành khoa học đường phát triển.”

(Theo Phạm Việt Hưng, Đi tìm văn minh đích thực, báo Văn nghệ, số 44, 2002) a) Chỉ câu chốt đoạn văn nghị luận Nêu gọn nội dung câu chốt Đó có phải luận điểm khơng ?

b) Để làm rõ luận điểm trên, đoạn văn có luận ? Nhận xét luận

c) Lập luận đoạn theo hướng ? Có thuyết phục bạn đọc khơng ? Em có thấy thú vị khơng ? Vì ?

Bài tập Viết đoạn văn nghị luận (từ – 10 câu) bàn luận điểm : Nói chuyện riêng học

vừa vi phạm nội quy nhà trường, vừa thể hành vi thiếu văn hoá (dự kiến luận em định sử dụng đoạn)

BÀI – ĐỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ VIỆC LẬP Ý CHO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1 Lí thuyết:

Đề văn nghị luận nêu vấn đề để bàn bạc đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến vấn đề Tính chất đề ngợi ca, phân tích, khuyên nhủ, phản bác,… đòi hỏi làm phải vận dụng phương pháp cho phù hợp.

Yêu cầu việc tìm hiểu đề là: xác định vấn đề, phạm vi, tính chất văn nghị luận để làm khỏi sai lệch.

Lập ý cho văn nghị luận xác lập vấn đề để cụ thể hố luận điểm, tìm luận tìm cách lập luận cho văn.

2 Bài tập:

Bài tập Cho đề văn sau :

Giải thích câu tục ngữ : “Thất bại mẹ thành cơng” u cầu : Tìm hiểu đề lập ý cho đề văn

Bài tập Có bốn đề văn sau, nhận xét cách diễn đạt đề Em thích kiểu diễn đạt ?

Đề : Nghĩ câu tục ngữ : “Người ta hoa đất”

(5)

Đề : Một bạn em xa nói với em câu tục ngữ “Tốt gỗ tốt nước sơn” khó hiểu Em viết thư giải thích cho bạn em rõ

Đề : Nói dối có hại

Bài tập Một bạn học sinh dự kiến tìm luận điểm cho đề văn : “Tiếng Việt giàu đẹp” sau :

1 Tiếng Việt dễ học

2 Tiếng Việt dùng chữ quốc ngữ dễ viết Tiếng Việt giọng điệu nhiều cung bậc Em có đồng ý khơng ? Tại ?

Bài tập Viết nghị luận với nội dung “Ích lợi việc đọc sách” với luận điểm dự kiến

như sau :

– Đọc sách giúp ta nhận thức rõ giới

– Đọc sách giúp ta nhận thức khứ, tương lai – Đọc sách giúp ta thông cảm với người

– Đọc sách giúp ta giải trí, thư giãn

BÀI – BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN 1 Lí thuyết:

Bố cục văn nghị luận có ba phần :

– Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận (luận điểm xuất phát, tổng quát).

– Thân (có thể có nhiều đoạn nhỏ, đoạn có luận điểm nhỏ) : Trình bày nội dung chủ yếu của bài.

– Kết : Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm bài.

Để xác lập luận điểm phần mối quan hệ phần, người ta sử dụng các phương pháp lập luận khác suy luận nhân quả, suy luận tương đồng, …

2 Bài tập:

Bài tập Cho văn sau :

(6)

Con người cần phải phát huy lịng nhân đạo người xung quanh Thánh Gan-đi có phương châm : “Chinh phục người, cho khó, tạo tình thương, lịng nhân đạo, thông cảm người với người lại khó Điều kiện để tạo kính yêu mến phục quần chúng, tốt phải phát huy lòng nhân đạo đến độ vậy.”

(Theo Lâm Ngũ Đường, Tinh hoa xử thế) a) Tìm bố cục văn

b) Nêu phương thức biểu đạt văn A – Tự

B – Miêu tả C – Biểu cảm D – Nghị luận

c) Tìm luận điểm luận văn Các luận điểm nhằm hướng tới vấn đề ? d) Chỉ nhận xét cách lập luận văn

Bài tập Cho văn sau :

“Chưa thời kì số lượng học sinh, sinh viên lại bị cận thị nhiều giai đoạn Không lớp trên, mà học sinh bậc tiểu học, chí học sinh lớp Một – nhiều cháu phải đeo kính Cũng chưa cửa hàng kính thuốc rầm rộ mọc lên, làm ăn phát đạt ! Nếu lấy tỉ lệ thấp 20% học sinh, sinh viên cận thị (mặc dù tỉ lệ thật cao nhiều), số 22 triệu học sinh gần triệu sinh viên đại học, cao đẳng có đến bốn triệu cháu cận thị Hãy làm tính nhỏ : kính cận giá trung bình trăm nghìn đồng, năm bốn trăm tỉ đồng vào việc khơng đáng chi (ấy chưa kể sáu tháng lại đo mắt, thay kính lần, số tiền phải bốn trăm tỉ nữa) Tại học sinh, sinh viên cận thị nhiều ?

