* GV lưu ý HS khi tìm BCNN của nhiều số, trước hết ta xét xem chúng có rơi vào 2 trường hợp đặc biệt của nội dung chú ý không, nếu không ta mới tìm BCNN theo qui tắc. *Nếu còn thời gian[r]
(1)Ngày soạn:5/11/2019 Ngày dạy:7/11/2019
Tiết 34: §18 BỘI CHUNG NHỎ NHẤT. ===========================
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- HS hiểu BCNN nhiều số * Trọng tâm: Cách tìm bội chung nhỏ Kỹ năng:
- HS biết tìm BCNN hai hay nhiều số cách phân tích số thừa số nguyên tố
3 Thái độ:
- HS biết phân biệt điểm giống khác hai quy tắc tìm BCNN ƯCLN, biết tìm BCNN cách hợp lý trường hợp
II CHUẨN BỊ: 1.GV:
+Phương tiện, thiết bị: MTXT, MTBT, thước
+Tài liệu, học liệu: Giáo án, SGK, SBT, bảng phụ viết sẵn đề tập +Dự kiến nội dung giảng dạy: Hướng dẫn HS tìm hiểu BCNN
2.HS:
+ SGK, Máy tính bỏ túi, đồ dùng học tập.
+Đọc trước nhà
(2)Nội dung kiểm tra Hướng dẫn, đáp án -HS1: Tìm B(6), B(8), BC(6, 8)
- Hãy cho biết số nhỏ khác tập hợp bội chung số nào?
- HS2: Phân tích số thừa số nguyên tố: 6,8,24
- HS nhận xét GV nhận xét cho điểm
Câu1:
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54 } B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56… } BC(6,8)={0;24;48;… }
Câu 2:
6=2.3; 8=23; 24 33
24 3
2 Bài mới: (32p)
HĐ1: Tìm hiểu bội chung nhỏ (12p)
Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV viết lại tập mà HS vừa làm vào
phần bảng dạy Lưu ý viết phấn màu số 0; 24; 48;…
GV: hỏi số nhỏ khác tập hợp BCNN ?
HS : Số 24.
GV: Số 24 bội chung nhỏ
Ký hiệu: BCNN(6,8) = 24
GV: Hỏi: Thế bội chung nhỏ
nhất hay nhiều số?
HS: Một vài HS nêu khái niệm BCNN. GV: Nhấn mạnh khắc sâu khái niệm GV: Hãy nhận xét quan hệ BC
và BCNN ?
HS: Tất bội chung (là 0; 24; 48 ) bội BCNN(là 24) GV: Nêu nhận xét Cho HS nhắc lại. GV: Yêu cầu HS tìm BCNN(8; 1) BCNN(6; 8; 1) phiếu học tập
1 Bội chung nhỏ nhất
* Ví dụ 1: Tìm tập hợp bội chung
B(6)={0;6;12;18;24;30;36;42;48;54 } B(8)={0;8;16;24;32;40;48;56… } BC(6,8)={0;24;48;… }
Ký hiệu BCNN(6,8) = 24 * Khái niệm: (Tr57 - SGK)
* Nhận xét: (Tr57 - SGK)
Tất bội chung bội BCNN(6, 8).
(3)HS: BCNN(8; 1) = 8
BCNN(6; 8; 1) = 24 = BCNN(6, 8) GV: Dẫn đến ý tổng quát như SGK
GV: Hãy nêu bước tìm BCNN 6
và ví dụ 1?
HS: Trả lời => Chuyển HĐ2
BCNN(a, 1) = a
BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b) Ví dụ: BCNN(8; 1) = 8
BCNN(6; 8; 1) = BCNN(6, 8) = 24
HĐ2: Tìm BCNN cách phân tích số thừa số nguyên tố.(20p) Hoạt động GV- HS Nội dung kiến thức ghi bảng GV: Giới thiệu mục SGK
GV: Nêu ví dụ SGK Yêu cầu HS thực phiếu học tập
Hãy phân tích 8; 18; 30; thừa số nguyên tố?
HS: Thảo luận nhóm trả lời.
GV: Nhận xét, ghi điểm => Bước 1 SGK
GV: Để chia hết cho 8; 18; 30 thì
BCNN 8; 18; 30 phải chứa thừa số nguyên tố nào? Với số mũ bao nhiêu?
HS: 2; 3; với số mũ 3; 2; Tức 23; 32;
5
GV: Giới thiệu TSNT chung (là 2) TSNT riêng (là 3; 5) => Bước SGK GV: Hướng dẫn lập tích thừa số nguyên tố chọn Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn => BCNN ba số
GV: Em rút quy tắc tìm BCNN?
2 Tìm BCNN cách phân tích các số thừa số nguyên tố.
* Ví dụ 2: Tìm BCNN(8, 18, 30)
+ Bước 1: Phân tích số 8; 18; 30 TSNT
8 = 23
18 = 32
30 =
+ Bước 2: Chọn TSNT chung riêng 2; 3;
+ Bước 3: Lập tích thừa số chọn, thừa số lấy với số mũ lớn
BCNN(8; 18; 30) = 23 32 = 360
(4)HS: Phát biểu qui tắc SGK * Củng cố:
- Trở lại VD1: Tìm BCNN (6;8) cách phân tích TSNT?
- GV cho HS hoạt động nhóm làm ? - Các nhóm hoạt động : nhóm 1+2 làm phần a) Nhóm 3+4 làm b) Nhóm 5+6 làm c)
- Sau thời gian 2p GV thu nhóm 1,3,5 đính bảng Các nhóm chấm chéo dựa chấm bảng Tìm BCNN(8;12);
Tìm BCNN(5;7;8) => dẫn đến ý a Tìm BCNN (12;16;48) => dẫn dến ý b
GV: Gọi vài HS đọc nội dung ý GV: nhấn mạnh khắc sâu nd ý
Ví dụ: = 2.3; 8=23
BCNN(6;8) =23.3 = 12
* Làm ?:
3
8
BCNN(8, 12) 24 12
BCNN(5, 7, 8) = = 280
48 12
BCNN(48, 16, 12) 48 48 16
* Chú ý: (SGK – Tr58)
3 Củng cố: (6p)
* Khắc sâu qui tắc tìm BCNN hai hay nhiều số lớn
* GV lưu ý HS tìm BCNN nhiều số, trước hết ta xét xem chúng có rơi vào trường hợp đặc biệt nội dung ý khơng, khơng ta tìm BCNN theo qui tắc
*Nếu thời gian cho HS chơi trò chơi để củng cố kiến thức 4 Hướng dẫn nhà: (2p)
- Học thuộc qui tắc tìm BCNN
- Làm tập 149, 150, 151 (Tr59 – SGK)
(5)-Xem trước kiến thức mục tập phần luyện Tiết sau luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM SAU BÀI DẠY: