3ộ(Ị)eKTHBH0CTb HopM Me/h'jYHapcnHoro ripaBa. r.iaBHbie ripaBOBbie Boripocbi ripH oõpa^OBanHH.. HOBOTO ro cy/iap cT B a.. ripaBO MOKflyHapcmHbix /ỉoroB opoB: /loroBopbi c VM[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT ■
TS.LÊ VĂN BÍNH
Để tài NCKH Cơ KHXN NV cấp ĐHQGHN (Mã soCB.04.25)
LUẬT Diếu ƯỚC QUỐC T€
(2)MỤC LỤC
PHẦN THỨ NHẤT
PHẦN THỨ HAI
Chương Lý luận ve Luật điều ước quốc tẻ
1 Tổng quan Luật điều ước quốc tế Nguồn luật Luật điều ước quốc t ế Các bên điều ước quốc tế Chương Pháp luật Việt Nam pháp luật nước điều ước quốc
tê
1 Các vãn quy phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế Các văn bi-n quy phạm pháp luật nước ngoai điểu ước quỏc té So sánh phạm pháp luật Việt Nam pháp luật nước vé
điều ước quốc t ế Một số diều ước quốc tê song phưưng đa phưuTig I Thực trạng ký thực điều ước quốc tế sau han hành Pháp lènh điều ước quốc tế nam 1998
Chương Hoạt động điều ước quốc tê kiến nghị nhầm thực thi pháp Luạt vể điều ước quoc tẻ
1 Ký, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế Gia nhập, bao lưu điều ước quốc tế Thực điều ước quốc tế Các kiến nghị
(3)ĐỂ TÀI GỒM HAI PHẨN
Phần thứ nhất: PHẦN t ó m TAT đ ề t i
(4)(5)PHẨN M ỏ Đ ẨU 1 Tính c ấ p thiết c ủ a đề tài.
(6)Tầm quan trọng điẻu ước quốc tế lĩnh vực hội nhập kinh tế quốc tế Ngh- Đại hội Đang V III đă rõ “M rộng quan hệ đối ngoại, chủ động tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực, củng cố nâng cao vị nước ta trường quốc tế” , Đại hội Đảng IX khẳng định “Phát huy cac độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên chủ động hội nliập kinh tê quốc tế để phát triển nhanh, có hiệu bền vững”, Nghị 07-N Q /TW ngày 1 0 Bộ Chính trị hội nhập kinh tế quốc tế tổng kết xác định ‘ ’Đường lối đổi chủ trương hội nhập kinh tế quốc tế Đảng ta quán theo tinh thần phát huy cao độ nội lực, khai thác tối đa nguồn lực bên để tạo lực cho công phát triển kinh tế xã hội, đưa nước ta tiến nhanh, tiến mạnh vững kỷ X X I ”
Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa V iệt Nam năm 1992, điều 14 khẳng dịnh V iệt Nam thực sách hồ hình, hữu nghị, mở rộng giao lưu hợp tác với tất nước giới, không phân biệt ch ế đệ trị xã hội khác sở ký điều ước quốc tế với quốc gia có liên quan
Xuất phát từ quan điểm đó, điều ước quốc tế chiếm mơt vị trí đặL biệt quan trọng hoạt động CƯ quan quyền lực nhà nước ta thông qua điều ước mà nhà nước ta thể thực đường lối sách đối ngoại nhằm bảo đảm quyền lợi, lợi ích dân tộc an ninh quốc gia hồ bình an ninh giới Ký kết thực điều ước quốc tế chức nhà nước trực tiếp có liên quan đến nhiều lĩnh vực nước quốc tế
(7)có hiệu quan phản ánh sách đối ngoại, uy tín quốc gia Việt Nam trường quốc tế
Thực thi điều ước quốc tế không phụ thuộc vào điều kiện trị, kinh tế xã hội nước, vào tảng pháp lý, vào yếu tố khách quan khác mà phụ thuộc vào hộ thống văn quy phạm pháp luật sở để điều ước quốc tế vào sống
Đề tài nghiên cứu kế thừa quốc tế, điều ước ký thời kỳ pháp thuộc, cơng trình nghiên cứu nhà khoa học-luật quốc tế nước
Hiện nay, Luật ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế Quốc hội thông qua kỳ họp thứ Quốc hội khoá X I ngày 14.6.2005 ban hành1 (gọi tất Luật điều ước quốc tế năm 2005), việc cải cách tư pháp trọng, đặc biệt việc sửa đổi, bổ sung, xây dựng ban hành vãn hản pháp luật cho hội nhập quốc tế nước ta X ét mặt lý luận thực tiễn việc lựa chọn đề tai cần thiết nhằm cung cấp thêm nguồn tư liệu cho công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học Xung quanh vấn để luật điều ước quốc tế: Một số vấn đề lý luận thực tiễn nhiều nhà khoa hoc nước nghiên cứu, chưa nghiên cứu cách độc lập Lồn diện vấn đề Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài vá thơng qua nhằm giúp cho han sinh viên, học viên người quan tâm tìm hiểu thêm luật quốc tế nói chung luật điều ước quốc tế nói riêng
Luật điều ước quốc tế ngành quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế, sở pháp lý để tạo nguồn luật quốc tế, đặc biệt có ý nghĩa việc bảo vệ trật tự pháp luật quốc tế, đồng thời bảo vệ lợi ích Nhà nước, xã hội công dân trung sinh hoạt cộng quốc tế Tuy nhiên việc nghiên cứu luật điều ước quốc tế khoa học luật quốc tê' nhiều vấn đé đòi hải phai tiếp tục nghiên cứu để thấy rõ vai trò điếu chỉnh
1 I.uậi sc có hi6u lực vào ngày /0 /2 0 6
(8)các mối quan hộ quốc tế đạo luật cộng đồng quốc tế, đồng thời để thực thi có hiệu phải tăng cường kiểm tra giám sát quốc tế việc tự nguyện thực cam kết quốc tế (nguyên tắc pacta sunt servanda) từ phía chủ thể luật quốc tế
Do đó, việc nghiên cứu quy định cua luật điều ước quốc tế, việc thực chúng thực tiễn việc chuyển hoá quy phạm luật quốc tế vào pháp luật quốc gia mà có V iệt Nam la cần thiết giai đoạn cải cách tư pháp hội nhập quốc tế
Các vấn đề trình bày lý luận chứng cho việc chúng tôi định lựa chọn đề tài M Luật điểu ước quốc tế: Một s ố ván đê lý luận
thưc tiễn" làm đề tài nghiên cứu khoa lk>c bdn xã hội nhản văn cấp Đại
học Quốc gia Hà Nội
2 M ụ c tiêu p h ạm vi nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu lý luận, thực tiễn ký thực điều ước quốc tế theo phap luật Việt Nam có phân tích so sánh với pháp luật nước ngồi, đỏng thời bình luận kiến nghị giải pháp nhằm thực thi Luật vổ điểu ước quốc tế nàrn 0 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nghiên cứu vãn quy phạm pháp luật V iệt Nam số nước giới điều ước quốc tế luật điều ước quốc tố
3 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu.
Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: Phương pháp phân tích, so sánh (sự giống khác quy phạm phí p luật điều ước quốc tế Việt Nam VỚI pháp luật điều ước quốc tế nước ngồi để từ rút két
luận cần thiết); Phưưng pháp tổng hợp (các quan điểm khoa học xung quanh văn ban pháp luật điều ước quốc tế); Phương pháp thống kê (một số só liệu điều ước quốc tế song phương, khu vực, liên khu vực toàn cầu mà Việt Nam ký kốt tham gia gia nhập)
(9)Tư liệu dùng nghiên cứu thực đề tài ấn phẩm khoa hi>c, tài liệu thức đãng cơng bố tạp chí, chuyên san phương tiện thông tin khác, công trinh khoa học ngồi nước có liên quan đến đề tài, giáo trình giảng dạy trường đại học trơng ngồi nước Ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu Irên sở văn kiện Đảng Nhà nước sách đối ngoại, hội nhập kinh tế khu vực giới
4 Đóng góp củ a đề tài.
Các kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu giảng dạy làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, cho cán giảng dạy, nhà nghiên cứu quan tâm đến luậl quốc tế nói chung luật điều ước quốc tế nói riêng
5 K ết cấu đề tài.
Đề tài bao gồm: Phần mở đầu, Phần nội dung Phần kết luận
Cuối đề tài phụ lục danh sách tài liệu sử dụng trình Ihực đề tài
PHẨN NỘI DUNG
Phần nội dung đề tài chia làm chương:
Chương / C sở lý luận biin điều ước q u ốc tế
Trong chương tác giả nghiên cứu sở lý luận chung đề tài bao gồm vấn đề: T n h ấ t, tổng quan luật điều ước quốc tế; T h a i, nguồn luật điều ước quốc tế; T ba, bên điếu ước quốc tế
(10)Chương // P h áp luật Việt Nam pháp luât nước điểu ước quốc tế.
Chương II nghiên cứu vấn đề: T nhất, hệ thống văn pháp luật V iệt Nam điều chỉnh quan hệ đối ngoại mà cụ thể hoạt động điều ước hiến pháp, luật, pháp lệnh, nghị d nh điều khoản quy định vãn ban quy phạm pháp luật khác điều chỉnh chức đối ngoại, quan hệ điều ước quốc tế nhà nước; T hư h ai, hệ thống vãn pháp luật nước điều chỉnh quan hệ điều ước; T h ứ ba, sỏ văn quy phạm pháp luật nước với văn quy phạm pháp luật quốc tế, tác gia phân tích, so sánh giơng khác việc ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế đưa ví dụ thực tiễn hoạt động điều ước quốc tế để minh hoạ; T tư, tổng kết số điều ước song phương đa phương mà Việt Nam ký kết thời gia qua, đồng thời phân tích mục đích ý nghĩa thực tiễn điều ước đó; T năm ,
là phân tích thực trạng việc ký kết thực điều ước quốc tế nước ta thời gian qua, việc làm tốt điều hạn ch ế cần nghiên cứu tiếp để ngày hoàn thiện
Chương ỈU. H oạt động điều ước quốc t ế kiến nghị n h ằm thực thi
pháp luật diều ước quốc tế.
Trong chương nghiên cứu số vấn đề chủ yếu sau đây: T nhất,
về ch ế định ký, phê chuẩn phê duyệt điều ước quốc tế Phân tích thẩm quyền ký, phê chuẩn phê duyệt điều ước quan nhà nước cổ thẩm quyền theo luật định, so sánh với pháp luật nước pháp luật quốc tế chế định tương đương Qua kết luận quốc gia có quy định riêng, tất nhiên có dựa sở pháp luật quốc tế, đề thể quyền tự vãn ban pháp luật mình; T hai, gia nhập bảo lưu điều ước quốc tế Dựa sở pháp lý quốc tế quốc gia, tác giả phân tích gia nhập bao lưu điều ước quan có thẩm quyen thực
(11)T h ứ b a, việc thực điều ước Nghiên cứu so sánh nội dung ván quy định việc thực điều ước V iệt Nam nước dựa quy định pháp luật quốc tế, việc cá c bên điều ước tir nguyện thực điều ước theo tinh thần nguyên tắc pacta sunt servanda; T h ứ tư, cá c kiến nghị Trẽn sở nghiên cứu tổng quan đề tài tác giả đưa m ột số kiến nghị liên quan đến trình ký kết thực điều ước quốc tế V iệt Nam đặc biệt kiến nghị nhằm mục đích nãng cao hiểu biết luật điều ước quốc tế, thẩm quyền quan nhà nước, mối quan hệ công tác việc phối kết hợp cá c quan quyền lực nhà nước trình ký kết thực điều ước quốc tế
PH Ầ N K Ế T LUẬN
Tác giả tập chung đánh giá kết thu tiến trình thực đề tài, khẳng định việc nghiên cứu đề tài cần thiết công tác đào lạo nghiên cứu khoa học sở đào tạo cho luât điều ước quốc tế ln có vị trí, vai trị quan trong hoạt động đối ngoai quốc gia góp phân khơng nhỏ q trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế hồ bình an ninh giới
Đ ể hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, tác giả nhận giúp đỡ Đại học Q uốc gia Hà Nội, K h oa Luàt trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, cá c nhà chun mơn ngồi K h oa tạo điều kiện thuận lợi để tác giả có co hội tiếp cận nghiên cứu nghiên cứu thành công đề tài T ất nhiên, đề tài khó tránh khỏi hạn c h ế thiếu sót, tác giả hy vọng nhận phê bình, bình luận góp ý c c nhà chun mơn ngồi K hoa để để tài thực thi cu ộc sống
H N ội, ngày Ihàng I I nam 200i
(12)(13)Chương I: LÝ LUaN c ơ b ả n v ề l u ậ t đ i ể u ư c q u ố c t ế
1 Tổng quan luật điều ước quốc tế.
Điều ước quốc tế thỏa thuận hai, số quốc gia chủ thể khác luật quốc tế, có liên quan đến việc thiết lập, thay đổi tạm dừng mối quan hộ chúng với quyền nghĩa vụ: trị, kinh tế mối quan hệ khác Điều ước quốc tế nguồn luật quốc tế mà khái niộm hiểu bao gồm tất thỏa thuận quốc tế với tên gọi khác với loại (hình thức) khác chẳng hạn như: điều ước, thỏa thuận, cồng ước, tuyên bố chung, cồng hàm, thỏa ước v.v Mặc dù, chúng có tên gọi khác chất pháp lý chúng có tên gọi chung điều ước quốc tế Tức là, điều ước quốc tế có gía trị pháp lý mà không phụ thuộc vào tên gọi Điều ước quốc tế ghi nhận văn nhiều vãn liên quan với Điều ước quốc tế đưoc ký kết với theo dạng văn bản, văn thỏa thuận miệng thường gặp thực tế đời sống quốc tế Ví dụ, điều ước miệng (thoả thuận) năm 1946 Liên Xô, Mỹ, Anh, Pháp Trung Quốc nguyên tắc phân chia công “ghế” để lựa chọn vào thành viên khơng thức Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc Thoả thuận miệng bắt buộc xem thoả thuận văn bản1
Theo số lượng bên tham gia, điều ước quốc tế chia thành điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương, điều ước quốc tế khu vực, liên khu vực điều ước quốc tế toàn cầu Điều ước quốc tế mà quốc gia gia nhập (hoặc tham gia) gọi điều ước mở, điều ước quốc tế mà nội dung quy định việc hạn chế gia nhập (hoặc tham gia) lý gọi điều ước đóng, điều ước quốc tế có hiệu lực pháp lý khổng có hiệu lực pháp lý - gọi điều ước vô hiệu Điều ước quốc tế thường soạn thảo theo phần: phần giới thiệu quy định vể nguyên nhân mục đích điều ước, phần đơi cịn ghi nhận họ tên người có thẩm quyền việc kiểm tra giấy uỷ quyền, tên gọi quy phạm cu thể (ví dụ như,
(14)trong điều ước hồ bình quy định ngừng chiến tranh); phần nội dung bao gồm điều khoản cụ thể quy định chất quan hệ điều ước (tức quyền nghĩa vụ mà điều ước điều chỉnh); phần điều khoản cuối quy định thời hiệu điều ước, thủ tục kéo dài thời hiệu điều kiện phê chuẩn phê duyệt điều ước Điều ước quốc tế cịn có ca phần phụ lục để quy định nội dung kèm theo có liên quan đến điều ước hiệu lực pháp lý điều ước quy định phụ lục Nhiều nhà khoa học luật quốc tế cho phần thứ tư điều ưức quốc tế, để phần c điều ước cần phải quy định thức điều ước hoăc phụ lục Nhưng có trường hợp phụ lục điều ước khơng phải phần điều ước (ví dụ như, Phụ lục điều ước quốc tế ký kết Đức Nga Hiệp ước không xâm phạm lẫn năm 1939 ký kết với Nghi định thư bí mật bổ sung phạm vi ảnh hưởng điều ước ,í Châu Âu)1
Tất phần để tạo nên điều ước quốc tê kể lúc bảt buộc có điều ước không ảnh hưởng đến hiệu lực pháp lý Điều ước quốc tế khơng có phần giới thiệu, khơng có phần điều khoản cuối cùng, hiệu lực pháp lý bất buộc giong điều ước có đủ yếu tố nói
Theo truyền thống, nội dung điều ước quốc tế thường chia thành điều thành chương (như Hiến chương Liên hợp quốc, Cóng ước Giơnevơ bao vệ nạn nhân chiến tranh 1949) thành phần (như Cơng ước Bưu giới), điều ước quốc tế thường có tên gọi Tất điều nhằm làm đơn giản hố làm cho rễ hiểu nội dung văn điều ước quốc tế, đặc biệt hữu ích điều ước quốc tê phức tạp đối tượng quan hệ mà đicu ước điều chỉnh lớn
Như trình bày, luỳ thuộc vào số lưctng chủ thể (các bên) tham gia vào điều ước mà điều ước quốc tế chia thành loai điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương Điểu ước quốc tế song phươnu
(15)tuỳ theo đặc điểm, điều kiộn, hoàn cảnh mục đích ký kết mà điều ước chia thành điều ước hai bên mà bên chủ thể (theo cách hiểu thông thường điều ước song phương) điều ước hai bên mà bên chủ thể tham gia cịn bên nhóm chủ thể tham gia hai bên bên nhóm chủ thể luật quốc tế (ví dụ như: điều ước hồ bình năm 1917; dự thảo Hiệp ước Liên Xô không xâm phạm lẫn quốc gia-thành viên Hiệp ước Vác-sa-va với quốc gia N ATO1
Trong điều ước quốc tế đa phương, dựa sở số lượng thành viên tham gia để phân biệt tính mở điều ước Có điều ước quốc tế đa phương với số lượng chủ thể tham gia hạn chế, co điều ước quốc tế đa phương có tính chất khu vực, liên khu vực có điều ước mở phạm vi toàn cầu2 Điều ước quốc tế đa phương hạn chế (ví dụ như, Điều ưức Rôma việc thành lập Cộng đồng kinh tế Châu Âu năm 1957, việc tham gia vào điều ước quóc tế thực với đồng ý tất thành viên điều ước theo nội dung Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 điều ước đa phương phải điều ước mà nội dung phải phát triển tiến luật quốc tế đối tượng mục đích điều ước quốc tê đại diện cho quyền lợi chung cộng đồng giới Điều thể tất điều ước đảm bảo hồ binh an ninh giới (ví dụ, Điều ước quốc tế khơng phổ biến vũ khí hạt nhân năm 1968; Điều ước quốc tế vũ trụ; Công ước như: Công ước Giơnevơ bảo vệ nạn nhân chiến tranh năm 1949, Công ước Viên luật hiển năm 1982, Công ước ngoại giao, lãnh luật điều ước quốc tê Chính Cơng ước Viên luật diều ước quốc tế năm 1969 khẳng định điều ước quốc tế cần điều ước mở cộng đồng giới tham gia”)
Cần lưu ý rằng, nguyên tắc mở điều ước quốc tế đa phương khống giành cho tham gia tổ chức quốc tế, tức tổ chức quốc tẽ tham
1 Ta.ia.iacp A H IIpaBO Hapo.im.rx /loronopoíỉ -M , (>80 c 99
2 KopõoBa M A PacionpcHHL' cộepbi ICỈÍCTBHÍI HopM o õ m e ro MHoiocTopoHHeio ;ioronopa H 1,1- HO M ock Vii-Ta 1983 - C - o TaioKC y.ibHHOBa H H O õm n e MHoiociopoHHHi ;mioBopn B conpcMeimux
(16)gia vào điều ước đa phương trường hợp mà nội dung điều ước có điều khoản quy định V í dụ, Công ước Viên luật điều ước quốc tê' quốc gia tổ chức quốc tế hcặc tổ chức quốc tế với năm 19S6 có điều khoản quy định tổ chức quốc tế có đủ khả pháp lý để ký điều ước quốc tế có quyền gia nhập Cơng ước nguyện vọng phải thể hiộn văn nhập (điều 84)
Đối tượng điều ước quốc tế rấi phong phú thường tập trung vào loại điều ước quốc tế bản: loại điều ước trị; loại điều ước kinh tế điều ước quốc tế chuyên ngành Điều ước quốc t ế trị điều ước liên minh, giúp đỡ lẫn nhau, không công lẫn nhau, trung lập, điều ước hồ bình, điều ước vấn để biên giới lãnh thổ, điều ước giải trừ quân bị vv (ví dụ như, Hiến chương Liên hợp quốc; điều ước hồ bình năm 1947; Điểu ước cấm thử vũ khí hạt nhân năm 1963; Điều ước Nam Cực năm 1959; Điều ước Liên Xô Mỹ xoá bỏ tên lửa tám trung tầm ngắn năm 1987; Điều ước giải vấn đề thống nước Đức năm 1990)