– Vì nhà trường thiếu trách nhiệm ! Nói điều kiện phịng học hạn chế hệ chúng tơi trước – người độ tuổi 50, điều kiện học cịn khó khăn Nhưng bù lại, chúng tơi có người thầy biết quan tâm đến đôi mắt học sinh Khi viết, cúi xuống sát trang sách, trang liền thầy uốn nắn, đe nẹt, chí phạt Nhờ nghiêm khắc có trách nhiệm đó, nên số người bị cận thị không đáng kể

(7)

học loa lố nhiều cặp kính trắng mà người có trách nhiệm vơ cảm, khơng xót ruột, số lượng học sinh cận thị cịn gia tăng ! Sẽ thế hệ em chúng ta, đời phải gắn liền với đơi kính cận

(Đình Kính, báo Văn nghệ, số 38, ngày 21-9-2002) a) Đây văn nghị luận vấn đề đời sống Bố cục văn nào? Hãy tách phần nêu tiêu đề

b) Đặt tên cho văn Có thể gọi tên văn luận đề khơng ? Vấn đề nêu bàn luận có thiết thực đời sống xã hội không ?

c) Chỉ luận điểm, luận văn

d) Lập luận văn theo phương pháp ? Có thuyết phục người nghe không ?

Bài tập Viết đoạn văn giải thích thời gian dịch covid -19 dùng phát, nhà

là yêu nước

BÀI – LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I Lập luận đời sống

Lập luận cách đưa lí lẽ dẫn chứng (luận cứ) để dẫn dắt thuyết phục người nghe (đọc) chấp nhận quan điểm, tư tưởng người nói (viết) Quan điểm, tư tưởng cần chấp nhận kết luận.

Câu 1:

Luận cứ Kết luận

Hôm trời mưa không chơi công viên

Vì qua sách em học nhiều điều em thích đọc sách

Trời nóng q ăn kem

Nguyên nhân Kết quả

(8)

Chúng ta khơng chơi cơng viên nữa, (vì) hôm trời mưa. Câu 2: Bổ sung luận cho kết luận:

a Em yêu trường em đẹp.

b Nói dối có hại làm lịng tin người. c Mệt quá, nghỉ lát để nghe nhạc thôi.

d Cá không ăn muối cá ươn Con không nghe lời cha mẹ, trăm đường hư nên trẻ em cần biết

nghe lời cha mẹ

e Đi tham quan biết thêm nhiều điều lạ nên em thích tham quan. Câu 3: Viết tiếp phần kết luận.

a Ngồi nhà chán phải ngoài

b Ngày mai thi mà nhiều phải học thơi c Nhiều bạn nói thật khó nghe khiến cho người khác khó chịu

d Các bạn lớn rồi, làm anh làm chị chúng phải làm gương cho em. e Cậu ham bóng đá thật chẳng chịu chơi mơn khác.

II Lập luận văn nghị luận

Câu 1: Luận điểm văn nghị luận kết luận có tính khái qt, có ý nghĩa phổ biến đối

với xã hội, khác với kết luận lập luận đời sống luận điểm gắn với tình giao tiếp định

Câu 2: Với đề "Sách người bạn lớn người", đặt câu hỏi sau:

- Vì lại nói "Sách người bạn lớn người"? Vì sách có ích người - Ích lợi sách đời sống người thể cụ thể phương diện nào?

(9)

Câu 3:

a.Rút kết luận làm thành luận điểm:

- Thầy bói xem voi: Phải có nhìn toàn diện trước vật, tượng - Ếch ngồi đáy giếng: Không chủ quan, kiêu ngạo

b.

- Xây dựng lập luận chính:

- Thầy bói xem voi: Muốn hiểu biết vật, tượng cần phải có nhìn tồn diện (quan hệ điều kiện – kết quả)

- Ếch ngồi đáy giếng: Không chủ quan, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết (quan hệ suy luận bác bỏ – khẳng định)

– Chẳng hạn, với đề "Không chủ quan, kiêu ngạo", lập luận theo quan hệ tổng phân hợp sau:

- Mở bài: Không chủ qua, kiêu ngạo mà phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết - Thân bài:

+ Thói huênh hoang, chủ quan, kiêu ngạo thường thấy thực tế + Tác hại thói huênh hoang chủ quan, kiêu ngạo

+ Phải cố gắng khiêm tốn, học hỏi, mở rộng tầm hiểu biết

- Kết bài: hiểu biết người hạn hẹp, cần phải không ngừng mở rộng hiểu biết khiêm tốn học hỏi

BÀI 6: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH 1 Lí thuyết:

(10)

- Trong văn nghị luận, sử dụng lời văn cách tốt để chứng minh ý kiến, đó

là sử dụng lí lẽ, dẫn chứng, lập luận để chứng minh tính luận điểm

VD: VB ĐỪNG SỢ VẤP NGÃ

a Luận điểm : Đừng sợ vấp ngã. - “Đã bao lần bạn vấp ngã mà không nhớ”

- “Vậy bạn xin lo thất bại Điều đáng sợ bạn bỏ qua nhiều hội chỉ khơng cố

gắng hết mình.”

b Cách lập luận văn :

- Vấp ngã chuyện bình thường (sử dụng ví dụ) - Dẫn chứng vấp ngã người tiếng - Điều đáng sợ thiếu cố gắng

Các thật dẫn có đáng tin Qua ta thấy phép lập luận chứng minh dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực để chứng tỏ luận điểm

2 Bài tập: VB KHÔNG SỘ SAI LẦM

a Luận điểm : Không sợ sai lầm Thể qua câu văn : - “Thất bại mẹ thành công”

- “Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm, người làm chủ số phận mình” b Luận nêu hiển nhiên, đầy sức thuyết phục :

- Người không phạm sai lầm, ảo tưởng, hèn nhát - Người sợ sai lầm người sợ hãi thực tế, tự lập

(11)

Ngày đăng: 03/02/2021, 17:48

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w