Điều ước quốc t ế kinh t ế điều ước thương mại; cung ứng lun
thơng hàng hố; Điều ước hợp tác khoa học kỹ thuật; Điều ước tin dụng W (ví dụ như, Điều ước Rôma hệ thống náng lượng chung năm 1957) Diều
ước quốc t ế chuyên ngành giao thông vận tải, bưu chính, nơng
nghiệp, bảo vệ sức khoẻ, giáo dục, hợp tác khoa học, tưưng trợ pháp lý vấn đề an sinh xã hội Công ước lãnh w Trong số điều ước quốc tế thuộc lĩnh vực Cơng ước đa phương lĩnh vực luật quốc tế chiếm vị trí đặc biệt Ví dụ như, Cổng ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961; Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963; Công ước Viên luật điều ước qc tế năm 1969 năm 1986; Cơng ước luật biển năm 19S2 Công ước Giơnevơ bảo vệ nạn nhân chiến tranh năm 1949
Đối tượng điều ước quốc tế với tham gia tổ chức quốc tế hẹp, mậc dù chủ thể luật quốc tế lại không thê ký với số điều ưưc t' V í dụ như, điều ưỡc quốc tế hữu nghị giúp d ỡ
(17)lập; điều ước quốc tế trao đổi lãnh thổ Đối tượng điều ước quốc tế với tham gia tổ chức quốc tế chủ yếu vấn đề kinh tế vấn đề chuyên ngành quy định cương lĩnh (điều ước thành lập) tổ chức quốc tế
Điều ước quốc tế song phương điều ước quốc tế đa phương số hồn cảnh định chuyển đổi (hoặc hốn đổi) vị trí cho Đơi với điều ước song phương trường hợp mà có thêm nhiều quốc gia khác xin nhập, trường hợp ngược lại mà điều ước ký kết điều ước đa phương theo cách hiểu thông thường, kết thành viên tham gia điều ước lại chia thành (hoặc hình thành) hai bên (hoặc hai nhóm) Điều ước quốc tế đa phương mà có tính chất phổ biến chung cho cộng đồng gọi điều ước tồn cầu có vị trí đặc biệt quan trọng Chính điều ước quốc tế ngày đóng vai trị vị trí mũi nhọn việc xây dựng (hoặc sáng tạo) quy phạm bắt buộc chung luật q ĩố c tế Điều ước quốc tế song phương đa phương phần quan trọng khùng thể thiếu quan hệ quốc tế, tính pháp lý quy định điều ước quốc tế quốc gia ký kết, xuất phát từ quan điểm cơng nhận chung mà chất pháp lý diều ước quốc tế xem văn pháp luật quy định thoả thuận ý chí hai, nhiều quốc gia chủ thể luật quốc tế với
Cần lưu ý rằng, tổ chức quốc tế thường ký văn quốc tế với thể loại bản: hiệp định, trao đổi công hàm (hoặc thơng điệp) nghị Hiện nay, khơng có tên gọi khác điều ước, công ước w nói điều khơng có nghĩa khơng có tương lai
(18)tế công bố tùy thuộc vào thoả thuận bên đàm phán thông thường đăng cơng bố phương tiện thơng tin thức Chính phủ (chang hạn cơng báo, chuyên san tuyển tập văn pháp luật w )
Như trình bày, vào số lượng thành viên tham gia mà điều ước quốc tế chia thành: điều ước quốc tế đa phương điều ước quốc tê' song phương, thực tế số lượng văn pháp lý quốc tế song phương chiếm đa số Nhimg với phát triển hợp tác quốc tế ngày đa đạng phong phú phát triển chung cộng đồng giới nhằm đảm bảo hồ bình an ninh giới số lưíTng điều ước quốc tế đa phương vai trò vị trí cộng đồng quốc tế ngày tang chiếm vị trí khơng phần quan trọng Các nhà khoa học pháp lý quốc tế cho rãng điều ước quốc tế đa phương ngày chiếm vị trí quan trọng
Trong pháp luật nhiều quốc gia giới, việc công hố điều ước quốc tế thường ban hành hiệu lực đạo luât quốc gia có thổ đăng ký điều ước quốc tế ký kết Ban rhư ký Liên hợp quốc dược công bố tuyển tập văn Liên hợp quốc Việc dừng hiệu lực điều ước quốc tế phụ thuộc vào nguyên nhân như: theo thời hạn quy định điều ước quốc tế, liên quan đến việc thực điều khoản điều ước, theo thỏa thuận bên điều ước, theo quy định phải hủy bỏ, điều ước cần phải xem xét lại, theo trinh tự hủy bỏ vv Trinh tự ký, thực hủy bo điều ước quốc tế quy định luật quốc gia điều ước quốc tế xây đựng sở nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế luật điều ước điều chỉnh trinh
Là ngành luật quốc tế, luật điều ước quốc tế bao gồm tổng the quy phạm pháp luât quốc tế điều chỉnh quan hệ quốc gia chủ thê khác luật quốc tế hoạt động điều ước quốc tế như: trình ký kèt, hiệu lực chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế
(19)là tổ chức quốc tế (ngày 21.3.1986); Công ước Viên kế thừa quốc gia quan hộ với điều ước quốc tế (ngày 23.8.1978) Công ước Viên kế thừa quốc gia quan hộ tài sản, hồ sơ tài liệu công nợ quốc gia (ngày 08.4.1983) Các Cơng ước khơng có điều khoản quy định trách nhiộm pháp lý quốc tế quốc gia điều chỉnh hành vi chiến tranh
Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 quy định khái niệm- thuật ngữ luật điều ước quốc gia Thuật ngữ “điều ước” có nghĩa thỏa thuận ý chí quốc gia ký kết họ dạng môt văn pháp lý quốc tế luật quốc tế điều chỉnh không phụ thuộc vào nội dung soạn thảo một, nhiều văn ban có liên quan với không phụ thuộc vào tên gọi cụ thể điều ước Trong thực tiễn sinh hoạt quốc tế cịn có điều ước quốc tế không ký kết dạng văn gọi điều ước miộng-drentment1
Chú dẫn thuật ngữ điều ước quy định Công ước Viên điều chỉnh việc ký kết thực điều ước quốc tế quốc gia: Thứ nhất, dẩn quy phạm Cơng ước có hiệu lực thành viên Còng ước;
Thứ hai, quy phạm tương tự khơng có hiệu lực bén không tham
giẵ Công ước mà tập quán quốc tế; Thứ ba, quy phạm phát sinh từ trách nhiệm quốc tế quốc gia quy phạm xuất từ hành đóng quân quốc gia
Các quy ph?m Cơng ước ngồi việc điều chỉnh quan hệ quốc tế quốc gia với phạm vi điều ước quốc tế, ap dụng cho bên tham gia điều ước chủ thể khác luật quốc tế (các tổ chức quốc tế) Ngồi ra, Cơng ước cịn ap dụng cho điều ước kể văn thành lập tổ chức điều ước phạm vi tổ chức đỏ
(20)Trong sinh hoạt quốc tế ngày nay, có nhiều loại văn quốc tế khác thường kết gặp gỡ nguyên thủ quốc gia tuyên bố chung, thông cáo chung phủ nguyên thủ quốc gia đóng vai trị quan trọng đời sống quóc tế Nội dung văn ghi nhận kết đàm phán điều ước quốc tế ký kết nước với vấn đề quan trọng như: trị, kinh tế, văn hố an ninh quốc phịng w V í dụ như, chuyến thăm thức Việt Nam Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ cẩ m Đào vào tháng 11 năm 2005 khẳng định quan hộ hai nhà nước phải nâng lên tầm cao mới, nhằm tác động tích cực đến hồ bình, ổn định, phát iriển họp tác khu vực giới Hai bên khẳng định tuyên bố chung nhiều vấn đề quan trọng
như công tác phân giới cắm mốc biên giới đất liền hai nước cho cần hcrp tác tích cực với để hồn thành cơng việc tồn tuyến biên giới ký văn kiện quy chế quản lý biên giới chậm vào năm 2008 Hai bên đánh giá cao “Thoả thuận công tác địa chấn biển licn hơp bên khu vực thoả thuận biển Đơng” Cơng ty dầu khí ba nước Việt Nam, Trung Quốc Philippines ký hồi tháng ba năm cho việc ký kết thoả thuận đóng góp quan trọng thực “Tuyên bố cách ứng xử biển Đông (D O C )” Riêng lĩnh vực kinh tế, hai bên ký 14 thoả thuận hợp tác với trị giá tỷ USD: Hiệp dịnh khung việc Trung Quốc cấp cho Việt Nam khoản tín dụng ưu đãi 550 triệu nhân dân tệ để sử dụng cho dự án đại hố thơng tin tín hiệu đường sắt đoạn Vinh-Thành phố Hồ Chí Minh, tuyến đường sắt Bắc-Nam Công ty hữu hạn Tập đoàn Cục đường sắt Trung Quốc thực thi; Thoả thuận việc sử dụng tín dụng ưu đãi để xây dựng dự án đại hố thơng tin đường sắt Hà Nội-Thái Nguyên, Hà Nội-Đồng Đăng, Hà Nội-Lào Cai; Hợp đồng Công ty điện lực Việt Nam Công ty lưới điện miền Nam Trung Quốc bán điện cho tỉnh miền bắc Việt Nam w Đại diện doanh nghiệp ngành điên lực Việt Nam ngân hàng doanh nghiệp Trung Quốc ký kết nhicu thoả thuận hợp tác, cho vay cung ứng tín dụng để thực dự án xây dựng
(21)các nhà máy điện nhiệt điên Sơn Động, nhiệt điên Hải Phòng 2, nhiệt điện Qu ưig Ninh1 w Mặt khác, từ lâu điều ước quốc tế công nhận văn pháp lý quốc tế có tính chất phổ biển áp dụng phương tiện pháp lý điều chỉnh mối quan hệ chủ thể luật quốc tế tham gia vào quan hộ pháp luật quốc tế
Công ước Viên luât điều ước quốc rể năm 1969 quy định “Việc tăng nhanh số lượng điều ước quốc tế-nguổn luật quốc tê phương tiện đặc biột quan trọng, tạo điều kiên cho phát triển hợp tác hồ bình dân tộc” Để điều chỉnh mối quan hệ quốc tế đó, quốc gia cần xây dựng cho hệ thống văn pháp luật riêng điều chỉnh lĩnh vực quan hệ điều ước quốc tế, mà trước hết chúng cần quy định Hiến pháp sau văn luật luật quốc gia
Quá trình xây dựng điều ước quốc tế phức tạp, lâu dài theo nhiều giai đoạn, nhiều quy phạm luật điều ước quốc tế thường có nguồn gốc pháp luật từ quy trình này2
Để tạo điều kiên cho việc nghiên cứu luật điều ước quốc tế, cân tiếp cận hiểu biết số từ ngữ, khái niệm thuật ngữ mà gặp trình nghiên cứu đề tài như: uỷ quyền luật điểu ước quốc tế; hành vi pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền có liên quan đến việc ký điều ước, ký tắt, hành vi phê chuan, phê duyệt; trao đổi thư phê chuẩn, phê duyệt, trao đổi công hàm; hành vi pháp lý liên quan đến việc gia nhập, bảo lưu, đình chỉ, tạm đình chỉ, huỷ bỏ hiệu lực điều ước w Việc giải thích từ ngữ dùng hoạt động điều ước quốc tế luật điều ước quốc tế điều chỉnh dựa sở từ thuật ngữ quy định Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 Cóng ước Viên điều ước quoc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với năm 1986 ngồi chúng cịn cụ thể hoá văn quốc nội điều ước quốc tế quốc gia Ví dụ, khoản từ “a” đến “h” điều Luật Liên bang Nga diều ước quốc tế năm 1995; khoản từ đến điếu Pháp lệnh điều ươc quốc tế
1 Diên đàn Doanh nphiêp Sô' 88 0 1 0 - r.9.
(22)năm 1998 Luật điều ước quốc tế năm 2005 Việt Nam quy định khái niộm: điều ước quốc tế ma Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập với nhiều quốc gia, với tổ chức quốc tê với chủ thể khác pháp luật quốc tế; quy đ)nh sở pháp lý tên gọi khác hiệp ước, công ước, hiệp định, định ước, thoả thuận, nghị định thư, ghi nhớ, công hàm trao đổi văn kiộn khác; giải thích giấy uỷ quyền giấy uỷ nhiộm; quy định hành vi về: ký kết, ký, ký tắt, phê chuẩn, phê duyệt, trao đổi văn kiên tạo thành điều ước quốc tế, gia nhập, bảo lưu, chấm dứt hiệu lực, từ bỏ rút khỏi điều ước, tạm đình thực điều ước va giải thích bên ký kết nước ngồi hết luật quy định hành vi nói hành vi pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền thực Mặc dù, từ thuật ngữ pháp luật quốc gia dựa sở Công ước Viên nêu trên, văn quốc gia vần thể tính chủ quyén ban hành văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực
(23)hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên; đồng thời có quyền địi hỏi thành viên khác phải tn thủ điều ước quốc tế (điều3 Luật điều ước quốc tế năm 2005)
Theo lý luận luật quốc tế đại thoả thuận quốc tế quốc gia, chủ thể luật quốc tế đểu đươc gọi chung điéu ước quốc tẽ thể thành văn - dạng văn khơng phụ thuộc vào tên gọi mà bên văn đặt Như vậy, tên gọi phụ thuộc nhiều vào ý kiến chủ quan chủ thể quốc tế, tức chủ thể đàm phán, thực tiễn pháp lý quốc tế chưa có quy phạm luật quốc tế quy định tên gọi mặc định chung cho thoả thuận quốc tế v ề hình thức, điều ước quốc tế soạn thảo theo phần trình bày
Việc xác định chủ thể điều ước quốc tế quan trọng thơng thường chủ the điều ước quốc tế chủ thể luật quốc tế thực tế điều ước quốc tế hình thành sở kết thoả thuận dạt quốc gia Nếu văn ký chủ thể khỏng phải chủ luật quốc tế văn khơng phải điều ước quốc tế Trong thực tiễn quan hệ pháp lý quốc tế cịn có quan điểm cho pháp nhân thể nhân chủ thể luật quốc tế hoàn cảnh đặc biẹt dỏ, quan điểm có nhiều tranh luận chưa cộng quốc tế công nhận
(24)quốc tế, ví dụ theo quy chế hiệp thương u ỷ ban Kinh tế-Xã hội, tham gia vào số hộ nghị quốc tế khơng có quyền biểu khuyết
Về giá trị pháp lý, điều ước quốc tế thể mặt sau: 1) Là hình thức pháp luật có chứa đựng quy phạm luật quốc tế; 2) Là phương tiên đảm bảo quan hệ hợp tác quốc gia; 3) Là sở pháp lý quy định quyền trách nhiêm (nghĩa vụ) chủ thể luật quốc tế; 4) Là nguồn nguồn hộ thống quy phạm pháp luật quốc tế1
Thật vậy, luật điều ước quốc tế ngành luật hệ thống pháp luật quốc tế, bao gồm tổng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật quốc tế (các quy phạm điều ước quy phạm tập quán) điều chỉnh trình đàm phán, ký kết, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế ký kết chủ thể luật quốc tế mà chủ yếu quốc gia, ngành luật tạo nguồn luật pháp quốc tế đại - Đó điều ước quốc t ế Trong trình xây dựng quy phạm luật điều ước quốc tế Hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác quốc gia (hay nói cách khác, hệ thống pháp luật quốc gia) đóng vai trị quan trọng
2 Nguồn luật điều ước quốc tế
Như khẳng định, luật điều ước quốc tế ngành luật quóc Bê tập hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ quốc gia chủ thể khác cùa luật quốc tế hành vi pháp lý quy định việc ký, hiệu lực pháp lý huỷ bỏ điều ước quốc tế Điều ước quốc tế ký kết với thể loại định mà nội dung phân định quan hệ qua lại quyền trách nhiệm bên Điều ước quốc tế ký kết nhằm đảm bảo tính ổn định trật tự pháp lý quốc tế khẳng định văn pháp luật quỏc tế quan trọng khơng có ngành luật quốc tế mà hình thành phát triển nổ không gắn liền với điều ước Chủ thể luật điều ưức quốc tế chủ thể luật quôc tế thời gian lâu người ta cho nguồn luật điều ước quốc tê lập quán quốc te
(25)Văn quốc tế lĩnh vực điều ước quốc tế ban hành vào năm 1928 Hội nghị quốc gia Châu Mỹ Đó Cơng ước Habana điều ước quốc tế, mang tính khu vực có hiệu lực phạm vi không gian nước Châu Mỹ La Tinh Cùng với hình thành tổ chức Liên hợp quốc (một tổ chức quốc tế lớn nay) với việc thành lập u ỷ ban luật quốc tê thuộc Liên hợp quốc với nhiệm vụ xây dựng luật điều ước quốc tế xác định nhiệm vụ trọng tâm Uy ban Do đó, u ỷ ban soạn thảo Dụ thảo điều khoản luật điều ước quốc té Hội nghị bàn luật điều ước quốc tế tổ chức Irong phiên họp từ năm 1968-1969 thông qua Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 quy định hoạt động điều ước mà chủ thể quốc gia có hiệu lực từ năm 1980 Năm 1978, sở dự thảo điều khoản cua uỷ ban luật quốc tế thông qua Công ước kế thừa quốc gia điều ước quốc tế Công ước đến chưa có hiệu lực
Sự xuất tổ chức liên Chính phủ vai trị quan hệ quốc tế ngày lớn mạnh kéo theo xuất dạng đicu ước tổ chức với quốc gia chúng với nguyên nhân dần đến việc tăng nhanh số lượng lớn điều ước quốc tế Xuất phát từ nguyên nhân nên năm 1986 Hội nghị Viên thơng qua Qìng ước luật đieu ước quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tê với nhau, tức quy định tham gia tổ chức quốc tế vào hoạt động điều ưởc quốc tế hay gọi hoạt đong xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế
Điều ước quốc tế nguồn luật quốc tế, phương tiện quan trọng việc thực chức đối ngoại quốc gia Trên sờ điều ước quốc gia thiết lập mối quan hệ quốc tế với qua thấy vị trí quan trọng luật điều ước quốc tê' hệ thống pháp luật quốc
(26)trong lĩnh vực trị, kinh tế, khoa học-kỹ thuật, văn hóa w Việt Nam, từ ban hành Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 1998, Việt Nam ký kết gia nhập 700 điều ước quốc tê (khơng tính điều ước quốc té ký kết với danh nghĩa Bộ, ngành) tính từ năm 1986 đến Việt Nam ký kết 1000 điều ước quốc tê song phương gia nhập 180 điều ước quốc tế đa phương1 Nếu xét riêng góc độ hợp tác kinh tế, tính đến tháng 5.2003 ký kết khoảng 250 hiệp định song phương, có khoảng 130 hiệp định ký 10 năm gần số lượng hiệp định lĩnh vực hợp tác khác ký kết ngày nhiều với nước khu vực, châu lục giới2
Nguồn luật điều ước quốc tế Công ước quốc tế: Công ước Viên luật điều ước quốc tế ngày 23.5.1969 điều chỉnh quan hệ điều ước quốc tế quốc gia, Công ước Viên luật điều ước quốc tế quốc gia tổ chức quốc tế tổ chức quốc tế với ngày 21.3.1986, Công ước Viên kế thừa quốc gia tài sản, hồ sơ tài liệu cổng nợ quóc gia ngày , Công ước Viên kế thừa điều ước quốc gia điều ước ngày văn quy phạm pháp luật quõc gia diều ước quốc tế có liên quan
Hai Công ước Viên năm 1969 năm 1986 khẳng định tập quán quòe tế nguồn luật điều ước quốc lế, khẳng định vấn đề mà chưa quy định điều khoản hai Cơng ước Viên điều quy phạm tập quán luật quốc tế Tập quán quốc tế có ý nghĩa quan trọng sinh hoạt quốc té
Công ước Viên kế thừa điều ước quốc tế ngày 23,8.1978 quy dinh quy phạm kế thừa quốc gia liên quan đến điều ước quốc tế, Cơng ước cịn lại đưa quan đicm khác kế thừa có liên quan đến điều ước đa phương kể điều ước thành lập tổ chức quốc tế, diều ước thông qua phạm vi tổ chức qc tế Cơng ước khẳng định tầm quan trọng chê
1 Ngơ Đức Mạnh Mịi quan hè D U Q Tbwi pháp lụm quốc gia Nghiên cứu lap pháp sơ' 12-12/2004.
2 Lẻ Vãn Bính C ác quy pham luât quổc tế hẽ thống pháp luât quổc gia Tạp chí Khoa hoc Kinh 'c I.uăt
(27)định kê thừa phương tiộn củng cố trì sờ pháp lý quan quốc tế
Kẽ thừa khoa học pháp lý hiểu chuyển quyền trách nhiệm từ chủ thể pháp luật sang chủ thể pháp luật khác, ấn phẩm khoa học luật quốc tẽ có nhiều khái niệm ké thùa thể nhiều cơng trình khoa học khác Nhưng nhìn chung hiểu ké thừa thay đổi chủ thể luật quốc tẽ việc thưc quyền nghĩa vụ chủ thể luật quốc tê trước theo nguyên nhân khác nhau, cách mạng xã hội, kết đấu tranh giành độc lập dân tộc, tách nhập quốc gia, việc chuyển giao lãnh thổ kiện pháp lý quốc tế khác vv
Trong sinh hoạt quốc tê có nhiều ví dụ điển hình thay dổi chủ thể điều ước quổc tế V í dụ như, điều điều ước chấm dứt hiệu lực điều ước liên quan đến việc điều chỉnh thông nước Đông Đức, Tây Đức Tây Rec-lin thành Liên bang Đức năm 1990; Liên Xơ phân chia thành 12 qL gia độc lập năm 1991; Liên bang Nam Tư phân chia thành quÓL gia dôc lập năm 1992; Tiêp Khắc phân chia thành Tiệp Slovakia năm 199^; All Độ (thuộc địa Anh) trước thành Ấn Độ Pakistan năm 1947
Theo giáo sư Đ.I Phetman M x Pharusm kê thừa việc chuyến quyền nghĩa vụ từ quốc gia sang môt quốc gia khác gắn liền với việc phổ biến trcn lãnh thổ chủ quyền quốc gia hạn chế quyền nghĩa vụ mà quốc gia kế thừa tuyên bố tự nguyện im lặng thực quyền nghĩa vụ kế thừa đó2 Theo giáo sư G v Igơnachencơ kế thừa văn thoả thuận tuyên hố đim phương quôc gia chù quyền với quốc gia khác việc đồng ý quốc gia ke thừa quyền nghĩa vụ quốc gia tiền nhiệm3 Kê thừa
1 p^chcbckhR B H I'jiaBHbic npaBOBHC Bonpocu Iipn oópaỉOBaiiHH HơBoro rocviapcT B a - Bonpocbi Teopmi H iipaKTHKH MOK/iynapivinoro Iipapa - M ,1 9 -C 8 Me>Kay napojH oe npaBo -M , 19 -C 56 Kovkcmihkob
O M y*ĩcÕHoe n ocoóm - IIO MOK.INHjpo.uioMV Iipauy (OnepKH) -M , 19 -C 81 McuvKopan /I A Ocnonm ic iipiiBd H QŨinannocTH ro c^jap cT B a - M ,1 -C 21 Mcvk.t\ uapo.iỉioc irpaHo - M -C 175 KvpE M ewm iapo/uioro flpaBa, T 3, -M ,1 —c 32 HapojHoe npaBo -M 1970 -C 116 Me>h;i\ Iiapo/uioe Iipano -M ,1 9 -C 157
2 Oe:ibflwaH M OapvKiiiHH M X Kpax K0.TOiina.T>.H0R CHCTCMM H nc-Ki-'-'phic nọnpoci,! MC/K.I\ napo.iMd-
rrpaBOBơro npn'3n a m ia H npaBOiipecM CTBa - IlpaBO Bc.icH H c , -Nọ -C 1
(28)trong ch ế định cua luật quốc tế kế thừa phải tuân theo nguyên tắc hán quy phạm luât quốc tế Giáo sư N V Zakharov nhấn mạnh, luật quốc tê không đánh việc điều chinh kê thừa khơng dừng lại hồn tồn để xem xét quốc gia kê thừa1 Công ước Viên năm 1978 quy định “Quốc gia kế thừa” thay đổi quốc gia quốc gia khác mang theo trách nhiệm quan hệ quốc tế lãnh thổ đó2 Các Cơng ước Viên năm 1978 năm 1983 quy định quốc gia thuộc địa trước xây dựng cho họ chê độ đặc biệt kế thừa nguyên tắc tiếng tabula rasa
Việt Nam ví dụ điển hình kế thừa điều ước quốc tế Việt Nam dân chủ cộng hoà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không kế thừa điều ước quốc tê mà quốc gia đô hộ trước “Quốc gia” quốc gia đô hô dựng lên (hoặc thành lập) ngoại trừ điều ước có lợi cho quốc gia cho dân sinh Trong Tuyên ngôn ngày 02.9.1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố nguyên tấc chung kế thừa quốc gia độc lập kế thừa điều ước quốc tế “Từ chấm dứt tấl mối quan với dế quóc Pháp tuyên bố điều ước quốc tế mà Pháp ký thay nhân danh Việt Nam điều ước vô hiệu” Chính thức tun bố chấm dứt điều ước nơ dịch Việt Nam Pháp như: Điều ước ngày 05.7.1862; Điều ước ngày 15.3.1874; Điều ước ngày 06.7.1884 Các điều ước ký kết Việt Nam với Pháp thiết lâp chế độ bảo hộ Việt Nam Điều ước mà Phap ký với Trung Quốc nhân danh Việt Nam - điều ước Nam Ninh năm 1930 mà theo Pháp cho phép (cấp cho) chuyên gia Trung Quốc tự lại Đông dương không phụ thuộc vao nghề nghiệp, lĩnh vực hoạt động xã hội có đặc quyền người nước khác3; Điều ước Pháp ký thay Việt Nam với Nhật Ban ngày 29.7.1941 mà theo Nhật Bản có quyền sử dụng hải cảng đường giao thông liên lạc Đông Dương
Sau Liên X ô sụp đổ Bộ Ngoại giao Liên Xô tuyên bố Liin hang Nga tiếp tục kế thừa thực quyền nghĩa vụ điều ước quốc tê mà
1 3axapona H B o MOKAỴHapo/uioM iipanoirpeeMCTBe H C I O oõi.eKTe “ COBGICKOC I OC' /lapc reo H irpaiỉí 1967 > -C 104.
(29)Liên X ô ký kết đề nghị bên điều ước xem Liên bang Nga chủ thể (là bên) tham gia điều ước thay Liên X tất điều ức quốc tế có hiệu lực1
Kê thừa quốc gia giành độc lập đề tài mà nhiều nhà khoa học pháp lý quốc tế giới đặc biệt quan tâm2 Mặc dù vấn đề thời sự, việc kế thừa phải tuân thủ đưuc giải sở nguyên tãc quy phạm luật quốc tế
K ế thừa Việt Nam điều ước quốc tế từ thống đất nước (1975) có đặc điểm riêng, sau giải phóng vấn đề cơng nhận thành lập nhà nước Việt Nam độc lập khơng đặt Việt Nam quoc gia có chủ quyền từ năm 1945, tức sau cách mạng Tháng 8.1945 tuyên bố với giới việc thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Trước thống hai miền Nam Bắc Việt Nam, Pháp Mỹ ký nhiều điều ước với “Cộng hoà Việt Nam” điều ước khơng kế thừa Việt nam điều ước có mục đích ủng hộ Chính phủ bù nhìn nhẳm tiôp tục xâm lược chống nhân dân Việt Nam
Điều ước quốc tế ký kết quốc gia khác với “Cộng hồ Việt Nam” việc kế thừa chúng theo hai kiện: Thứ nhất, ký với quyền Sài Gịn điều ước khác với nước đế quốc, Pháp, Mỹ theo đuổi mục đích ủng hộ chế độ chống nhân dân chiến tranh xâm lược Thứ hưi, quan hệ với ‘'Cộng hồ Việt Nam” quốc gia nói có quan hệ điều ước đối ngoại với Việt Nam dàn chủ cộng hoà năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước Sau giải phóng năm 1975 quan hệ điều ước Việt Nam với quốc gia ngày mơt Như vậy, vấn đề kế thừa điều ước song phương đa phương không đặt, mà người ta đưa vấn đề kế thừa quốc tế khía canh khác điều ước đa phương đ.cu ước
1 M oK ^ynupoaiioe nyojiHHHoe npaiio -M ripocneKT, 0 -T r -1 1
(30)có tính phổ biến cộng đồng quốc tế Sau thống nhất, Tổng Thư ký Liên hợp quốc gửi thư cho Chính phủ Việt Nam để hỏi khẳng định Việt Nam có tham gia vào điều ước quốc tế chung đa phương mà trước “Cộng hoà Việt Nam” tham gia mà gốc tài liệu đươc lưu trữ Liên hợp quốc1 Việt Nam trả lời khẳng đinh xcm xét việc nhập điều ước đa phương theo trình tự luật định điều ước ký vào thời điều kiên thuộc địa
Có nhiều ví dụ kế thừa quốc tế, Việt Nam sau giải phóng năm 1975, tuyên bố Bộ Ngoại giao việc thu hồi toãn tài sản Việt Nam nước ngoài, bao gồm bất động sản, động sản, tiền vàng loại tài sản khác, tuyên bố khẳng định quyền kế thừa hoàn toàn phù hợp với nguyên vọng nhân dân Việt Nam với luât pháp quốc tế Trước năm 1976, Việt Nam dân chủ Cộng hoà Cộng hoa Nam Việt Nam thành viên nhiều Cơng ước quốc tế, ví dụ Cơng ước Giơnevơ bảo vệ nạn nhân chiến tranh năn 19492 Sau năm 1976, Việt Nam tiếp tục kế thừa Công ước gia nhap số Công ước quốc tế khác: Công ước quyền ngườp; điều ước quốc tế cấm thử vũ khí hạt nhân khí quyển, vũ trụ nước; điều ước quốc tế khơng phổ biến vũ khí hạt nhân; điều ước quốc tế kliỏng bị trí vũ khí hạt nhân bờ biển, đại dương lịng đất loại vũ khí giết người hàng loạt; Công ước chống thất nghiệp, Công ước dảm bao an ninh cho ngành hàng không dân dụng nhập nhiều văn kiện pháp lý quốc tế khác4 Giáo sư M.M Abacov cho rằng, sở pháp lý để giải vấn đề kế thừa quốc tế quốc gia giành độc lập hoàn toàn phụ thuộc vào quyền tự họ, toàn quyền chủ thể văn pháp luật quốc tế chủ thể chuyển sang cho quốc gia giành
1 Multilateral Trcalies Deposited bv Sccrykry General Status as at 31 December 1981 - N Y UN, 1982 -P 73 2 Trong ấn phàm khoa hoc bàng tiếng Nga có đoạn viết: Hto KacaeTca ỹKencncKHX KoimemiHM o (anim c npaB wepTB BOHfiu 9 r TO cHHTas iteyKMCTHMM H nenvvKiiMM vBojoMneHHe o ripanonpeeMcrne I Ipanmtni.cTBo C P B HHfị)op\inpoBa;io npaBHTe.ibciBo nineimapHM TOM, HTO C P B HBímeTCH [ocy;iupcTHOM-' MacnrHKOM TIHX KOHBCHLIHH c MOMt'irra rrpHcoe;iHHeHMíi /I P B K IMM - 19 r , a ne P IO B - 4[
J Các van bàn pháp lý q u ố c tế: riaKT 06 3KOHOMn-HecKHX, coẸỊHaHLin,i\ H KvEEỵypnMX ripanav IIukt o rpawjancKHX H noJiHTHHeciof\ Iipaiìax, KouBCHiffVH o npe,T Upc/K.TOHHH npecryruiem ni renoim ia M HtiKii la Hero M o fu y n ap ru n afl Koiffleiimw o [HKPHjanHH Bcex cị)op\t pacoBí âncK-pnxniiaim n M UM n o.ioõn u c
KOHBeHUHH
(31)độc lập tất yếu mà khồng phải tuân theo trình tự kê thừa quyền tự dân tộc lãnh thổ quốc gia mình1 Việc giải vấn đề kế thừa sau cách mạng tháng mười Nga ví dụ điển hlnh nhà nước X Viêt tun bơ xố bỏ tất điều ước quốc tê mà Nga Hoàng ký kêt trước với nước mà kê thùa điều ước ký kết với quốc gia phương đơng quốc gia giáp biên giới có tác động đến việc xây dựng phát triển kinh tế-xã hội quan hệ đối ngoại Liên Xơ mà sỏ kể đến Thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Ápganixtan, Trung Quốc, Nhật Ban, Mỹ2
W
Thực tiễn việc giải kế thừa quốc tế chứng minh thòi kỳ tồn nhà nước X ổ Viết mà trước hết thời kỳ thành lập nhà nước Licn Xơ (Liên bang nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Xô Viết) sau thời Liên bang Nga V í dụ, theo điều ước kế thừa khoản nợ với quốc gia khác Liên Xơ trước 15 nước cộng hồ thông qua với tỷ lệ kê' thừa sau: Nga ,3 % ; Ưcraina 16,37%; Beloruxia 4,13% ; ưdơbekixtan \ r# ; Cadăcxtan 3,86% ; Grudia 1,62%; Adecbaidan 1,64%; Litva 1,41%; Mondavia 1,29%; Latvia 1,14%; Cưdơgưxtan 0,95% ; Tatgikixtan , ® % ; Amenhia 0,K6%\
Tuocmextan ,7 % ; Hxtonia ,6 %
Theo thoả thuận ngày 6.7.1992 phân chia quyền sở hữu động sán bất động sản, vốn đầu tư Liên Xô nước phân chia cho chủ thể Liên bang trước sau: Nga 61,34% ; Ucraina 16,37%; Beloruxia 4,13% ; Ưdơbekixtan 3,27% ; Cadăcxtan 3,86% ; Adecbaidan 1,64%; Mondavia 1,29%; Cưdơgưxtan 0,95% ; Tatgikixtan 0,82% ; Amenhia 0,86% ; Tuocmextan 0,70% ; Tổng cộng nước: Grudia, Latvia, Litva Extonia 4,79? không tính thoả thuận trên4
Chẳng hạn như, sau Liên Xô chấm dứt tồn minh, nước Nga tự nguyện thực cam kết quốc tế mà trước Liên Xồ ký kết, tức
1 ÀBaKOB M M I ipaROirpecMCTBO OCBOOOIHISIIIHXCH rocvaap cm -M ,1983 -C 127
1 BenbHMHHOB r M IIpaBOripeeMCTBO MCýK.TY POCCHHCKOH Oe/lepailHCH H P o ccm h ck o h HMHCPHCH,
MewjyuapoaHbie H BK^TpcHHHe acneKTbi // IvDKMII 199 , N? - C 2 -2 6
' K o io co b KJ M KpHBHHKOBa C /ỊCHCTB'-K>wee M e*.]' napo.inoe npaBo b -x TOMax -M H>,1- bo.MHHMII, 9 -1 9 Tom -C 479
(32)các điều ước quốc tế mà thời kỳ Liên Xô ký cịn hiệu lực, nhà nước Nga kế thừa viộc thực với tư cách nhân danh nhà nước Xô Viết Đặc biệt lĩnh vực quyền người, nước Nga tiếp tục thực quyền cam kết quốc tế ghi nhận văn điều ước mà Liên Xô ký, điều ước cần tuân thủ phù hợp với điều kiện quy định điều ước, phù hợp với quy phạm cùa luật quốc tế, với hiến pháp Nga với văn quy phạm pháp luật khác hệ thống pháp luật Liên bang Nga tất nhièn phải phù hợp với nội dung luật định
Sau năm 1975, Chính phủ Việt Nam giải vấn đề kế thừa điều ước quốc tế, công nợ tài liệu lưu trữ w với quốc gia ký điều ước quốc tế với quyền Sài Gòn Pháp, Nhật, Mỹ w Mặc dù, có nhiều khó khăn tinh thần hợp tác đơi bên có lợi sở quy phạm luật pháp quốc tế điều chỉnh lĩnh vực này, Việt Nam quốc gia nói tìm tiếng nói chung để giải vấn đề có liên quan đến kế thừa quốc tế Chang han như, vấn đề tài chính, tài sản cơng nợ quyền Sài Gịn với Chính phủ Hoa Kỳ với sơ nước công nghiệp phát triển giải cụ thể Câu lạc Paris với kết đồng thuận Theo đó, Chính phủ Việt Nam tun bố chấp thuận thực theo pháp luật quốc tế kế thừa quốc tế khoản nợ đó, bảo lưu ý kiến cho Việt Nam chịu trách nhiệm hồn trả khoản nợ mang tính chất kinh tế dân sinh Các khoản nợ Việt Nam Chính phủ Câu lạc Paris, bên dạt thoả thuận sau:
Thứ nhâu khoản nư thuộc diện hỗ trợ phát triển thức (ODA)
các nước đồng ý cho Việt Nam hoãn trả nợ hạn vịng 30 năm, 12 năm đầu Việt Nam phải trả lãi lãi xuất thời gian hỗn nợ tính theo mức ưu đãi nhất;
Thứ hai, khoản nợ thương mại Chính phủ Việt Nam bảo lãnh trước
(33)Quan song phưcmg Việt Nam Hoa Kỳ xử lý nợ, tiền tài sản có quy mô tương đối lớn với nội dung phức tạp Công ước Viên kê' thừa quốc tế quy định cụ thể quyền nghĩa vụ quốc tế Chính phù Chính phủ trước nước giới thừa nhận thực Trên tinh thần Chính phủ Việt Nam đồng ý trả cho Chính phủ Hoa Kỳ khoản tiền, tài sản thuộc trách nhiệm quyền Sài Gịn ngược lại Chính phủ Hoa Kỳ trả cho Chính phủ Việt Nam tồn tiền, tài sản quyền Sài Gịn cũ bị phong tơả Hoa Kỳ theo nguyên tắc khoản nợ cũ Việt Nam có trách nhiệm trả khoản vay mà có liên quan trực tiếp đến kinh tế, dân sinh khoản vay quan viện trợ phát triển Mỹ (USAID) cho bốn dự án đầu tư Miền Nam Việt Nam là: Hệ thống cấp nước Sài Gịn ký năm 1960; Thiết bị cho nhà máy điện Sài gòn ký năm J 961; Hệ thống đường sắt ký nãm 1960; Chương trình trợ giúp kỹ thuật ký năm 1973 hai khoản vay Bộ Nông nghiệp Mỹ để nhập lúa mỳ nơng sản Theo dó kết giải sau:
Thứ nhất, tiền tài sản hai bên chấm dứt việc phong tố sau hù
trừ phía Hoa Kỳ trả Việt Nam 158 triệu USD Việt Nam da nhận dù khoản này;
Thứ h ai, tài sản dang nhà đất xử lý xong việc đổi, mua
trao trả;
Thứ b a, khoản nợ khác hai bên trí xử lý cấu lại nơ mà
theo Việt Nam phải trả số nợ gốc lãi hạn phát sinh 153 triệu USD thời hạn 25 năm, 16 năm đầu phải trả lãi với lãi xuất ưu dãi khoảng 3% Bên cạnh Bộ Tài Mỹ cổ trách nhiệm giúp Việt Nam tái thiết phát triển đất nước sau chiến tranh1
Như vậy, việc giải khoản nợ tiền, kinh tế dan sinh tài sản Việt Nam Hoa Kỳ thực sơ quy định Công ước quốc tế kế thừa quốc tế luật pháp hai Nhà nước, từ dã
(34)tạo điều kiện để hai Nhà nước bình thường hố quan hộ với kinh tê tài chính, thương mại đầu tư, góp phần đam bảo hồ bình an ninh giới
3 C ác bên điều ước quốc tế.
Theo luật quốc tê đại bên điều ước quốc tê chù thể luật quốc tế, theo điều Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 mồi quốc gia có đủ khả pháp lý để ký điều ước quốc tơ quốc gia có chủ quyền phải tôn trọng quyền chủ thể Quốc gia có quyền ký khơng ký, tham gia không tham gia vào điều ước song phương điều ước đa phương có quyền ký tham gia vào điều ước liên minh quốc gia với
Việc tham gia quốc gia vàơ điéu ước cụ thể hồn tồn phụ thuộc vào nội dung điều ước đó, tức phụ thuộc vào đói tương mục đích điều ước Điều ước quốc tế mà liên quan đến việc đảm bao an ninh hồ bình giới, tạo điều kiện cho phát triển luật quốc tế hồ bình an ninh quổc tế If,ều ước mà nội dung thể lợi ích cộng đồng quốc tế cần điều ước mở quốc gia (hoặc chù the luật quốc tế) tham gia Trong Công ước Viên điểu ước quốc tế năm 1969 dã thể chất nguyên tắc tức điều ước phải co tính phổ thơng (hoặc tồn cầu) mong muốn quốc gia thực theo nguyên tắc
Các quốc gia tự định việc tham gia không tham gia vào điều ước đó, tức phụ thuộc vào quan tâm quốc gia điều ước - quyền chủ quyền quyền quốc gia Vai trị, chức năng, tính phổ hiến tầm quan trọng điều ước sống cộng đồng quôc tế sô điều ước phụ thuộc vào số lượng chủ thể (tham gia), chẳng hạn điều ước hạn ch ế vũ khí hạt nhân thu hút hàng loat quốc gia giới tham gia phản đối vũ khí hạt nhân hàng loạt quốc gia gia nhập vào điều ước quốc tế không phổ biến vũ khí hạt nhân1 Ở nhà nước liên hang dã
(35)xuất vấn đề khả pháp lý chủ thể thuộc liên bang, họ tham gia điều ước thể hiộn thê chủ thể liên bang chù thể liên bang vùng lãnh thổ nhà nước liên bang, ví dụ Mỹ, Đức, Nga vv
Quốc gia dân tộc đấu tranh độc lập dân tộc bên điều ước quốc tế, họ thể hiên chủ thể luật quốc tê ký với quốc gia khác thường điều ước thành lập quốc gia độc lập có quyền tự quyết, việc ủng hộ trị đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi phụ thuộc thuộc địa, giúp đỡ kinh tê vấn đề liên quan khác
Điều Công ước Viên luật điều ước quốc tê năm 1969 quy đinh địa vị pháp lý quyền tham gia điều ước quốc tế cho tổ chức quốc tế (tổ chức liên phủ) tham gia điều ước phải phù hợp với quy phạm quy định quy chế tổ chức Các tổ chức quốc tế khác với quốc gia chỗ có quyền chủ thể tổ chức mức độ hạn chê' iham gia quan hộ điều ước Có quvền ký với quốc gia tổ chức quốc tố khác pham vi nội dung văn sáng lập (thành lâp; tố chức quốc lê điều kiện khác mà tổ chức trí thơng qua
(36)quy định cụ thể chế tài khác có liên quan Rõ ràng loại tội phạm nguy hiểm xuyên quốc gia vấn dề nhân loại giới Đó Cơng ước mở Liên hợp quốc có ý để quốc gia tự nguyện tham gia Công ước nhằm mục đích kơu gọi quốc gia gia nhập để đấu tranh tuyên chiến với chung Đến có 30 quốc gia thê giới phê chuẩn Công ước va đên ngày 14.12.2005 Cơng ước có hiệu lực1 Việc phịng ngừa đấu tranh chống tham nhũng Việt Nam phương tiện thông tin đại chúng truyền tải thời gian gần việc nhà nước ta tích cực xây dựng, soạn thảo ban hành luật phòng, chống tham nhũng cho thấy tích cực ủng hộ Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Do đó, việc tham gia phê chuẩn Công ước theo cần thiết hình thức chuyển hố quy phạm luật quốc tế vào pháp luật quốc gia lĩnh vực hợp tác quốc tế đấu tranh chống tội phạm quốc tế
Việt Nam tích cực tham gia hợp tác quốc tế môi trưởng (Ecology), vấn đề bảo vệ môi trường nhiệm vụ đặc biệt quan trọng đặt trước công quốc tế vào cuối kỷ X X Muốn vậy, quỏc gia cần có hợp tác với phạm vi tồn cầu mơi trường xanh, sạch, muốn cứu trái đất, cứu loài người tương lai
Việc bảo vệ đại dương khỏi bị ô nhiểm, vấn đề thay đổi khí hậu bao vệ sinh thái nhiều vấn đề có tính tồn cầu khác nhiệm vụ một, vài vài quốc gia, khu vực, châu lục mà nhiệm vụ chung toàn giới Vấn đề giải với cộng tác hợp tác tất quốc gia sở điều chỉnh của luật quốc tế đại
Trong năm đầu ký X X I, giới cịn khơng khó khăn: Thứ nhất, quốc gia chưa chuẩn bị sẩn sàng pháp lý để thông
qua định có tính chất ngun tắc bắt buộc lĩnh vực bao vệ mỏi trường, phorm trào bảo vệ môi trường ý à cac quoc gia khác họ thấy dược việc cần phải làm để hao vệ môi trưcmg Thứ hai,
trước yêu cầu bảo vệ môi trường quỏc tê'ngày cao, quốc gia cần xây dựng
(37)những kế hoạch có tính ngun tắc nhằm bảo vệ mơi trường chúng phải quy định dạng văn pháp lý
Vào cuối thố kỷ thứ X X , bảo trợ LHQ, quốc tê tổ chức thành công nhiều hội nghị khoa học bảo vệ môi trường Hội nghị thứ tổ chức vào nãm 1992 Ri-Ơ đê Ha-nây-rơ (Ri-Ơ Gia-nê-rơ) mơi trường phát triển, có 150 quốc gia ký vào Cơng ước khung thay đổi khí hậu, ngày 9 lần lịch sử vãn quốc tế khí hậu có tính tồn cầu có hiệu lực pháp lý Ngày 10.12.1997 có 159 quốc gia tham gia Cùng ước Hội nghị Kiôtô thông qua văn quốc tê hình thuc thỏa thuận thuận (konsensuns) bảo vệ thiên nhiên với điều khoản rièng điều ước "thê hệ mới"
Bước vào kỷ X X I, quốc gia lần đưa số cụ Ihể để bảo vệ mơi trường theo giai đoạn cụ thể dấu hiệu cho môi trường xanh, tương lai
Việt Nam tham gia la thành viẽn nhiều Cơng ước qc tế quan môi trưừng tự nguyện thực thi điều khoản chúng Ví dụ như, Cơng ước Ramsar (Iran) đất ngập nước mà nội dung ch1' yêu quốc gia cần phải thúc đẩy công việc bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đấi ngập nước lãnh thổ minh thông qua hoạt động câp địa phưc/ng, khu vực, quốc gia hợp tác quốc tể nhằm đóng góp cho bền vững giói Cơng ước có ý nghĩa thực tiễn quan trọng khơng với số lượng quốc gia tham gia đến thời điểm 134 quốc gia (trong có Việt Nam) với 1.230 vùng đất ngập nước có tổng diện tích 105,9 triệu hecta mà vãn bàn cô tầm quan trọng cộng đồng quốc tế bảo tồn sử dụng nguồn tài nguyên thiên đó; Nghị định thư Cartagena hững hiệp ước quoc tế quan trọng thể cam kết cộng đồng quốc tế vể dam hao an toàn vận chuyển, xử lý sử dụng sinh vật biến đổi gen Đây Hiệp định mang tính lịch sử lĩnh vực hợp tác quốc tế an toàn sinh hoc mà Việt \am tham gia tích cực vào Nghị định
(38)tác để xây dựng vãn pháp lý có tính chất tồn cầu bảo vệ thiên nhiên mơi trường, thể hiộn ý chí cộng tồn loài người tạo lập trái đất mơi trường đảm bảo cho người sống làm việc ngày tốt
(39)Chương H: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ PHÁP LUẬT NƯỐC NGOÀI VỀ ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
1 C ác văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế.
Việt Nam quốc gia có chủ quyền chủ thể luật quốc tế đại, điều khẳng định Tuyên ngôn độc lập ngày 02.9.1945 khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hoà (nay Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam) V lệt Nam có hệ thống pháp luật minh, có hiến pháp, có luật, đạo luật, văn đưới luật hệ thống văn hướng đản việc thi hành chúng Trong đó, vần chuyên ngành quy phạm nằm văn pháp luật khác điều chỉnh điều ước quốc tế, thẩm quyền tham gia điều ước, trình tự, thủ tục cách thức tiến hành đàm phán, ký kết thực điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chù nghĩa Việt Nam Các quy phạm trước hết quy định Hiến pháp sau cụ thể luật, vãn luật quyèt định, thị cá nhân quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định Nhưng quan trọng chiếm vị trí then chốt hiên pháp quy định nguyên tắc chung bản, vấn đề có tính định hướng khơng quốc nội mà chức nãng đổi ngoại cua Nhà nước Hiến pháp cịn tụ thể hố ngun tắc chung, luật quốc tế đại mà đưiX' cộng đồng quốc tế công nhận, nguyên tắc quy định sở pháp lý hoạt động quan quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước ký kết thực điều ước quốc tế Việt Nam, quy định phạm vi (lĩnh vực) hợp tác quốc tế quan hệ quốc tế mà điều ước quốc tế điều chỉnh Trong trình soạn thảo văn điều ước quốc tế, Việt Nam đúc rút kinh nghiệm, thực tiền ký kết thực điều ườc Việt Nam Irong nhiều năm qua kinh nghiệm thực tiễn từ quốc gia khác giới
(40)thuật w Việt Nam với nước Bằng việc ký điều ước, tham gia vào sân chơi chung khu vực, liên khu vực the giới sở các điều ước song phương, đa phương, khu vục toàn cầu
Năm 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà khẳng đinh Việi Nam chu thể luật quốc tế đại Từ đến Việt Nam kịp ban hành Hiến pháp: Hiến pháp năm 1946; Hiến pháp năm 1959; Hiến pháp nãm
1980 Hiến pháp hành năm 1992 (sửa đổi)
Mỗi hiến pháp ban hành phù hợp đáp ứng với mội thời kỳ phát triển định cua đất nước gắn với giai đoạn lịch sử Vị trí, vai trị, chức thẩm quyền quan máy nhà nước đối nội đối ngoại thay đổi theo Nhưng, ký kết thực hiộn điều ước quốc tẽ chức năng, nhiệm vụ quan quyền lực nhà nước Quốc hội, uỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ quan Chính phủ tức Bộ, quan ngang Bộ Nhiộm vụ, thẩm quyền cụ thể liên quan đến ký kết thực hiộn điều ước quy định Hiến pháp, văn luật luật
Các Hiến pháp 1946, 1959, 1980 1992 đểu quy định Quốc hõi uỷ ban Thường vụ Quốc hội có quyền phê chuẩn huỷ bỏ điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết Chẳng hạn việc quy định Ụuốc hội có quyền phê chuẩn điều ước ký Chính phủ Việt Nam với Chính phủ nước ngồi (điều 23 Hiến pháp 1946); Uỷ ban Thường vụ Quốc hội có quyền phê chuẩn, huỷ bỏ điều ước quốc lế trừ trường hợp cần thiết Irình Quốc hội xem xét định (khoản 12 điều 53 Hiến pháp 1959); Quốc hội có quyền phê chuẩn huỷ bỏ điều ước quốc tế theo đề nghị Hội đồng Nhà nước (khoản
15 điều 82 Hiến pháp 1980) Hiến pháp 1992 có điều khoản quy định tương tự, tức Quốc hội quy định sách đối ngoại, phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký, phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kêt gia nhập theo đề nghị cua Chủ tịch nước (khoản 13 điều 84)
(41)quyêt định cua Quớc hội u ỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tich nước phê chuẩn hiệp ước quốc tế ký với nước ngồi có quyền cử triệu hồi đai diện toàn quyền ngoại giao Việt Nam nước (điều 64, Hiếp pháp 1959) Như vậy, Chủ tịch nước có vị trí “Trung tâm trị”, người đứng đầu nhà nước, với Chính phủ, Chủ tịch nước có quyền hành pháp cao nhất, người đứng đầu Nhà nước đứng đầu Chính phủ
Vấn đề đặt việc ký kết thực điều ước quốc tê không quy định cách rõ ràng Hiến pháp 1946 1959 Trên sở pháp lý hai Hiến pháp chưa có văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tẽ thông qua ban hành, hay nói cách khác trước ban hành Hiên pháp 1980 chúng tơi chưa tìm thấy văn pháp luật quy định viộc ký kết thực điều ước quốc tế, thực tê' chứng minh số lượng điều ước mà Viột Nam ký với nước lớn1 Trên sở Hiến pháp 1946 1959, Chủ tịch nước Chính phủ ký nhiều điều ước quốc tế việc thực điều ước quốc tế hồn toàn phù hựp V Ớ I các quy phạm nguyên tắc luật quốc tế đại
Sau Hiến pháp 1980, nhà nước ban hành Luật Tổ chức Hội đống Bo trưởng năm 1981; Pháp lệnh ký kết thực điều ưức quốc tế năm 19x9
gồm chương với 21 điều Nghị định Chính phủ ký kết thực điều ước quốc tế năm 1992 gồm có 12 điều2 Cùng với Hiến pháp năm 1980, cac văn điều chỉnh quan hệ quốc tế ký kết thực điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chẳng hạn, Hội Nhà nước thay mạt cho Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng tác đối nội đối ngoại (điều 98 Hiến pháp 1980); Hội Bộ trưởng thổng thực lãnh đạo thực nhiệm vụ trị, kinh tế, văn hoá xã hội, nhiệm vụ an ninh, quốc phịng sách đối ngoại, lãnh đạo thực điều ước quốc tế ký (khoản 16 điều 107 Hiên pháp 1980)
1 Mac dù số lương c c van bàn đươc ban hành từ S -1 là: W V B PL, 243 Sac lềnh, 172 Nghi d i n h , 4 Thông tư 12 van bàn khác; từ W -I 9 : dao luăt, 10 sác lênh, Nghi (linh, 30 Nghi quỵct, Quvét dinh ifco Thơng tư chì thi 74 van bân có tính ph.íp quỵ khác rấl Kim nhưiiệ khịní! có van hàn pháp lull nào vé diểu ước quíic !fc X e m : Nhà nước Pháp luílt Sổ (2CW) 5 Ir.6 -6 3
(42)Như vậy, theo Hỉến pháp 1980 điều ước quốc tế Quốc hội Hội Nhà nước (Chủ tịch nước) phê chuẩn (khoản 15 điều 83 khoản 16 điều 100), nhiệm vụ thực điều ước quốc tê giao cho Hội Bộ trưởng (Chính phủ) Hiên pháp cụ thể hố nhiều quy phạm luật quốc tê điều chỉnh vấn đề: quyền người chuẩn mực nó; chủ quyền, tồn vẹn lãnh thổ, biên giới, phê chuẩn, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế, quan hệ ngoại giao lãnh sự, thẩm quyền đại diện tổ chức quốc tế Đó vấn đề quan trọng, thể Việt Nam cộng đồng quốc tê sở hợp tác quốc tẽ nhằm cung cố hồ bình phát triển
Thẩm quyền Chính phủ quy định cách cụ thể Luật Tổ chức Hội Bộ trưởng năm 1981, định hướng phát triển hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học kỹ thuật với nước xã hội chủ nghĩa anh em với tổ chức quốc tế, tổ chức đàm phán ký điều ước quốc tế với quốc gia lãnh đạo việc thực điều ước quốc tế ký kết1
Quy định Hiến pháp 1980 có nhiều thay đổi thể hệ thống quan quyền lực nhà nước Chế định Chủ tịch nước uỷ han Thường vụ Quốc hội thay Hội Nhà nước, quan quyền lực cao Quốc hội, lãnh đạo (đại diện) tạp thể Việt Nam (điều 98) Hội đồng Nhà nước khơng có quyền hành pháp, có quyền phê chuẩn bãi bỏ hiệp ước quốc tế, trừ trường hợp xét thấy cần trình lên để Quốc hội xem xét định (khoản 16, điều 100)
Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 1989 Nghi định Chính phủ năm 1992 quy định chi tiết việc thực Pháp lệnh thực văn chuyên ngành điều ước quốc tế quan trọng, chúng quy định cụ thể thẩm quyền cá nhân CƯ quan nhà nước trực tiếp tham gia vào việc ký kết,
tham gia, gia nhập thực điều ước quốc tế Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(43)Trong điều kiện mới, Hiến pháp 1980 văn pháp luậl nói khồng đáp ứng yếu cầu phái triển đổi ngoại nhà nước ta, điều kiểm chứng thổng qua việc thiết lập mối quan hệ quốc tê nước ta với chủ thể khác thê giới mà đặc biệt lĩnh vực kinh tê đối ngoại Chẳng hạn như, nước ta phát triển đường lối kinh tế mỏ, mở cửa thị trường kinh tế với vùng khu vực khác giới với nội dung tăng cường xuất khẩu, khuyến khích đầu tư nước ngoài, nhập phương tiện khoa học, kỹ thuật cơng nghệ tiên tiến với mục đích tăng cường thu hút ngoại tệ, thiết lập bình đẳng việc tốn, thu hút đầu tư cơng nghệ đại nước nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất nước
Chính VI những lý mà việc thơng qua Hiến pháp 1992 cần thiết
hoàn toàn phù hợp với tình hình mới, Hiến pháp kịp thời đảm bảo điều chỉnh hoạt động Nhà nước, sở pháp lý cho việc phát triển kinh tế đối ngoại nước ta Việt Nam thực sách đối ngoại hồ binh, hữu nghị mở rộng quan hệ b fp lác nhiều mặt với nưức có chế độ trị- xã hội khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền tồn vụn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, hình đẳng đơi ben có lợi; Việt Nam củng cố tình hữu nghị, quan hệ hợp tác với nưỏc xã hội chủ nghĩa, nước láng riềng, tích cực ủng hộ đấu tranh dân tộc hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội (điều 14) Nhà nước thực thống quản lý kinh tế, mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại với lất quốc gia tổ chức quốc tế (điều 24)
Quốc hội có quyền định sách đối ngoại; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuân bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước (khoản 13 điều 84 Hiến pháp 1992 sửa đổi)
(44)quốc tế trực tiếp ký; định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định (khoản 10 điều 103 Hiến pháp 1992 sửa đổi)
Chính phủ thống quản lý công tác đối ngoại, đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp quy định điểm 10 điều 103; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điều ước quốc tế nhân danh Chính phủ; đao việc thực hiên điều ước quốc tế mà Cổng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết gia nhập; bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích đáng tổ chức cơng dân Việt Nam nước ngồi (khoản điều 112 Hiến pháp 1992 sửa đổi)
Như vậy, thẩm quyền Chủ tịch nước Chính phủ lĩnh vực quan hộ đối ngoại theo Hiến pháp 1992 quy định rộng thể phân cấp rõ ràng ký kết điều ước quốc tế Chủ tịch nước - nhân danh Nhà nước, cịn Chính phủ - nhân danh Chính phủ
Hiến pháp năm 1992 thực có nhiều thay đổi so với Hiến pháp 1980 việc tổ chức quan quyền lực nhà nưức nói chung hơ thống quan hành pháp nói riêng Các quan quyền lực nhà nước trung ương tổ chức lại tương tự quy định Hiến pháp năm 1959, tức có chế đinh Chủ tịch nước chế định uỷ ban Thường vụ Quốc hội, ché định Hội đồng Bộ trưởng gọi Chính phủ
Trong Hiến pháp kể trên, vấn đề quyền nghĩa vụ người khẳng định điều khoản Hiến pháp1 Như vậy, quyền nghĩa vụ người ngày coi trọng pháp luật bảo vệ, điều khẳng định Hiến pháp với việc số lượng điều khoản điều chỉnh quyền nghĩa vụ người Hiến pháp sau nhiều so với Hiến pháp trước với phạm vi điều chỉnh ngày rộng hoàn chỉnh
(45)Trên sở Hiến pháp năm 1992, Quốc hội thơng qua luật tổ chức phủ năm 9 1, có số điều khoản quy định cụ thể tham quyền Chính phủ lĩnh vực hoạt động trị đối ngoại Nhà nước Chính phủ thống quản lý cơng tác đôi ngoại, ký, tham gia phê duyệt điều ước nhân danh Chính phủ, lãnh đạo thực điều ước quốc tê mà Việt Nam đa ký, bảo vộ quyền lợi Việt Nam, quyền lựi hợp pháp tổ chức công dân Việt Nam nước ngồi (điều 8)
Sau Luật Tổ chức Chính phủ năm 1992, ban hành sỏ vãn khác như: Nghị định số 38/CP ngày 04.6.1993 Chính phủ quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn tổ chức máy Ró Tư phap: Nghị định số 15/CP ngày 9 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quản lý nhà nước Bộ, ngành; Nghị định sô' 82/CP ngày 10.11.1993 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Ngoại giao2 Theo đó, Bộ tham gia vào lĩnh vực quan hệ đối ngoại quốc gia; quy định thẩm quyền ký kết thực điều ước quốc tế; quy định mối quan hệ quan nhà nước với trách nhiệrrt ho trước Chính phủ Nhà nước quan ký kết thực điều ước quốc tế
Chẳng hạn như, Bộ Tư pháp có trách nhiệm trình Chính phủ chương trình, kế hoạch, dự thảo hợp tác quốc tế lĩnh vực tư pháp, quản lý tổ chức; lãnh đạo đưa chương trình, kế hoạch, dự thảo vào sống Trình Chính phủ định vấn đề ky, phê duyệt tham gia vào điều ước quốc tế, tham gia vào tổ chức quốc tế lĩnh vực tư pháp phạm vi chức nãng nhiệm vụ (điều Nghị định số 38/CP)
Đối với Bộ quan ngang Bộ có nhiệm vụ trinh Chính phủ xem xét vấn đề việc tham gia vào tổ chức quốc tế, ký kết, tham gia đề nghị phê duyệt điều ước quốc tế lĩnh vực quản lý, tổ chức lãnh
1 Luat dược công bỏ theo LỂnh sớ 01-L /C T N ngày 1 9 cùa Chủ tích Nước X em : Các van bàn ph;íp lu;ì( vể hỂ thơng quan hành pháp Nước Cơng hồ XI ỈCN Viẻt Nam N X B C r ộ C • 1996, -'IV.25.
(46)đạo thực hiên chương trình hợp tác quốc tế, thực điều ước quốc tế phù hợp với quy định Chính phủ (Nghị định số 15/CP)
Bộ Ngoại giao có trách nhiệm trình Chính phủ xem xét vấn đề ký kêt, tham gia phê chuẩn điều ước, tiến hành đàm phán ký điều ước với nước với tổ chức quốc tê, giúp Chính phủ việc kiểm tra tuân thủ quyền lợi ích Việt Nam phù hợp với điều ước quốc tế (Nghị định số 82/CP)
Trên sở Hiến pháp hiên hành, u ỷ ban Thường vụ Quốc hôi ban hành Pháp lộnh điều ước quốc tố năm 1998 điều chỉnh cụ thể hơn, rộng chi tiết hoạt động điều ước quốc tế Pháp lệnh Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội điều ước quốc tế năm 1998 Nghị định cua Chính phủ hướng dẫn thi hành Pháp lệnh nãm 1999 điều chỉnh việc ký thực điều ước quốc tế., quy d ih mục đích quan hệ điều ước phù hợp với sách đối ngoại nhằm củng cố tình hữu nghị quan hệ hợp tác Việt Nam với quốc gia với dân tộc khác giới, hồ bình an ninh giới phù hợp với nội dung Hiến chương Liên hợp quốc
Khi nghiên cứu việc phê chuẩn điều ước quốc lê dưưe quy dịnh điều 10 Pháp lệnh 1998 thẩm quyền thuộc Chủ tịch nước trừ trilling hnp cần trình Quốc hội định, thực tế thường xẩy việc cụ thể trường hợp cần thiết pháp luật chưa cụ thể hố cách cụ thể Mặt khác, theo Luật điều ước quốc tế năm 2005 phê chuẩn điều ươc Quốc hội Chủ tịch nước (khoản điều 32); thẩm quyền chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, rút khỏi tạm đình thực điều ước quốc tế Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ định theo trình tự thủ tục định (điều 93 94)
(47)Pháp lộnh điều ước quốc tê năm 1998 quy (linh thẩm quyền nhà nước lĩnh vực ký thực điều ước hai quan quyền lực nhà nước: lập pháp hành pháp Nói cách khác địa vị pháp lý quan quyền lực nhà nước cụ thể hiẽn pháp, quy định định hướng hoạt động bản, nhiêm vụ quyền hạn quan hộ đối ngoại quốc gia Nhưng, Hiến pháp quy định cách chi tiết hoạt động lĩnh vực hoạt động Nhà nước, việc ban hành Pháp lệnh điều ước quốc tế nãm 1998 Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành năm 1999 cần thiết cụ thể hoá Hiến pháp lĩnh vực quan hệ điều ước quốc tê' nước ta Pháp lệnh Nghị định việc quy định chi tiết hoá Hiên pháp (chẳng hạn định hướng hoạt động bản, thẩm quyền Quốc hội u ỷ ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tồ án nhân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ, ngành) lẩn quy định chế định pháp lý cho tỉnh, thành phố trực thuộc, tổ chức trị xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp Việt Nam tổ chức tham gia vào quan hộ điều ước quốc tế
Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 1998 gơm có chưímg đươc chia thành 35 điều với nội dung: v ề quy định chung (phạm vi áp dụng, giải thích thuậi ngữ, nguyên tắc ký loại điều ước); v é ký điểu ước quốc t ế(sáng kiến đàm phán ký điều ước; đ h h đàm phán ký điều ước; tiến hành đàm phán ký điều ước không cần giấy uỷ quyền; uỷ quyền đàm phán ký điều ước; đề nghị phê chuẩn phê duyệt điều ước; phê chuẩn phê duyệt điều ước; gia nhập điều ước; neôn ngữ; loại văn bản, bảo lưu, rủt bảo hiệu lực điều ước quốc tế); v ề việc công b ố nộp lưu chiểu điéu ước
quốc l ể (về vấn đề lưu trữ; lục; công bố; đăng ký nộp lưu trữ điều ước
(48)hiên điều ước; quan quản lý, tra kiểm tra việc giai vi phạm pháp lộnh vấn đề có liên quan khác; hiệu lực điều ước (hoặc thoả thuận) tỉnh, thành phố trực thuộc tổ chức khác hệ thống trị nhà nước quy định chương
Ngoài văn chuyên ngành trên, liên quan đến lĩnh vực đói ngoại nhà nước cịn có điều khoản quy định văn pháp luật khác V í dụ như, Quốc hội định sách đối ngoại, phô chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tẽ Chủ tịch nước trực tiếp ký; phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế khác ký kết gia nhập theo đề nghị Chủ tịch nước (khoản 13 điều Luật Tổ chức Quốc hội - Luật sô' /2 0 1/QH10); Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội thực quan hệ đối ngoại Quốc hội (khoản 10 điều 7); Uỷ ban đối ngoại có quyền thẩm tra điều ước quóc tế thuộc thẩm quyền phê chuẩn Quốc hội, báo cáo cưa Chính phủ cơng tác đối ngoại trình Quốc hội (khoản điều 33)
Theo Luật Tổ chức Chính phủ số 32/2001/Q H 10, Chính phủ thịng quản lý cơng tác đối ngoại; đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nưuc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trừ trường hợp Chủ tịch nước ký với người đứng đầu Nhà nước khác; đàm phán, ký, phê duyệt, gia nhập điểu ước quốc tế nhân danh Chính phủ, đạo việc thực điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia; bảo vệ lợi ích nhà nước, lợi ích đáng tổ chức công dân Việt Nam nước ngồi (khoản điều 8) Điều khẳng định lĩnh vực đối ngoại Chính phủ, Chính phủ thực đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế; chủ động hội nhập kinh tê quốc tê sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi; định tác chủ trương biện pháp để tăng cường mở rộng quan hệ với nước ngoài, với tổ chức quốc tế; bảo vệ độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ lợi ích quốc gia, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế; thống quản lý nhà nước công tác đối ngoại Trinh Chủ tịch nước định việc ký kết gia
(49)nhập điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; đàm phán, ký, phê duyệt gia nhập điêu ước quốc tẻ Chính phủ ký nhân đanh Nhà nước; đàm phán, ký, phê duyệt* ẽ*a nhập điều ước quốc tế nhân đanh Chính phủ; đạo việc thực cac điêu ươc quôc tê mà Cộng hồ xã chủ nghĩa Viêt Nam ký kết hoãc gia nhập (khoản điều 15); tổ chức đạo hoạt động quan đại diện Nhà nước nước tổ chức quốc tế (khoản điều 15)
Đối với Bộ quan ngang Bộ có nhiêm vu quyền han cụ thể trình Chính phủ việc ký kết, gia nhập, phê duyệt điều ước quốc tế thuộc ngành, linh vực; tổ chức đạo thực kế hoạch hợp tác quốc tế, điều ước quốc tế theo quy định Chính phủ (khoản điều 23)
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế quan hệ quốc tế trôn nhiều lĩnh vực ngày đa dạng hiên nay, việc ban hành văn hản quy phạm pháp luật có tính pháp lý cao Pháp lệnh điều cần thiết nên Quốc hội ban hành Luậl điều ước quốc tế năm 200.5 mà nội dung cụ thể bao gồm chương với 107 điều: Chương I quy định chung; Chương 2 ký kêì điều ước quốc tế, bao gồm vấn đề từ khâu đổ xuất, ihẩm định, uỷ quyền, ký, phé chuẩn đến phê duyệt điều ước quốc tế; Chương 3 gia nhập điểu ước quốc
tế; Chương 4 bảo lưu điều ước; Chương 5 hiệu lực điều ước quốc tế;
Chương 6 lưu chiểu, lưu trữ, lục, công bố đãng ký điều ước quốc tế;
Chương thực điều ước quốc tẽ bao gồm: kế hoạch ihực hiện, việc giải
thích, điều khoản cần sửa đổi bổ sung gia hạn việc chấm dứt hiệu lực, từ bỏ, nít khỏi, tạm đinh tồn môl phần điều ước quốc tế;
Chương 8 quy định trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân hoạt
động ký kết, gia nhập thực hiệrt điều ước quốc tế; CUỐI ià Chương
quy dinh điều khoản thi hành luật
(50)Luật điều ước quốc tê năm 2005 đáp ứng tốt nhiộm vụ trị đơi ngoại giai đoạn cùa Đảng Nhà nước ta mà trọng tâm công tác hội nhập kinh tế quốc tế khu vực thê' giới Luật cụ thể hố, chi tiết hố có tính tổng hợp cao kê thừa văn quy phạm lĩnh vực điều ước quốc tế nước trước kể kinh nghiơm từ hoạt động thực tiễn
2 C ác vãn quy phạm pháp luật nước điều ước quốc tế.
Khi nghiên cứu Hiến pháp quốc gia Châu Phi thuộc địa Pháp giành độc lập như: Côt-đi-u-va (KoT-flHyBap), Bukina-Faco (EypKHHa-Oaco), Cộng hồ Ga-bơng (TãoHa), Gơvinhe (Fbhhch), Cộng hồ Bênanh (EeHHHa), Mô-ri-ta-ni (MaBpmaHHH), Mali (Mann), Ni-giê (Hnrepa), Công gô (Koiiro), Xê-nê-gan (CeHerana), Cộng hoà Sát (Haaa) w thấy Hiến pháp quốc gia có điều khoản quy định quan hệ đối ngoại, điều ước quốc tế, có quy phạm quy định tương tư giống trinh tự ký kết phê chuẩn điều ước Chẳng hạn như, có quy phạm giống dự báo trước “Các điều ước quỏc tế thoả thuận quốc tế mà cần ph*i phê chuẩn có hiệu lực ưu tiên đạo luật kể từ thời điểm công bổ điều kiện tuân thủ nghiêm điéu ước thoả thuận phía bên điều ước” Quy phạm tương tự quy định Hiến pháp Pháp năm 1958, Hiến pháp điều quan hộ luật quốc gia luật quốc tế đặc biệt việc chuẩn hoá quy phạm pháp luật quốc tế vào pháp luật quốc gia quốc gia Châu Âu trọng từ kỷ thứ x v m sau trình nghiên cứu Pháp cụ thể huá vào Hiến pháp với quy đ'nh như: điều ước quốc tế đươc phê chuẩn phê duyệt theo luật định sau cơng bố có hiệu lực pháp lý cao luật nước với điều kiện bên ký kết khác thực nghiem chỉnh điều ước quốc tế (điều 55) Hiến pháp quy định quyền đàm phán ký kết điều ước quốc tế thuộc thẩm quyền quan hành pháp, Bộ Ngoại giao quan đàm phán thức, điều phối, bảo quản văn (gơc) lưu
1 K o h c t h u h h r o c v a a p c T B A ộ p H K ỉ* T l - M , , - C - , , , , , , , 5 , - M 6 ,
(51)chiểu điều ước quốc tế Quyền phê duyệt điều ước quốc tế thuộc Chính phủ (điều 52), ngồi Bộ Ngoai giao cịn thực chức nàng thẩm định điều ước quôc tê cua Bộ, ngành Khi có xung đột1 giải quan giúp việc Chính phủ Hiến pháp Pháp có chê' định quy định việc ký thoả thuận quốc tê quan quyền địa phương với quan nước tương ứng (như quy định Pháp lộnh điều ước quốc tê năm 1998 Việt Nam tỉnh, thành phố tổ chức xã hội vv ) Ngoài ra, quy định việc áp dụng quy phạm tập quán quốc tế2
Hiến pháp Hoa Kỳ năm 1789 quy định rằng, theo thoả thuận đồng ý Thượng viện với trí 2/3 số Thượng nghị sỹ có mặt, Tổng thống có quyền ký kết điều ước quốc tể (khoản điều 2); sở Hiến pháp, quyền lực tư pháp Hoa Kỳ áp dụng trực tiếp hiộp ước ký thẩm quyền Chính phủ (khoản điều 3); điều ước ký kết thẩm quyền Hoa Kỳ, Hiến pháp đạo luật ban hành Hiến pháp luật tối cao quốc gia (điều 6)
Theo luật Đức quy phạm chung luật quốc tế hô phận cua luật Đức Có ưu tiên so với luật Đức trực tiếp tác dộng đôn quyên nghĩa vụ người dân sống lãnh thổ Đức (điều 25 Hiến pháp)
Chúng ta biết rằng, Châu Âu thành lập Cộng đồng Châu Âu (ngày Liên minh Châu  u ) trên CƯ sở Hiệp định Rôm từ năm 1958 tổ ch ứ c
này xây dựng Hiến pháp chung Châu Âu, theo Hiến pháp có hiệu lực pháp lý cao pháp luật quốc gia thành viên, tức vãn pháp luật Liên minh Châu Âu ban hành áp dụng chung tồn lãnh thổ Liên minh Châu Âu khơng gian thời gian, muốn quốc gia thành viên phải có trách nhiệm áp dụng chúng, kể quan tư pháp Liên minh Châu Âu Việc áp đụng hình thức phương pháp quyền quốc gia thành viên, quốc gia thành viên không viện dàn
1 Thực tiẽn ký kết thưt hiCn uCéu ươc quốc tẽ Pháp dã cổ trường hơp cliéu ưỚL quổí tẽ đươc k \ két cũ các quy đinh trái VỚI Hien pháp Ví liu như, Hiẽp ước M acư ich ; lliũp ước A m xtenlam Hiệp ước lap Trtà án hình lự qurtc tế Hiến chương %ể cá c njjftn ngữ khu vuc X em : ThS Ng JVCI11 ỉữu I Iu\én Qiuyến hoá điểu ước q uốc tế vào pháp luOt q u ố c gia Pháp luât V iệt Nam So 71 <254 í n g a y V 2M Ỹ
(52)vào pháp luật quốc gia mà khơng áp dụng không thực văn Liên minh Châu Âu ban hành
Nghiên cứu hệ thống văn quan hệ điều ước Liên Xô trước Nga thấy Nhà nước quan tâm đến lĩnh vực thể việc Nhà nước ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật hoạt động điều ước quốc tế Năm 1925, Uỷ ban Trung ương Liên Xô thông qua Nghị định trình tự ký kết phê chuẩn điều ước quốc tế1, năm u ỷ ban Trung ương Hội đồng Dân biểu thông qua Nghị định thủ tục đệ trình điều ước thoả thuận quốc tế ký kết với danh nghĩa Nhà nước, việc thơng qua (Ha QaõpeHHe), phê duyột phê chuẩn diều ước quốc tế Chính phủ2; sau Hiến pháp 1936, năm 1938 ban hành luật trình tự phê chuẩn huỷ bỏ điều ước quốc tế*; sau Hiến pháp 1977, năm 1978 thông qua luật trình tự ký kết, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế4
Hiến pháp Liên X ô năm 1977 quy định không nguyên tắc mà cịn có quy phạm điều chỉnh hoạt động quan tối cao quyền lực nha nước vấn đề kinh tế đối ngoại, quy định thẩm quyền Xơ Viết Tối cao, Đồn chủ tịch X ô Viết Tối cao Chủ tịch Hội đồng Bô trưrmg lĩnh vực ký kết, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế Điều quan trọng việc thực nguyên tắc tuân thủ điều ước quốc tế, khẳng định Hiến pháp (điều 29) nguyên tắc Các nguyên tắc quy phạm kế thừa văn quy phạm pháp luật sau như: Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Luật liên bang trình tự ký kết, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế lần quy định cách tổng thể vấn đề pháp lý có liên quan đến việc tham gia Liên Xô vào quan hệ điều ước quốc tế5 Một vấn đề đặt quan hệ điều ước quốc gia vai trị văn quốc nội nào, nhiều luật gia-luật quốc té nghièn cứu vấn đề cho vãn quốc nội có vai trị quan trọng
'C - C C C P 1925, Nọ 35, Ct.25K 2 C3 - C C C P 1925, Nọ , Ct.503.
5 B e a o M O C T H BepxoBiioro CoBera C C C P 1938 Nọ 1
(53)viộc thực thi điều ước, mà văn pháp luật quốc gia ghi nhận khẳng định nguyên tắc tuyệt đôi tuân thủ điều ước quốc tê
“ flo ro B o p b i AOJIHCHM co6jnoAaTbca”- Pacta su nt s e rv a n d a , n g u y ê n tắc làm
phong phú thêm nội dung nguyên tắc quốc tế, nâng cao tính tự giác cao việc cơng nhận thực thi cam kết quốc tế1
Năm 1991, sau chấm dứt tồn Liên x ỏ , năm 1993 ban hành Hiến pháp Lien bang Nga năm 1995 ban hành Luật liên bang điều ước qnốc tế2 Hiến pháp Luật liên bang diều ước quốc tế ván pháp lý quan trọng điều chỉnh lĩnh vực đối ngoại nói chung kinh tê đỗi ngoại nói riêng
Nhân dân Nga thông qua Hiến pháp với niềm tự hào riêng mà họ tự công nhận “Nhân dân Nga phận cộng đồng giới”3 Luật điều ước quốc tê quy định rộng cụ thể hitn văn trước trình tự ký kết, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế điều dã thể bình diện: Thứ nhất, vấn đề luật điều chỉnh hao uuál hơn, rộng hơn, cụ thể theo phạm vi đôi tượng Chẳng hạn quy phạm thuộc chương “các quy định chung” quy định thêm thuật ngữ nhằm xác định rõ vai trò điều ước quốc tế hệ thống pháp luật quốc gia; liệl kê khả năng, phương pháp nhằm thể tự nguyện thực cam kết quốc tế ký kết với nước ngoài; Thứ hai, luật cụ thể hoá (tỷ mỹ chi tiết) quy phạm ký kết, việc dừng tạm dừng hiệu lực điều ước; Thứ b a, kỹ soạn thảo văn bảin pháp lý luật lần hoàn thiện thể việc áp dụng Iiguyên tắc quy phạm quốc tẽ Công ước Viên luật điều ưức quốc tế; Thứ tư, luật quy định có tính định hướng Vw tiên" hiệu lực pháp lý điều ước hiệu lực văn han pháp luật quốc nội
Trong năm gần đây, nhiều quốc gia the giới trọng đen việc xây dựng ban hành luật văn luật vé điều ước quốc tê'
1 T h y h o b o H C C C P h oỏecneHeHHe Me*;iyHapo.iHbix aoroBơpoB H U -H O M p x y i c K o m Mi-ia l ‘W > -C 12 2 C Pcí> *5 , N? 29, Ct 7
(54)Bungari, Ba Lan, Tiộp, Xlôvác, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ vv quy định trình tự ký kết điều ước quốc tế, tức điều ước điều chinh văn luật, văn luật hướng dẫn Bộ, ngành (ví dụ như, Mỹ có Thông tư sô 175 ngày 13.12 19551 Bộ Ngoại giao việc bổ sung thêm quy định điều chỉnh quan hộ điều ước ký vói tổ chức quốc tế) Cùng với thực uên ký áp dụng điều ước tổ chức quốc tế, văn quy phạm lĩnh vực có vai trị quan trọng sinh hoạt quốc tế, nhiều luật gia luật quốc tế cho rang tài liêu đạo
Các tổ chức quốc tế ngày tham gia nhiều vào trình xây dựng quy phạm luật quốc tế có tác động lớn thể việc thông qua nghị quyết: nghị c-.a Đại hội dồng Liên hợp quốc Uỷ ban An ninh Liên hợp quốc thơng qua hồn tồn phù hợp với ngun tắc Hiến chương Liên hợp quốc, định Toà án quốc tế Liên hợp quốc, Trọng tài quốc tế định Tồ án quốc gia lại có ý nghĩa pháp lý quốc tế chừng mực khác
3 So sánh pháp luật Việt Nam pháp luật nước điều ước quốc tế.
Nếu so sánh luật pháp Việt Nam với luật pháp sổ nước giới lĩnh vực điều ước quốc tế dễ thấy chúng có nhiều điểm giống khác Chẳng hạn như, so với luật pháp Nga hệ thống quy phạm có nhiều điểm chung đồng thời có nhiều điểm riêng Trước hết đươc thể Hiến pháp nước Hiến pháp Nga quy định “Các nguyên tắc luật quốc tế công nhận chung, quy phạm luật quốc tế điều ước quốc tế mà Nga ký kết phận hệ thống pháp luật Nga” (điều 15 khoản 4)
Theo giáo sư Igơnachencơ “Hệ thống pháp luật Nga thực chức quan hệ biên chứng với luật quốc tế Quan hệ biện chứng đươc the điểm chính: phát triển tiến luật quốc tế mot tập hợp quy phạm pháp luật rnà đươc chủ thể luật quỏe tê thư(tng
(55)lượng, đàm phán thống ĩhơng qua, quy phạm có khả nãng (hoặc tạo khả năng) không tham gia điều chỉnh quan hệ quốc tế mà phạm vi định cịn có tác động điều chỉnh quan quốc nội
Một hệ thống đồng văn quy phạm pháp luật Liên bang Nga mà nội dung chúng chịu tác động tích cực từ nguyên tắc chung, quy phạm điều ước quốc tế để ngày hoàn thiện Chẳng hạn như, lĩnh vực đảm bảo quyền tự người phù hợp với nội dung quyền người quy định Công ước quốc tế Việc nghiên cứu, soạn thảo ban hành văn quy phạm pháp luật chuyên ngành tạo sở pháp lý để thực điều ước ký kết nước Nga với quốc gia khác giới
Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc chung, quy phạm luật quốc tế điều ước quốc tế mà Nga ký, tham gia gia nhập phận hô thống pháp luật quốc gia khẳng định việc áp dụng trực tiếp quy phạm luat quốc tế song song với quy phạm pháp luật quôc gia Sự phối hợp áp dụng quy phjm luật quốc tế quy phạm luật quốc gia lợi ích chung bảo vệ quyền tự người1
Qua đó, thấy rầng cách thưc nội luật hoá cho nguyên tắc quy phạm luật quốc tế phận hệ thống phap luật quốc gia đến vần chưa quy định Hiến pháp Việt Nam năm 1992, Pháp lệnh ký kết thực điều ươc quốc tế năm 1998 Luật điều ước quốc tế năm 2005 Mặc dù vậy, khoản điều Luật điều ước quốc tế năm 2005 khẳng định: trường hợp văn quy phạm pháp luật điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác vấn đề thi áp dụng quy định diều ước quốc tế Quy định tương tự có số luật văn bán pháp luật khác hệ thống pháp luật Việt Nam Hiến pháp hành chưa quy đinh việc điều ước quóc tế mà Viột Nam tham gia có điều
(56)khoản quy định khác với quy phạm pháp luật quốc gia áp dụng theo quy phạm điểu ước
Chúng ta biết rằng, Hiến pháp đạo luật có hiệu lực cao hệ thông văn bán quy phạm pháp luât quốc gia, đat sở móng điêu chỉnh quan hệ đối nội đôi ngoai Trong tài liệu pháp lý quốc tế, phụ thuộc vào khối lượng điều chinh mà hiẽn pháp quốc gia chia thành hệ thống chung riêng
Hiến pháp hộ thống riêng có đan xen luật quốc gia luật quốc tế hình thức ban hành văn ban cu thể hố sau quy phạm trờ thành bắt buộc quốc gia, nhiều luật gia cho cách thức tiến hành gọi chuyển hoá (hoặc nội luật hoá) quy phạm luật quốc tế vào hc thống pháp luật quốc gia
Để minh hoạ cho hệ thóng pháp luật kiểu này, chúng tơi đưa số ví dụ việc chuyển hoá quy phạm luật quốc tế vào hệ thống pháp luật Việt Nam ghi nhận số văn quy phạm pháp luật: Hiến pháp 1992 cụ thể hoá quy định quyền nghĩa vụ công dân “Các quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hố xã hội đươc tơn trọng, thể quyền công dân quy định hiến pháp luật” (điều 50) ‘‘Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu Urc pháp luật” (điều 72)
Trong lĩnh vực hợp có yếu tố nước ngồi Việt Nam, luật quốc tế áp dụng thông qua luật quốc gia áp dụng quan hệ hợp dồng với tư cách nguồn độc lập1 Muốn vậy, cần có chuyển hố quy phạm luật quốc tế vào pháp luật Việt Nam luật quốc tế cần áp dụng trực tiếp, điều phù hợp với luật pháp nhiều nước giới
Bộ Luật Dân Việt Nam quy định nguồn pháp luật dược áp dụng cho quan hệ dân cổ yếu tố nước pháp luật quốc gia, pháp luật quốc tế, nguồn bổ trợ, tập quán quốc tế (điều 827); “Trong trường hơp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội nghĩa Viêt Nam ký kết hoăc tham gia co quy đinh khác
(57)với quy định Bộ luật áp dụng theo quy định điều ước quốc tê” (khoản 2); “Tập quán quốc tế áp dụng diều kiện Bộ luật Dân sự,
v ă n b ản quy p h m p h p lu â t k h c , đ iề u ước q u ố c tế k h ô n g đ iề u c h ỉn h v iệ c áp
dụng khơng trái với quy định pháp luật Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Viột Nam” (khoản 4) Như vậy, Bộ luật tiên phong vấn đề áp dụng quy phạm luật quốc tế ưu tiên áp dụng chúng giải vụ việc cụ thể có yếu tố nước ngồi
Luật Đầu tư nước ngồi tai Việt Nam có quy định “Trong trường hợp pháp luật Việt Nam chưa có quy định, bên thoả thuận hợp đồng việc áp dụng luật nước việc áp dụng luật nước ngồi khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam1
Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000, quy d■ nh “ở nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi tôn trọng bảo vệ phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia” (khoan điều 100); “Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam hao hộ quycn, lọi ích hợp pháp cơng dân Việt Nam nước ngồi quan hệ nhân gia đình phù hợp với pháp luật Việt Nam, pháp luật nước sở tại, pháp luật tập quán quốc tế” (khoản 3); “Trong trường hợp luật này, văn pháp luật khác Việt Nam có quy định điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia viện dẫn pháp luật nước ngồi áp dụng, việc áp dụng dó khơng trái với nguyên tắc quy định luật Trong trường hợp pháp luật Việt Nam dẫn chiếu trở lại pháp luật nước ngồi áp dụng pháp luật nhân gia đình Việt Nam” (điều 101)
Các quy phạm luật quốc tế nội luật hoá luật hình Việt Nam lĩnh vực hợp tác quốc tế nhằm đấu tranh chổng tội phạm, nhiều văn ban quốc tế nội luật hoá vào luật hình việc ký, phê chuẩn, phc duyệt, tham gia gia nhập điều ước quốc tế2 Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ,
' Luật Đầu tư nước tai Viêt Nam N X B CTQG, 2000 khoản tiíỂu 66.
(58)Viột Nam thành viên Công ước Pari bảo hộ sở hữu công nghiệp (1883) Việc Quốc hội ta xem xét Dự thảo Luật sở hữu trí tuệ ngày 9.11.2005 ví dụ (nếu thơng qua Luật có hiệu lực từ ngày 01.7.2006) Hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPs) bắt đảu có hiệu lực từ ngày 01.01.1995 hiệp đinh đa phương tổng thể lĩnh vực sở hữu trí tuê áp dụng nước thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ đề cập gần toàn lĩnh vực quan hệ kinh tế thương mại đại thương mại hàng hố; sở hữu trí tuệ; thương mại dich vụ; quan đẩu tư; tạo điều kiộn thuận lợi cho kinh doanh; quy định minh bạch sách vv Như vậy, công nhận quy phạm quốc tế hiệp định có hiệu lực tạo điều kiện để Việt Nam hội nhập vào kinh tế thê' giới Trong lĩnh vực tư pháp quốc tế Việt Nam ký kết khoảng 15 Hiệp định tương trợ tư pháp với nhiều quốc gia giới1
Các cam kết quốc tê có hiệu lực trcn lãnh thổ quốc gia hang cách chuyển hố vào luậl quốc gia thơng qua việc han hành vãn quy phạm pháp luật như: luật, đạo luật, văn phê chuẩn, phê duyệt diéu ưức qc tế Chuyển hố luật quốc tế vào hệ thông pháp luật quốc gia ihực chất việc thực cam kết quốc tế thông qua hệ thống pháp luật quốc gia2 Ký điều ước quốc tế nghĩa với việc quốc gia cam kết thực điều klioản dã quy định điều ước, đồng ý tuân thủ quy phạm điều ước mà quốc gia bên thành viên điều ước3
Hiến pháp theo hệ thống chung cho luật quốc tế có hiệu lực với lư
c c h m ộ t p h ầ n (h o ặ c p h ậ n ) c ủ a hệ thống p háp luật q u ố c g ia ( v í dụ, ch n g
II điều Hiến pháp Mỹ; điều 55 Hiến pháp Pháp nãm 1958; điều 25 Hiến pháp Liên bang Đức) tức có hiệu lực trực tiếp mà khơng cần phải ban hành văn han pháp luật cụ thể văn hướng dẫn cùa quốc gia4
1 Thông tin khoa hoc pháp lý - v iệ n nghiên cứu khoa học pháp lý B a Tư pháp Tháng /2 0 T r.2 -ỉá 2 Nguyôn Đãng Dung, Mai Thanh vá Nguyủn Hồng Vân 'Iìm h)ổu I.t Quỏc tế X X Dồng Nai, 2000 Tr.33.
5 BeH C K aa K o n B e m jH fl 9 r ‘O Hijpo/IIIMX /lo r o n o p o n (
4 O cb o õ o /ih b iiih cch CTpanbi H MCVKỉiytĩapi7 5HOC iipaBo O ttì PC* H II f n nu enK o M M O I IV-
(59)54-So sánh với Hiến pháp quốc gia thẽ giới, thây gần hiên pháp quốc gia cụ thể hoá quy phạm luật quốc tê vào hiến pháp mình, quy đinh chương khác điều khoản hiến pháp Giáo sư Lucaxúc cho pháp luật quốc gia quy định hộ thống pháp luật rr'inh, luật quốc tế luật quốc gia hai hệ thống độc lặp tác động qua lai với nhằm đảm bảo quyền chủ quvền cua quốc gia tác động tới viộc điều chỉnh đao luật quốc gia cho phù hợp với cam kết theo luật quốc tế1
Khác với Luật Nga điều ước quốc tế, Pháp lệnh điéu ước quốc tế 1998 Việt Nam quy định Toà án nhân dân tối cao Viện kiém sái nhân dân tối cao quyền tham gia ký thực điều dược quốc tế theo thẩm quyền luật định (khoản điều 1) Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Thủ tru<»rig Bộ, ngành tiến hành đàm phán ký kết điều ước quốc té nhân danh quan, Bộ, ngành mà khơng cần phải trình giấy uỷ quyền (khoản điều 7) quy định giải thích nôi dung điều ước (điều 29)
Nhưng quy định thay đổi, theo Luật điều ước quốc tế năm 2tìQ5, điều ước quốc tế Việt Nam ký kết với danh nghĩa Nhà nưức (ianh nghĩa Chính phủ, điều có nghĩa điều ước quốc tế với danh nghĩa Bơ, ngành, Tồ án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao không quy định Luật từ ngày 01.01.2006, Việt Nam ký điều ước quốc tế với nước (theo Luật điều ước quốc tế 2005) với hai danh nghĩa: danh nghĩa Nhà nước với danh nghĩa Chính phủ
Dựa sở điều 19 Công ước Viên điều ước quốc tế năm 1969 Luật điều ước quốc tế 2005 quy định cụ thể bảo lưu phải quy định điều ước, điều ước mà có điều khoản mà Việt Nam cần tuyèn bố bảo lưu (khoản điều 54), điều ước quy định dược bảo lưu trường hợp cụ
(60)xác định đó, bảo lim khơng thể thưc điều khơng phù hợp với đối tượng mục đích điều ước
Như vậy, quốc gia giới xây dựng cho hộ thống pháp luật quan điều ước quốc tế, văn cấn phải xây dựng sở đảm bảo chủ quyền quốc gia, phù hợp với quy phạm có tính ngun tắc chung quy phạm điều ước luật quốc tế điều chỉnh, quy định hai Công ước Viên luật điều ước quốc tế, mà hai Công ước quy định điều ước với tham gia quổc gia (Cơng ước năm 1969), cịn Công ước năm 1986 quy định điểu ước với tham gia quốc gia tổ chức quốc tế
4 M ột so điểu ước quốc tế song phương đa phương
Ngày nay, điều ước quốc tế ký kết ngày mọt tãng linh vực hoạt động nhà nước, điều hồn tồn phù hợp với sách dõi ngoại cùa quốc gia khác giới mà có Nhà nước ta Nghị cùa Quốc hội khẳng định tiêp tục sách đối ngoại, độc lập chủ quyền, mở rộng hợp tác toàn diện nhiều Linh vực, phat triển quan hữu nghị họp tác với Tất nước, củng cố quan hệ quốc tố với nước láng riềng nước khu vực ASEAN, không ngừng củng cố mối quan hệ truyền thóng hồ binh, độc lập phát triển1
Tuỳ theo giai đoạn lịch sử định mà quan hệ điều ước quốc gia thực nhằm xây dựng phát triến kinh tế-xã hội, sở đảm bảo ổn định trị, bảo vệ chủ quyền quốc gia hơp tác quốc tế phải phù hợp với nguyên tắc quy phạm luật pháp quốc tế Một số văn pháp lý quan trọng mà Việt Nam ký thời gian qua tuỳ theo yêu cầu thực tiền cúa đất nước như: Hiệp định Giơ-ne-vơ nãm 1954 vế Inđô- Kitai- Hiệp định Pari nãm 1973 chấm dứt chiến tranh lập lại hoà binh Việt Nam; thoả thuận Chính phủ Việt Nam Chương trinh phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) năm 1978; giải tranh chấp quốc tế Cóng ưỡc Chicago VC hàng khơng dàn dụng nãm 1944 mà nội dung cùa cố pnẩn, 22
(61)chưcmg chia thành 96 điều Việt Nam gia nhập vào năm 1980 ký 16 thoả thuận hợp tác lĩnh vực hàng không dân dụng quốc tê sờ điều ước quốc tế song phương với 15 quốc gia Hông Kông; Công ước Viên quan hệ ngoại giao năm 1961 Việt Nam gia nhập năm 1990; Công ước Viên quan hệ lãnh năm 1963 Việt Nam gia nhập vào năm 1992 sở Việt Nam ký 12 thoả thuận quan hệ lãnh với nước ngoài, Việt Nam ban hành Phnp lệnh quan hệ lãnh sự1; Cống ước quốc tê' viền thông năm 19822; Công ước Viên luật biển quốc tế năm 1982 vv
Nếu tính đến năm 2004, Việt Nam tham gia 197 Cơng ước quốc tế, dó có Công ước quốc tê nhân quyền (trong tổng sơ 10 Cơng ước quốc tê nhân quyền) là: Phê chuẩn gia nhập Công ước quốc tế quyền kinh tế, văn hoá xá hội (năm 1966); Cơng ước quốc tê quyền trị dân (năm 1966); Công ước quốc tê' xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (năm 1965); Công ước quốc tế ngăn ngừa trũng trị tội ác diệt chủng (năm 1948); Cơng ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt chùng tộc (năm 1973); Công ước quốc tê không áp dụng thời hiẹu tố tụng tội ác chiến tranh (năm 1959); Công ước quốc tẽ' Xố bỏ Trừng phạt tội Apartheid; Cơng ước quốc tế Quyền trẻ em (năm 1989) (Việt Nam tham gia vào n ă m l9 )3 Việt Nam bấo vệ thành công báo cáo quốc gia thực hiên Công ước quốc tế quyền trị dàn (1990) lần hai (7 0 ); bảo vệ báo cáo ghép lần 2,3,4 Công ước quốc tế xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ tháng 7.2001; trình bảo vệ báo cáo quốc gia lần Công ưức quốc tế xố bỏ hình thức phân hiệt chủng tộc tháng 8.2001; trinh báo cáo quốc gia lần Công ước quốc tế Ọuyền trẻ cm năm 2005 Năm 2005, Việt Nam nước thành viên dầu liên Cóng ước nộp bảo vệ báo cáo việc thực Cơng ước quốc lê' xố bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ4
1 Luat Q uòc [ế Hà NỎI.: N X B ĐHQGHN 1ỊW7, T r , 2
2 Cổng báo Số: 24, ngày 12.1985, -T r.58!
(62)Các quyền tự người pháp luật bảo vệ điều lại hồn tồn phù hợp với nguyên tắc bản, quy phạm luật quốc tế hiộn đại quy phạm quy định Hiến pháp Việt Nam năm
1992
Việt Nam ký điều ước quốc tế song phương đa phương với quổc gia, tổ chức quốc tế chủ thể khác luật quốc tố Đó lĩnh vực hoạt động rộng lớn, khuôn khổ đề tài khoa học cấp thường Đai học Quốc gia Hà Nội với khoang thời gian nãm khó đề cập hết nội dung mà tác giả muốn thể đề tài Vì vậy, chúng tơi xin trình bày số vấn đề lĩnh vực hợp tác với hy vọng đáp ứng phẫn lý luận thực tiễn hoạt động điều ước quốc tế
Việt Nam tham gia ký điều ước quốc tế khuôn khổ Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV), điều ước thoả thuận quốc tế SEV ký iheo nguyên lắc tương trợ giúp đữ lẫn nhau1 Giáo sư Usencơ E.T phân tích đặc điểm pháp lý Hội đồng kết luận rằng, diều kiện xác định việc thông qua nguyên tắc, định hướng, sách chung Hội đồng dẫn đến xuất điều ước quốc tế ký kết thành viên Hội đồng2 Ví dụ, Việt Nam ký hai điểu ước đa phương quan trọng với thành viên SEV: Thứ nhất, tăng cường công tác thăn dò địa chất lãnh thổ Việt Nam; Thứ hai, giúp đỡ phát tricn khoa học kỹ thuật cho Việt Nam Bằng việc ký điều ước quốc tế, SEV giúp đỡ Việt Nam giải nhiều vấn đề khó khăn giai đoạn đầu khôi phục đất nước sau chiến tranh
Trong khuôn khổ nhằm hợp tác với nước ASEAN để phát triển kinh tê bảo đảm an ninh khu vực Việt Nam tham gia vào điều ước Bali năm 1992 sau trở thành thành viên ASEAN, Việt Nam tham gia vào AFTA, ưu đãi thuê quan w đóng vai trị quan trọng cho phát triển hcrp tác uiữa quốc gia Hiệp hội ASEAJV
1 M H o r o c T o p o H H e e O KO H OM ffH CCKoe c r p v n i H M e c r B o c o n n a in c T K M c c K H X r o c \ l a p c n i (c õ o p H H K /lO K V M e m o H ) - M ,1967.
2 Y c e H K O E.T O o p M b i perv iH p o B a H H fl c o u H a iH C T H H e c K o i o M C / K iM ia p r u H o r o p a u e i c j o i f l rp\,ia - M 1965 -
(63)Hiộp ước “Bali” xác định định hướng h<rp tác khu vực gồm: Một là, hợp tác kinh tế, trao đổi sản phẩm lượng;
Hai là, xây dựng nhà máy công nghiệp sản xuất hàng hoá đáp ứng yêu cầu ticu
dùng ngày tăng khu vực; Ba là, phát triển thương mại xuất khẩu;
Bốn là, phát triển hợp tác với thị trường giới Quan hệ hồ bình quốc
gia ASEAN ln phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế cùa Hiển chương Liên hợp quốc Liên hợp quốc cộng nhận Hiệp ước “Bali” vào năm 19921
Trên sở đó, Việt Nam ký điều ước với quốc gia ASEAN: Với Malaysia, hiệp định đảm bảo đầu tư; thoả thuận việc cho phép ngân hàng hai nước liên doanh với nhau; thoả thuận nối dài đường hàng không Kuala Lumpur-Thành phố Hồ Chí Minh-Hà Nội ký hiệp định h<rp tác hàng hải; hiệp định tránh đánh thuế hai lần; hiệp định hợp tác khoa học-kỹ thuật hiệp định hợp tác viễn thông2 w
Với Philippin, hiệp ước hợp tác kinh tế, khoa hoc-kỹ thuật; hiệp ước thương mại; hiệp ước vận tải hàng không; nghị định thư trén tinh thần hiệp ước thương mại; ghi nhớ hải quan; hiệp ước thành lập uỷ ban hỗn hợp hợp tác kinh tế (JCEC) uỷ ban hỗn hợp thương mại (JCT); liiẹp ước phát triển bảo hộ đầu tư; hiệp ước hàng hải; văn ban ghi nhỡ thành lập uỷ han hỗn hợp hợp tác song phương; hiệp ước hợp tác du lịch; nghị định thư thương mại xuất-nhập hàng hoá dịch vụ; hiệp ước văn hoá du lịch; nghị dinh thư theo tinh thần hiệp ước hợp tác du lịnh; văn ban ghi nhớ nghiên cứu khoa hoc chung hải dương học biển đông; Hiệp ước khoa học công nghệ' w
Với Singapore, hiệp định thương mạii hiệp định khuyến khích bao hộ đầu tư; hiệp định hàng không; hiệp định hàng hải; hiệp định hợp tác lĩnh vực quản lý bảo vệ môi trường; hiệp định tránh đánh thuế hai lần; hiệp định hụp tác du lịch4 vv
1 Vir' Nam hỏi nhap ASHAN Hà Nôi, 19')7, -Tr 18. 2 Sđd.: -Tr.97.
(64)Với Thái Lan hiệp định vận tải hàng không; thương mại; hợp tác kinh tế kỹ thuat'w
Những điều ước quốc tế nêu hoàn toàn phù hợp với tinh thần hiệp ước “Bali”, sở hồ bình, tơn trọng hiểu biết lẫn độc lập, chù quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, bình đẳng đơi bên có lợi phù hợp với nguyên tắc luật quốc tế nói chung với Hiến chương Liên hợp Quốc nói riêng
Hoạt động điều ước Việt Nam với Lào, Cămphuchia với Trung Quốc xây dựng sở hợp tác song phương, nhiều điều ước ký với quốc gia nhiều lĩnh vực đời sống xã hội sơ tôn trọng hiến pháp văn quy phạm pháp luật nước phù hợp với luật pháp quốc tế, điều ước góp phần khơng nhỏ việc đảm bao khả nàng phát triển kinh tế ổn định trị, an ninh quốc phịng mỏi quoc gia khu vực Đông Nam Á
Với Lào, điều ước vồ quan hệ lãnh sự; nghị định bó sung vấn đề biên giới2; nghị định hợp tác lĩnh vực thương mại hitp tác cung imp3; hiệp ước hợp tác kinh tế, văn hoá khoa học-kỹ thuật4 Theo điều ước Việt Nam giúp đỡ cho Lào lĩnh vực kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, đặc biệt lĩnh vực lượng giáo due, điều ước thương mại ký kết nhằm củng cố quan hệ thương mại hai nước, tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích mua bán hàng hoá sở luật pháp hai nước pháp luật quốc tế
Với Cãmpuchia, điều ước hồ bình, hữu nghị hợp tác5; nghị đinh hợp tác lĩnh vực đào tạo chuyên gia trao đổi thương mại6 w
Với Trung Quốc, sau gặp gỡ hai nguyên thủ quốc gia vào nãm 1991, 1994, 1995 1999, hai nước ký nhiều điều ước thưdfng
1 ASEAN Những vấn đé Khuynh hướng Hà Nôi.: N X B K H X H 1997, -T r.185. 2 Công báo.: N°3, Kọ8, -T r.4 -4 ; Tr 50
3 M ew jyH apo;iH M H OHUXVỈHHK Iil.rw x u K a H 3K0H0MHKa - M 9 - c I M
4 Công báo N°9, 1992, -T r.225. 5 Công báo Nọ3, 1979, -Tr 31
(65)mại, biên giới hợp tác kinh tế, đường sắt, hàng hải, bưu điên, hàng không; hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư, hợp tác kinh tế kỹ thuật, hợp tác khoa hoc- kỹ thuật hợp tác văn hoá; điều ước giao thông vận tải, trao đổi hàng hố w Chính phủ hai nước ký điều ước kinh tế kỹ thuật, theo Chính phủ Trung Quốc giúp đỡ đào tạo đội ngũ cán cho Việt Nam lĩnh vực quan lý kinh doanh số lĩnh vực khác Các điều ước nói ký kết sở hồ bình, hữu nghị hợp tác hai nhà nước phù hợp với nguyên tắc quy phạm luật quốc tố Trong tuyên bố chung Việt Nam Trung Quốc khẳng định hai nước phát triển quan hộ hữu nghị láng riềng thân thiện sử nguyên tăc độc lập, tôn trọng chủ quyền toàn ven lãnh thổ nhau, bình đẳng khơng can thiệp vào cơng việc nội nhau, tồn hồ bình hai bên có lợi1 đặc biệt hàng loạt văn kiện pháp lý quan trọng mà hai Nhà nước ký kết nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng Bí thư-Chủ tịch nước Trung Quốc Hồ cẩ m Đào vào thàng ) nãm 2005 mà đề cập đề tài
Hợp tác với quốc gia Tây Âu xây dựng SI f tương tự
Các điều ước, thoả thuận quốc tế văn quốc tế khác dưưe ký với Pháp, Thuỵ Sỹ Na-Uy, Đan Mạch, Ý, nhiều quốc gia khác với nội dung nhằm giúp đỡ Việt Nam phát triển kinh tế như: điều ước hỗ trợ tư pháp vấn đề dân sự, hình nhân gia đình với Đức; với Tiệp Khắc; với Cuba; với Na Uy; với Bungary2 w
Bản chất điều ước thể chỗ đảm bảo công nhận lẫn tuân thủ quyền tài sản nhân thân công dân quốc gia lãnh thổ quốc gia khác Các điều ước dã ký kết cách nghiêm túc xuãt phát từ nguyên tắc bình đẳng tôn trọng chủ quyền mỏi quốc gia, điều chinh quan hệ vấn đề hợp tác quan tư pháp, quan bảo vệ pháp luật tạo hành lang pháp lý để toa án áp dụng theo luat
1 Lưu Văn Lơi Năm mươi năm ngoai giao Viẽt Nam Hà Nồi.: NXH CAND, 1(MK tâp II, - [ r.2 Nhãnđím.26 27, 28 02 I W
(66)định Như vậy, hệ thống hiộp định tương trợ tư pháp giải tổng thể nhiều ván đề liên quan đến hợp tác quan bảo vệ quyền công dân
Quan hệ hữu nghị Việt Nam với Liên Xô trước với quốc gia khối SNG khôi phục ngày phát triển, điều thẽ việc ký điều ước hữu nghị hợp tác điều ước hợp tác kinh tẽ khoa học kỷ thuật1 Trong quy định đầy đủ cấc nguyên tắc quan trọng làm sở cho hợp tác lâu dài kinh tế, khoa học kỹ thuật, thương mại hàng hải hai quốc gia sở tốn trọng độc lập , chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, hình đẳng đơi bên có lợi2 Đồng thời nhấn mạnh việc tạo điều kiện thuận lợi đề hai bên phát triển việc trao đổi hàng hoá (điều 3) Trên sở dó, bên có nghĩa vụ (trách nhiệm) tạo điều kiện thuận lơi cho diều khoản quy định có liên quan3
Điều ước Việt Nam Nga lĩnh vực chế biến cá (1978)4; điều ươc giúp đỡ Việt Nam kinh tế kỹ thuật việc xây dựng nhà máy máy kéo, trang thiết bị khác (1 9 )5; điều ước thăm du khai thác dầu khí dót thềm lục địa phía nam Việt Nam (1980)6 xây dựng xí nghiệp lièn doanh Việt- Nga “BbeTCOBiieTpo”; điều ước Chính phủ hai nước định hướng tiếp nhận đào tạo cho nghề nghiệp công dân Việt Nam để họ làm việc nhà máy, xí nghiệp X ô Viết (1981 )7; điều ước hợp tác sản xuất Việt Nam cao su tự nhiên (1 )8; điều ước mở rộng hợp tac chăn nuôi chế biến Việt Nam để cung cấp cho nước thuộc khối SNG (1987); điểu ước sản xuất cà phê, chế biến rau quả; điều ước hợp tác lĩnh vực công nghiệp nhẹ sở chc biến nguyên liệu; công ước lãnh (197X) phụ lục nghị định kèm theo9; điều ước hai Chính phủ hỗ trợ kỹ thuật
1 CõopiiHK flewc TBVKniỉHX floroBopoB Bbin X X X IV - M ,1 , -C 122 2 CtxipHHK ^eHcrBVTOLUHX ^oroBopoB Bbin X X X I V - M ,1 , -C 122
5 CoBeTCKHH C0103 - Bhtrnia.M JKT oTHOiueHHH -M : Ilo.im H i/iaT , -C 35 4 CữopiiHK aeỉíc mvioiunx jjoroBopon Bbin X X X IV - M , 1980, -C 123
5 CõopHHK /ICHCTBMOIHHX jjoroBopoB Bbin X X X V - M., 1981, -C 200 0 HmưoMaTHHecKHỈì cnoBapb M , “ HayKa” , 8 , T , -C 135
7 BorycnaBCKHfi M M M ewayHapo.iHoe H a c T H o e n p a B o M , 1994, -C 34-1 8 /ỊmuioMaTHHecKHH cjioBapi> M , “ Ha>Ka” , 8 , T , -C 135
(67)trong việc xây dựng Bảo tàng Hổ Chí Minh thành phố Hà Nôi (1 9 )1; điều ước hợp tác khoa học-kỹ thuật (1980); điều ước hai u ỷ ban Nhà nước hợp tác lĩtlTi vực vô tuyến vô tuyến truyền (1980)2; thoả thuận việc xây dựng tượng đài V.I LêNin thành phố Hà NộiVv
Điều ước sở pháp lý quan trọng trình hợp tác, sớ để xây dựng kinh tê, để bạn đao tạo giúp ta cán bộ, kỹ sư đào tạo người cho nghiộp cơng nghiệp hố đại hố đất nước Đó điều ước thoả thuận trao đổi hàng hố mà đơi bên có lợi nhận cung cấp thiết bị, phương tiện giao thông, luyện kim đen luyện kim mầu, sản phẩm khí đốt, phân bón số loại hàng hố khác, cịn bạn nhận từ Việt Nam sản phẩm cao su tự nhiên, cà phê, chè, rau, trái loại hàng thủ công mỹ nghệ khác
Đảng ta đặt nhiệm vụ: củng cố quan hệ hợp tác truyền thống với Liên bang Nga, với quốc gia khối SNG quốc gia Châu Âu v ề pháp lý, nước Nga tuyên bố kế thừa Liên X ô trước quan hệ điều ước với nước ngồi mà có Việt Nam Việt Nam Nga dã có chung quan điểm sở phần lớn điều ước hành cần cổ đồng thuận để tiếp tục thực Hai Nhà nước tiếp tục ký điều ước h(Tp tác lĩnh vực du lịch thu y5; nghị định thư hai Chính phủ hai nước hợp tác kinh tế-thương mại; điều ước quan hệ hữu nghị hai Nhà nước; nghị định thư Chính phủ hai nước hợp tác kinh tế-thương rrrai; nghị định thư hai Chính phủ hợp tác kinh tế thương mại; nghị đinh thư hai Chính phủ việc sử dụng khu đất để xây dựng nhà, cơng trình nhà văn hồ khoa học Nga Hà Nội; điều ước Chính phủ hai nước hợp tác lĩnh vực thú y; tuyên bố phủ hai nước hỗ tợ phát triển kinh tế- thương mại hợp tác khoa học-kỹ thuật Theo tài liệu quốc tê này, hai Nhà
1 CCopiiHK ,aeficTBVJoiun\ /loroBopoB Bbin X X X V - M , 1981, -C 202
2 CốopiiHK MOKflVHapcvjiiMX 501'OBOPOB C C C P Bbin X X X V I , M ] , -C 1 , 2 5
3 CốopHHK MOKAỴHapoAHbíx /(o ro B o p o B C C C P B b in X X X V m M 198-4 -C 3 2 4 Báo cáo Chính tri cùa Ban Chấp hanh TW Khoá V E
(68)(69)giữa quan bảo vệ pháp luật việc chống tội phạm xuyên quốc gia‘w
Quan hệ Việt-Nga xây dựng sở tôn trọng lẫn nhau, bình đẳng đơi bên có lợi Việc quan hệ sở điều ước dược xem bên giúp đỡ để bên giải phần lớn nhiệm vụ kinh tế, xã hội, đảm bảo thực chương trình, kế hoạch vv bên trả lại việc ban tặng phần thưởng2 Theo giáo sư Anufeev L.N việc hỗ trợ theo cách thức phù hợp với nguyên tắc quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh quan hệ kinh tế đối ngoại quốc gia Chính vậy, khái niệm “hỗ trợ” hiểu hỗ trợ kinh tế kỹ thuật3
Việt Nam có quan hệ điều ước quốc tế với nhiều quốc gia, lổ chức quốc tế chủ thể khác luại quốc tế, ký thoả thuận, điều ước quốc tế với Đức, Phần Lan, Nhật Bản, Pháp nhiều quốc gia khác với mục đích nhằm phát triển kinh tế xã hội Quan hệ điều ước Việt Nam Mỹ khôi phục (khép lại khứ hướng tới tương lai), hai nước ký nhiều vãn quốc tế như: điều ước hai nước quyền tác giả4, iheo điều ước Chính phủ hai nước phát triển quan hệ kinh tế-thưimg mại ca sở hợp tác đơi bên có lợi, thiết lập khả đế phát triển hợp tác dầu tư nước chuyền giao công nghệ, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam-Hoa Kỳ ngày 13.7.2000 có hiệu lực ngày 10.12.2001 có tầm quan việc gia nhập W TO Việt Nam người ta cho dây thu nhỏ quy định WTO
Trên sở điều chỉnh pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, Việt Nam thực hợp tác quốc tế quốc gia khác giói hang việc ký điều ước quốc tế sở hồ bình, hữu nghị, mơ rộng hợp tác với tất nước khác giới khơng phân biệt chế độ trị-xã hôi
1 /Ịn ru io M a T H H C C K H H BCCTHHK - 9 Nọ9 -C 3-5.
2 3kohom kií c c koc h TCMiMHecKoe co rp y.im íH eciBO c iap\õevfcin>iMH cTpana.MH - M , 19K3 -C 6-1
' A m ị i p n e n a J I H C o T p ' IH H H eC T B O B o ố m c T H H ạỵKH H TCMÍMKM M C íK A ' c o n n a m c iH H e c k H M ii M
(70)trên sở tôn trọng lẫn nhau, độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ, khơng can thiệp vào cơng viộc nội nhau, bình đẳng đơi bên có lợi
5 Thực trạn g ký thực điều ước quốc tẽ sau ban hành Pháp lệnh
về điều ước quốc tế nãm 1998
Thực đường lối đổi mở rộng hợp tác quốc tê' với nước ngoài, sở tôn trọng chủ quyền quốc gia hợp tác quốc tế đơi bên có lợi, Viột Nam nhanh chóng thực tiến trình hội nhập khu vực thê' giới Do đó, việc ký thực thi điều ước quốc tế thể loại song phưimg đa phương lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, thương mại, khoa học-kỹ thuật việc cần làm Nhà nước Số lượng điều ước quốc tế ký kết Việt Nam nước thời gian qua tăng nhanh sô' lượng lĩnh vực điều chỉnh Kể từ sau ban hành Pháp lệnh điều ước quôc tố năm 1998, dã ký 702 điều ước song phương điều ước đa phương1 (không kể điều ước quốc tế cấp Bộ, ngành) Trong đó, 100 điều ước quốc lê chưa cổ hiệu lực nhiều nguyên nhân khác mà cụ thể hèn Việt Nam bên đối tác chưa hoàn thành thủ tục pháp lý
Điều ước quốc tế song phương ký kết kc từ sau Pháp lònh vể diều ước quốc tế năm 1998 604, điều ước quốc tế ký kết với Janh nghĩa Nhà nước 84 ký kết với danh nghía Chính phủ 520, cịn điều ước quốc tế ký kết với danh nghĩa Bộ, ngành hiên chưa cỏ báo cáo tổng kết Bộ, ngành chưa có báo cáo tổng kết gưi Bộ Ngoại giao Mội diều dược quan tâm số điều ước kể có 308 điều ước quốc tê' song phương có hiệu lực: 67 điều ước quốc tế hết hiệu lực; 66 điều ước quốc tế chưa có hiệu lực ngun nhân chưa hồn thành thủ tục pháp lý hai phía, cụ thể: phía Việt Nam điều ước, phía hạn 40 điều ước hai bên 24 điều ước; điỄu ước quốc tế song phương không xác định thời hiệu 157 nguyên nhân điều ước quốc Tố khong yuy định nguyên nhân khác quan dề xuất diều ước quốc tế không làm
(71)báo cáo cho phía Bộ Ngoại giao; điều ước quốc tế không xác dinh thiếu thông tin
Trong lĩnh vực điều ước quốc tế đa phương, Việt Nam ký 9K điều ước, đó: có 39 điều ước có hiệu lực, 41 điều ước chưa có hiệu lực 15 điều ước không xác định thiếu thông tin, điều ước không xác đinh cịn hiẽu lực hay hết hiệu lực điều ước không quy dinh quan đề xuất điều ước quốc tế không làm báo cáo cho phía Bộ Ngoại giao
Như vậy, hoạt động điều ước Việt Nam thời gian qua có nhiều tồn thể nhiều công đoạn khác trinh ký kết
và thực hiên điều ước quốc tế như: khâu chuẩn bị đự thảo điều ƯỚC chưa thực
sự chủ động phần nhiều dựa bên đối tác, nẽn chưa chủ động quan điểm ta chủ động bảo vệ lợi ích phía Việt Nam, khơng chủ động soạn thảo chuẩn bị dự thảo điều ước quốc tế mà để phía bạn thực cơng đoạn ngơn ngữ họ gây khó khăn nhát định cho phía Việt Nam, trình thực hiên diều ước quốc tế giải thích điều ước quốc tế ký kết Bên cạnh đó, việc phân định thẩm quyền quan đàm phán ký điều ước quốc tê chưa ihưc tốt thẩm quyền cụ thể quy (tinh pháp luat
Ngồi ra, việc đánh gía tính hợp hiến thời gian qua cịn chưa đươc trọng quỹ thời gian giành cho cơng việc cịn q dặc biệr doi với điều ước quốc tế ký kết với danh nghĩa Bộ, ngành Các vấn dề xung quanh thủ tục ủy quyền, thủ tục phê chuẩn, phê duyệt, việc nộp lưu chiểu điều ước quốc tế cho Bộ Ngoại giao, việc công bố điều ước quốc tế việc thực thủ tục đối ngoại điều ước quốc tế tiến hành chưa thường xuyên chưa quan chức nãng thực theo thẩm quyền luật định Chính chưa quan tâm mức việc thực chế độ báo cáo hàng năm tinh hình ký thực điều ước quốc tế nên Bộ Ngoại giao khó tỏng kết cách xác tình hình điều ước dã, dang có hiệu lực lãnh thổ Việt Nam
(72)quốc tế, điều ước có nội dung điều chỉnh liên quan đến nhiều Bộ, ngành (liên bộ, liên ngành) Một van đề nhậy cảm khác việc thực Công ước nhân quyền, Việt Nam đặc biệt trọng đến lĩnh vực này, chưa thể cụ thể báo cáo quốc gia tình hình thực khâu thu thập số liệu thông tin ĩ nh vực nhiều hạn chế
(73)Chương m : HOẠT ĐỘNG ĐIỂU ƯỚC QUỐC TÊ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM
THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ ĐIỂU ƯỚC Q u ố c TỂ 1 K ý, phê chuẩn, phê duyệt điều ước quốc tế.
Ký, thực hiộn huỷ bỏ điều ước quốc tẽ hoạt động quan quyên lực nhà nước, quốc gia khác quy định hoat động quan quyền lực nhà nước ký, thực huỷ bỏ điều ước quốc tê' khác nhau: Thứ nhất, phụ thuộc hoàn toàn vào hiến pháp nước: Thứ hai
phụ thuộc vào thống vãn quy phạm pháp luật điều chinh lĩnh vực quốc gia Hiên pháp quy định ai, quan điều kiện có quyền ký điều ước, quy định thẩm quyền quan thủ tục chuẩn, phê đuyệt, quy định loại điều ước cần phải trình Quốc hội trình tự thực quy đinh
Ký điều ước quốc tế trình phức tạp thực: thồng qua nhiều giai đoạn, chất pháp lý phần lớn trường hợp, mà then giáo SII Tukin nhận định kết đạt sau ihoả hiệp ý chí quốc gia mà kết qua trinh cụ thể quy phạm cua diều ước1 Giáo sư cho sau kết thúc trình ký kết diều ươc quốc te, tưc thực hiộn song trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tê:
Để thực hiộn ký điều ước quơc tế việc đề xuất điều ước quốc gia quan trọng Giáo sư N.N Ulianôp nhận định chất pháp lý đặc điểm việc đề xuất xác định việc xây dựng quy pham pháp luật quốc tế, thực khác với sáng kiến lập pháp luật quốc nội3
Ký điều ước quốc tế trình lâu dài tính phức tap đối tượng mà điều ước điều chỉnh, chất số lượng bịn tham gia điều ước Qúa trình bao gồm tổ hợp giai đoạn cụ thể, khoảng thời gian với hành vi pháp lý khác như: đàm phán, soạn thảo thông qua văn điều ước, chuẩn cách thức thể hiên tự nguyện tuân thủ
điều c c ó h iêu lưc với LỊL1ỐC g ia m ình VICC x t nhận văn ban c h in h )ron£i dó
1 TyHKHH r H TeopHfl MOKjNHapojuoio Iipana -M ,1970 -C 10
1 Sđd.: -C 114.
(74)cịn có giai đoạn phê dut, gia nhập, trao đổi văn (cơng hàm) điều ước q trình ký điều ước cịn có khoảng thời gian cho việc trao đổi thư phê chuán Một số luật gia cho việc quy định hiệu lực điều ước thuộc giai đoạn ký điều ước quốc tế1
Khi ký điều ước không bắt buộc phải tiến hành tất cổng đoạn nói trên, cịn phụ thuộc vào loại điều ước, thoả thuận sơ bước đầu bên Nhưng điéu ước thường tiến hành soạn thảo thành văn có tên goi định mà thể đồng ý nội dung cùa điều ước có hiệu lực với quốc gia Đó hai giai đoạn q trình ký điều ước quốc tế, mà từ bên điều ước phân chia thành nhiều giai đoạn nho khác nhau2
Ký điều ước quốc tế tiến hành theo giai đoan xác định, từ đề xuất ký, tiến hành đàm phán, ký điều ước đến điều ước có hiệu lực Đó giai đoạn trình ký điều ước quốc tế
Các điều ước quốc tế mà Việt Nam ký với quốc gia hữu quan phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn thực theo quy trình luật định Cơ quan đề xuất trình lên Chính phủ sau có ý kiến bang vãn hản Bộ Ngoại giao bộ, ngành hữu quan; điều ước quốc tế có nội dung quan trọng (như điều ước hồ bình, an ninh, biên giới, lãnh thổ quốc gia) Bộ Ngoại giao Bộ, ngành chủ quản đề xuất trình lên Chính phủ; văn đề xuất đàm phán ký điều ước cần nêu rõ yêu cầu mục đích việc ký điều ước nội dung CƯ bản quyền nghĩa vụ xã hội Việt Nam; đánh giá tác động điều ước đến lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, tài lĩnh vực khác đời sống Việt Nam; đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc ký kết điều ước quy định khác pháp luật, bẽn cạnh cần phải xin ý kiến Bộ Ngoại giao Bộ, ngành hữu quan; tên gọi danh nghĩa ký điều ước, người đai diện, ngôn ngữ, hiêu lực kê hiệu lực tạm thời thời hạn cua điều ước Trong trình đề xuất đàm phán ký diều ước nêu có
1 T y iíK H H r.H YKa3 COM., -C BeHCKaa Kohbchhhh 9 rcu a l o n o p n T “ O m.Mumn M HLTMi.ieiiiíH H
CH.TV a o r O B O p O B ”
(75)nội dung, điều khoản trái với quy định vãn quy phạm pháp luât hiên hanh phải lấy ý kiến Bộ, ngành hữu quan ý kiến thẩm định văn Bộ Tư pháp sau trinh Chính phủ xem xét báu cáo Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến Uỷ ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội ý kiến cuả kỳ họp gần (điều Pháp lệnh điểu ước quốc tế năm 1998)
V iệc phân cấp thẩm quyền đàm phán ký điều ước quốc tê cụ thể hoá điều 6, tức Chủ tịch nước định việc đàm phán ký điều ước với danh nghỉa Nhà nước, Chính phủ định việc đàm phán ký điều ước với danh nghĩa Chính phủ, Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội định việc ký điều ước Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao sau có ý kiến Chính phủ, việc dam phán ký điều ước với danh nghĩa Bộ, ngành ihủ trưởng cua Bộ, ngành định sau Chính phủ cho phép Theo điều 10 Luật điều ước quốc tế năm 2005 việc quy đinh trách nhiêm quan đề xuất tiến hành tưimg tự, lức vào nhiệm vụ quyền hạn giao theo quy định pháp luật, ycu cáu hợp tác quốc tế chủ động đề xuất với Chính phủ việc đàm phán, ký điều ước trước trình Chính phủ phải lấy ý kiến kiêm lia bảng văn Bô, quan, tổ chức hữu quan theo luật định
(76)hợp thực cần thiết, Tổng thống ban hành văn tương ứng dịnh việc tiến hành đàm phán ký điều ước vấn đề thuộc thẩm quyền Chính phủ, có điều ước Bộ, ngành1
Theo Luật điều ước quốc tế năm 2005, thẩm quyền Chính phủ Việt Nam lại quy định trao quyền lớn so với Chính phủ Nga Các Bộ, ngành không quyền định đàm phán ký điều ước quôc tế có tính chất Bộ, ngành Điều ước quốc tế Việt Nam ký kết với hai danh nghĩa Nhà nước Chính phủ
Theo Pháp lệnh đkều ước quốc tế năm 1998 trình bày trên, ngồi Chủ tịch nước, Chính phủ, quan Hộ, ngành Pháp lệnh cịn quy định thẩm quyền cho u ỷ ban Thường vụ Quốc hội định việc Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao quyền đàm phán ký diều ước sau có ý kiến Chính phủ Khi phân tích vấn đề này, I N Curơnhecớp dã nhận xét: việc thực sách đối ngoại nhà nươc xã hội chủ nghĩa mà cụ thể việc ký điều ước quốc tê thường đưực tiên hành với |Í1
tham gia rộng rãi tầng lớp nhân dân với quan dại diện cao cua Quốc hội tập thể quan nhà nước xã hội chủ nghĩa, tức Quốc hội nhà nước xã hội chủ nghĩa có the xcm xét thảo luận bàn bạc điều ước quốc tế nào2
Theo phân tích đây, nhận thấy điều thẩm quyên cùa Tổng thống Liên bang Nga lĩnh vực lớn Tổng thống khơng chi định việc tiến hành đàm phán ký điều ước nhân danh Nhà nước Liên bang Nga, mà định việc tiến hành đàm phán ký điều ước có liên quan đến Chính phủ điều cần thiết (khoản điều 11) Trong đó, so sánh thẩm quyền Chủ tịch nước ta (một thiết chê lương đương) với Tổng thống Nga Chủ tịch nước ta định việc đàm phán ký diều ước với danh nghĩa Nhà nước (khoản điều Pháp lệnh 199X) Luật vê điều ước quốc tế năm 2005 quy định trao quyên nhiều cho Chủ tịch nước
1 KoMMeHTapHỈí K ộc;iepaiHl*OMV 3aKOH' “O MOK;i'.Hapo;ỉMi :x ;ioroHopa\ POCCHHCKOH Oe.icpíiUHH M CnapK, 1996 -C -4 6
2 K y í n e n o n H H Ch v h c K.M r i o p s u o K 3aK.-HOHi.-HHH p a n i^ H K a n H H n ; i e n o n c a i u i M MLMUS H ;ip o m u \
(77)ngoài thẩm quyền quy định khoản điều Pháp lệnh 1998, Chính phủ phải báo cáo Chủ tịch nước trước định đàm phán, ký kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước nhân danh Chính phủ có quy định phải phê chuẩn
Ngày nay, quan hệ quốc tế đặc biệt tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, số lượng điểu ước quốc tế lĩnh vực hợp tác quốc tế Việt Nam nước ngồi ngày nhiều, luật điều ước quốc tê' ln có vai trị chủ đạo V iệc tìm hiểu nghiên cứu cách cụ thể sâu sắc trình tự thủ tục, cách thức, giai đoạn đàm phán ký điều ước quốc tế, nghiên cứu vấn đề chức danh không cần uỷ quyền chức danh cần phải uỷ quyền đàm phán ký kết điều ước quốc tế cần thiết sinh viên, học viên, giáo viên nói riêng, với bạn độc giả nói chung cần thiết quan tâm đến luật quốc tê luật điều ước quốc tế Xung quanh vấn đề ký, phê chuẩn, phê duyệt thực điều ước quòc tê quy trình có nhiều vấn đề cần nghiên cứu Vì thời gian để nghiên cứu đề tài khoa học có hạn, giới hạn vòng năm nen hạn chê việc mơ rộng phạm vi nghiên cứu đề tài Do đó, ngồi việc nghiên cứu chung vấn đề bản, tác giả tập trung sâu vào vài chế định mà theo tác giả nội dung đề tai với hy vọng có điều kiện để nghiên cứu đầy đủ cấp độ cao
u ỷ quyền (nojiHOMOHHH; Authority; Beíugnis, Vollmacht) khoa học pháp lý hiểu văn (hoặc tài liệu) Nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân uỷ quyền (giao quyền trách nhiệm) cho người uỷ quyền thay mặt (nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân) thực nhiều hành vi pháp lý quy định cụ thể văn uỷ quyền, uỷ quyền ngành luật hệ thống pháp luật quốc gia quốc tế đền cỏ khái niệm pháp lý khác có hiệu lực phù hợp với quan hệ xã hội quan hệ quóc tế mà ngành luật điều chỉnh
Theo Luật kinh tế, uỷ quyền mua bán hàng hoá dược gọi uỷ thac, lức
là người đai điện nhàn danh thưưng nhân khác đê thực hành VI
(78)hàng hoá với danh nghĩa củ a theo điều kiện thoả thuận với
bên uỷ thác để nhận phí uỷ thác1
Uỷ quyền luật dân Việt Nam ] 995 hiểu thoả thuận bên, theo bên uỷ quyền có nghĩa vụ thực cơng việc nhân danh bên uỷ quyền, cịn bên uỷ quyền phải trả thù lao, có pháp luật có quy định Đồng thời cịn quy định thời hạn uỷ quyền quyền nghĩa vụ hai bên: bên uỷ quyền bên uỷ quyền2
Theo luật dân Liên bang Nga người uỷ quyền người thực hợp đồng thay cho người uỷ quyền cho mình, thực quyền nghĩa vụ theo thoả thuận hai bên3
Theo luật tư pháp quốc tế, uỷ thác yêu cầu quan tư pháp nước quan tư pháp tương ứng củ ì nước thực hành vi tố tụng riêng biệt lãnh thổ nưưc có quan yêu cầu4
Theo Công ước Viên quan hệ lãnh nước cử lãnh câp cho người đứng đầu quan lãnh tài liệu gọi Thư uỷ nhiệm lãnh văn kiện tương tự bổ nhiệm công nhận chức vụ ghi rõ ho tên cáp bậc v.v (khoản điều 11 Công ước Viên ngày 24.02.1963 quan hệ lãnh sự)
Chúng ta biết rằng, quan hệ quốc tế đại, để bàn giải quyét vấn đề quan hệ hợp tác quốc tế lĩnh vực dời sống quốc tế, chủ thể luật quốc tế thường phải ngồi vào bàn đàm phán nhằm d.tt thoả thuận chung vấn đề mà quốc gia (các bên) tham gia đàm phán quan tâm (song phương, đa phương, khu vực, liên khu vực toàn cầu) sở nguyên tắc luật pháp quốc lế mục đích hồ bình an ninh quốc tế Để đàm phán có kết quả, tiến irình đàm phan bên thường sử dụng hai nguyên tắc nhân nhượng thoả hiệp vê vân dề mà bên đàm phan quan tâm Nhưng quyền thực toàn hành vi từ đàm phán dến ký ket điều ưức quốc tê ? cần phải có giấy uỷ quyền tiến hành đàm phán ký kct điều ước qc tê
1 Pham Duy Nghĩa Chun khảo Luat Kinh te Chương trinh sau đai hoc Ila N ối.N X B ĐHQGHN, 20( Ir 549.
2 Các Điểu từ -5 Bơ Luat dân sư Cóng hồ XI [CNVN I Nơi NTN B.c I QCi, ’ TừđíỂn bách khoa Luật hoc M átxcơva, 1^08 Tr 331 (tiêng Nga)
(79)giữa chủ thể luật quốc tế? quan có thẩm quyền quốc gia có quyền cấp giấy uỷ quyền đó?
Các nguyên thủ quốc gia, Thủ tướng Chính phủ Bỏ truờng Bộ Ngoại giao khơng phải lúc thường xuyên tham gia vào toàn trình từ đàm phán đến ký kết điều ước quốc tế mà thường uỷ quyền cho người thay mặt Nhà nước, Chính phủ thực hành vi pháp lý điều ước quốc tế Để nghiên cứu vấn đề trên, cần nghiên cứu hai hệ thống pháp luật là: Hộ thống pháp luật quốc gia hệ thống pháp luật quốc tế, hai hệ thống pháp luật điều chỉnh hành vi pháp lý trình đàm phán ký kết điều ước quốc tế, hệ thống pháp luật quốc gia đóng vai trị định
Công ước quốc tế điều ước quốc tế quy định người có quyền đàm phán ký kết điều ước quốc tế không cần giấy uỷ quyền, chức danh cần có uỷ quyền hành vi pháp lý mà người uỷ quyền có quyền tham gia Nhưng pháp luật quốc gia lại cụ thể hố quy định điều khoản đạo luật quốc gia mình, ban hành văn han quy phạm pháp luật thủ tục, trình tự người quyền iham gia (hoặc trực tiếp đàm phán ký kết) trình đàm phán, ký kết thực diều ước quặc tế quốc gia
Như chúng la biết, Công ước Viên điều ước quốc tế thơng qua Hội nghị Vién năm 1969 có hiệu lực ngày 27.01.1980, đến dã cổ 100 quốc gia chủ thể khác luật quốc tế tham gia điều ước này' Điều Công ước Viên quy định uỷ quyền đàm phán ký kết điều ước quốc tế sau: 1) Người mà theo Công ước Vièn điều ước quốc tế xem đại diện cho quốc gia tham gia vào trình dám phán, ký kết điều ước quốc tế, thông qua văn điều ước, thẩm dịnh văn hàn gốc ký đồng ý nội dung văn điều ước quốc tê quốc gia người có giấy uỷ quyền theo luật định; 2) Ngưừi mà cưcmg
(80)VỊ cô n g tac c o quyên đàm phán ký kết điều ước quốc tê mà không cần giấy liỷ
quyền
Nghiên cứu thực tiền khoa học pháp lý điều ước quốc tế Liên Xô trước sở đề tài phân tích mục chương 2, thấy nhà nước Liên X ô ban hành tuyển tập vãn pháp luật quy dịnh quy trình ký kết, ngừng hiệu lực huỷ bỏ hiệu lực pháp lý điều ước quốc tê' Liên X ô Các văn quy phạm pháp luật nêu sở pháp lý quan trọng để Nhà nước X ô Viết trước Liên bang Nga ngày tham gia vào quan hệ pháp lý quốc tế, đàm phán ký kết điều ước quốc tế với chủ thể khác luật quốc tế đai đồng thời nội dung văn ban dó quy định uỷ quyền trình tự cấp giấy uỷ quyền luật điều ước quốc tế Liên bang Nga
Luật điều ước quốc tế Liên bang Nga nãm 1995 (các khoản 1,2,3,4 điều 12) quy định: Tổng thống Liên bang Nga, Thủ tướng Liên bang Nga Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Liên bang Nga không cần giấy uỷ quyền dàm phán ký kết điều ước quốc tế mà Nga tham gia; Bộ trưởng Lièn bang Nga 'ỈTiù
trưởng c quan hành pháp Liên bang Nga đươc quyền đàm phán ký kết diều
ước quốc tế theo thẩm quyền không cần giấy uỷ quvền; Người đứng đầu quan ngoại giao Liên bang Nga nước ngoài, người đại diện Liên hang Nga tổ chức quốc tế quyền tiến hành đàm phán để thông qua văn điều ước quốc tế Liên bang Nga nước sơ taị phạm vi tổ chức quốc tế mà người tham gia không cần giấy uỷ quyền
Tại khoản a,b,c, điều 13 Luật quy định v iệ c đàm phán ký kết
điều ước quốc tế với danh nghĩa Tổng thống Liên bang Nga Tổng thống uỷ quyền, đàm phán ký kết điều ước quốc tê với danh nghĩa Chính phủ Liên bang Nga Thủ tướng Liên bang Nga uỷ quyền Bộ trưởng Bổ Ngoại giao Liên bang Nga làm giấy uỷ Tổng thống Liên bang Nga cua Thủ tướng Lien bang Nga Đàm phán ký kết điều ước quốc tế với danh nghĩa Bộ, ngành liên bang Thủ trưởng Bộ, ngành uỷ quyền
(81)hoặc Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga (điều 11), trường hợp khơng có định Tổng thống Liên bang Nga Thủ tướng Chính phủ Liên bang Nga khơng làm giấy uỷ quyền Giấy uỷ quyền cấp hoàn toàn phụ thuộc vào nội dung định Tổng thống Liên hang Nga Thủ tướng Liên bang Nga, tức định cho phép người uỷ quyền thực giai đoạn toàn giai đoạn đàm phán ký kết điều ước quốc tế V í dụ như, vãn uỷ quyền cho phép thực giai đoạn đàm phán điều ước quốc tế cho phép thực đkm phán ký điểu ước quốc tế thực giai đoạn ký điều ước quốc tế vv Trong giấy uỷ quyền, Bộ Ngoại giao Nga chứng nhận việc Tổng thống Liên hang Nga uỷ quyền cho ai? (họ tên, chức vụ, quòc tịch w hành vi mà người uỷ quyền làm trình đàm phán ký kết điều ước quốc tê' uỷ quyền Thủ tướng Liên bang Nga làm tương tự
Điều Pháp lệnh về ký kết thực điều ước quốc tế ngày năm 1998 Việt Nam quy định uỷ quyến đàm phán ký điều ưức quốc té sau: 1) Trưởng đoàn đàm phán ký điều ước quốc tế với danh nghĩa Nhà nước phải Chủ tịch nước uỷ quyền; 2) Trưởng đoàn đàm phán ký điếu ước quốc tế với danh nghĩa Chính phủ phả Chính phủ uỷ quyền; ì). Trưởng đồn đàm phán ký điều ước quốc tế với danh nghĩa Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao phải Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao uỷ quyền; 4) Trưởng đoàn dàm phán ký điều ước quốc tế với danh nghĩa Bộ, ngành phải Thủ trưứng Bơ, ngành uỷ quyền; 5) Sau có định cho phép đàm phán ký điều ước quốc tế đề nghị vãn quan đề xuất ký kết điều ước quốc tể, Bộ Ngoại giao làm giấy uỷ quyền Chủ tịch nước Thủ tướng Chính phủ; làm thủ tục xác nhận uỷ quyền Chính phủ; hướng dẫn việc cấp giây uỷ quyền Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiêm sát nhân dân tối cao thủ trưởng Bộ, ngành
(82)1 du, Luật vế điêu ước quốc tẽ năm 2005 phân bièt viêc áp dung giấy uỷ quyền giấy uỷ nhiệm đàm phán ký kết điểu ước quốc tê' giấy uỷ quyền giấy uỷ nhiệm xem văn kiện pháp lý quan trọng cho phép người sử dụng văn pháp lý quốc tê' người đại diộn cho quốc gia tiến hanh đàm phán ký kết điều ước quốc tế với quốc gia, chủ thể khdC luật quốc tế theo thẩm quyền luật định đàm phán thông qua văn diều ước người đứng đâu quan nước tổ chức quốc tế
Điều khoản “c ” Công ước Viên điểu ước quốc tế năm 1969 quy định giảy uỷ quyền văn pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền uỷ quyền cho người hay nhóm người quyền thay mặt cho quốc gia tham gia vào q trình đàm phán, thơng qua văn điều ước thẩm dịnh văn điều ước, ký đồng ý quyền trách nhiệm ghi văn điều ước quốc gia với mục đích thực hành vi hất kỳ dỏ liẽn quan đến điều ước
Trong giấy uỷ quyền mà quốc gia ban hành thường khẳng định việc trao quyền cho người cụ thể tiến hành đàm phán, thông qua văn han điều ước, thẩm định văn điều ước, ký kết ký đồng ý với nội dung văn điều ước quốc gia Ví dụ, Nghị định Chính phủ Liên bang Nga ký điều ước quốc tế Chính phủ Nga Chính phủ Rumani vổ hợp tác lĩnh vực chế độ kiểm dịch bảo vệ thực vật ngày 08/9/1994 da phê duyệt đồng ý dự thảo điều ước mà Bộ Nông nghiệp Thực phẩm đệ trình Chính phủ Nga uỷ quyền cho Bộ Nơng nghiệp Thực phẩm thay mat phủ Liên bang Nga tiến hành đàm phán ký điều ước quốc tế nói trên1
Giấy uỷ quyền đàm phán ký kết điều ước quốc tê chi có hiệu lực pháp lý giai đoạn tiến trinh đàm phán ký kết, hay nói cách khác giấy uỷ quyền thường khơng cổ hiệu lực pháp lý toàn giai đoạn (bước) đàm phán ký kết điều ước quốc tế, ví dụ chi cho quyền đàm phán mà khơng quyền ký văn ban di J ước
(83)Giấy uỷ quyền phải quan cỏ thẩm quyền quốc gia cấp cụ thể hoá văn quy phạm pháp luật quốc gia Theo nguyên tắc Hội nghị Viên luật điều ước quốc tế uỷ quyền cho người đại diên cho quốc gia phải Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu ph ' Bộ trưởng Bộ Ngoại giao cấp
Khi ký điều ước quốc tế có kèm theo bảo lưu1 bao lưu phải đưa vào văn uỷ quyền Có thể khơng cần giấy uỷ quyền riêng cho giai đoạn ký tắt điều ước quốc tế ký tắt diều ước quốc tế nẳm trình đàm phán ký điều ước quốc tế mà trình có giấy uỷ quyền
Theo pháp luật Việt Nam, uỷ quyền (hoặc giấy uỷ nhiệm luật điều ư c q u ố c tế n ă m 2005) là v ă n k iệ n CH ì c q u a n n h nư ớc c ó thẩm q u y ề n ch ỉ
định người đại diện nước Cộng hoà XHCN Việt Nam thực mỏt hay nhiều hành vi pháp lý liên quan đến việc đàm phán ký kết điều ước quốc tế (khoản điều khoản điều Luât điều ước quốc tế năm 2005)
Trong thục tiễn hoạt động pháp lý quốc tế, thông thường, quốc gia cấp giấy uỷ quyền cho công dân nước mình, có irưừng hợp ngoại lệ, trường hợp cần thiết đặc biệt khác, giấy uỷ qun có the cấp cho người nước ngồi2 Đây quy định cịn mới, chưa có tiền lệ hệ thống văn quy phạm Việt Nam điều ước quốc tế chưa quy ũmh trường hợp ngoại lệ
Khoản Điều Công ước Viên điều ước quốc tế năm 1969 quy định ba chức danh đủ thẩm quyền để đại diện cho quốc gia đàm phan ký kết điều ước quốc tế mà không cần phai uỷ quyền, tức chức danh toàn quyền tiến hành đàm phán ký kết điều ước quốc tế với bên đàm phán mà khơng cần trình giấy uỷ quyền - Đó Nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu Chính phủ Bộ trưởng Bộ Ngoại giao, ba cấp có toàn
quyền thực hành vi liên quan đến tiến trình đàm phán ký kêt điểu ư
1 Theo khoản ỉliểu cùa Pháp lênh ký kết thưc hiẽn điều ước quốc tẽ C IIXH C N V N nam 1 9 X ih: bảo lưu tuyên bo dơn phương cùa nước Cơng hồ xã hối chủ nghĩa Viét Nam dưa ký, pht ihuân, phu duyệt hỗc gra nhílp điểu ước quốc tê nhiều bẽn, nhảm len' trừ hay thay dổi hẽ quà pháp lý cùa mỏt hoac m4>t sổ quy dịnh diều ước quốc tẽ’ áp (lung Viẽt N am " X em : Pháp lênh ve ký kẽt VS thưc hiẻn (liổu ước quốc tê Nghi dinh hướng dản thi hành Hà Nơi NXB.Chính tri Qc gia, 1999 Khái niêm vẽ b;io lưu (ló dươc quy định Luật vẻ điểu ước quốc tế nam 2005 Hà Nơi N XB.Chính tri Quốc gia, 2005.
(84)ớc quốc tẽ gia nhập điều ước quốc tế Đối với Bộ trường Bộ Ngoại giao thẩm quyền quy định tuyển tập quy chê' Pháp luật Grin-lcn năm 1933*
Đối VỚI người đứng đầu đại sứ quán, c quan ngoại giao cùa quốc gia
mình nước ngồi thay mặt cho quốc gia ký điều ước quốc tế với nước sở tại, tất giai đoạn trình đàm phán ký điều ước quốc tễ mà ch giai đoạn đầu văn điều ước như: đàm phán, thông qua văn điều ước thẩm định văn điều ước Các vị dại diộn ngoại giao phép tiến hành số giai đoạn trình đàm phán ký điều ước quốc tế mà khơng cần phải có giấp uỷ quyền ký điều ước
thí p hải c ó g iấ y Uy q u y ề n c ủ a q u ố c g ia m ìn h
Trong trường hợp người đại diện cho quốc gia hội nghị quốc té, tổ chức quốc tế quan tổ chức quốc tế, quy định giống V la người đứng đầu đại sứ quán, quan ngoai giao, tức quyền tham gia số giai đoạn cùa trinh đàm phán điều ước quốc tế cịn ký điéu ước phải có giấy uỷ quyén quan có thẩm quyền quốc gia cấp
Đàm phán ký kết điều ước quốc tế song phương hai bủn trao đổi giấy uỷ quyền cho nhau, đàm phán ký điều ước quốc tế đa phương thành lập uỷ ban kiểm tra đặc biệt để kiểm tra tư cách đại biểu, người dược uỷ quyền phải tuân thủ nghiêm theo uỷ quyền theo nguyên tắc, quy phạm luật quốc tế luật quốc gia điều ước quốc tế, vượt thẩm quyền cho phép điều ước quốc tế ký khơng có hiệu lực pháp lý quốc te
Ngày nay, quan hệ hợp tác quốc tế quôc gia - chù thể co
ban củ a luật quôc tê đại cịn có quan hệ hợp tác quốc tê cá c tỉnh, thành
phô việc ký văn ban hợp tác quốc tê loại chủ thê với sở luật pháp quốc gia luật pháp quốc tế V í dụ như, điều ươc quốc tê ("hình phủ Việt Nam Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa cua Lien hợp quốc (UNESCO) với tên gọi bản ghi n hớ giai đoạn 2005-2010 có hiệu
(85)lực từ ngày 7 0 bản ghi nhớ Chính phủ Cộng hịa xã hội chù nghĩa Viột Nam Nederlandse Financierings-Maatschappij Woor Ontwikkelingslanden N v (F M O 1) có hiệu lực từ ngày 11.5.2005 (Bản ghi nhớ
được ký kết dựa Hiệp định ký kết Chính phù hai nước như: Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư lẫn Vương quốc Hà Lan Việt Nam ngày 10.3.1994 Hiệp định hợp tác phát triển Chính phù Việt Nam Chính phu Vương quốc Hà Lan ngày 24.10.20002 Mặc dù, không gian thời gian hiệu lực pháp lý loại văn quốc tế khác với vãn quốc tế ký kết quốc gia - chủ thể hản luật quốc tế, vấn đề nhiều tranh luận quyền chủ thể cùa pháp luật quốc tế luật gia-luật quốc tế Theo quan điểm nên ban hành văn pháp luật quy định thẩm quyền cho chủ thể pháp luật tham gia vào quan hệ quốc tế với chủ thể pháp luật tương ứng cùa nước Ở nhà nưức liên bang giới, chù thể cùa hình thức nhà nước đòi quyền tham gia vào quan hệ hợp tác quốc tế chủ thể luật quốc tế Như vậy, việc ban hành quy định hay uỷ quyền cho loại hình chủ thể quan quốc tế điều cần thiết, đặc biệt bổi cảnh tồn cầu hố hiộn
Một giai đoạn quan trọng đế soạn thảo điều ước đàm phán để đạt thoả thuận văn soạn thảo Thực tiễn quốc tế ba phương pháp để chuẩn bị vãn thoả thuận điều ước là: Kênh thứ nhất thông qua đường n g o i giao; Kênh thứ hai thông qua hội nghị
quốc tế; Kênh thứ b a thông qua tổ chức quốc tế Thật vậy, thực te
văn điéu ước thường soạn thảo thông qua c c kênh vậy,
nhưng có trường hợp, mà và' văn điều ước lại thông qua ba kênh nói trên‘ Thoả thuận việc thơng qua văn điều ước xác định trình đàm phán, cịn điịu ước đươc thơng qua phạm vi hội nghị quốc tế tiến hành theo thủ tục quy định Thong
1 FMO: Còng ty lài phát tnên Hà Lan. 2 Cơng báo số + ngày 10.2 0 -T r.7 , 101.
(86)qua văn bần thường thực hình thức bỏ phiếu Văn diéu ước song phương dược thơng qua hình thức đồng thuận consensus-comacne
(6e3 rojiocoBaHHfl) hoặc là với kết đạt 2/3 số phiếu.
Sail thực hiên song việc đàm phán cần tiến hành việc ghi nhận văn hàn điều ước đàm phán, tức văn mà bên thống văn cuối khơng thể thay đổi sau Người ta gọi giai đoạn giai đoạn cơng nhận văn điều ước, giai đoạn quan trọng việc ký điều ước quốc tế, tức phủ bên điều ước xác nhận quy định ghi điều ước, cần phải hiểu toàn văn nội dung điều ước, trinh tự quy định văn ghi nhận điều ước bang hình thức thoả thuận quốc gia tham gia đàm phán Đại diện quốc gia tiến hành đàm phán thực xem văn soạn thảo, thông qua văn thực việc công nhận văn gốc Tất hành vi pháp lý liên quan đến đàm phán thông qua văn điều ước hước có tính chất c bản để ký điều ước Tất hành vi pháp lý mà đươc thực giai đoạn bao gồm có giai đoạn bỏ phiếu đại diên cùa quốc gia thực để thông qua văn điều ước đểu khẳng định la quốc gia đồng ý thực cam kết điều ước Các quy định dã ghi nhận nội dung điều ước thực bắt buộc đôi với bên thực song giai đoạn thứ hai quan trọng ký điều ước, giai đoạn thứ hai thường tiến hành theo nhiều bước cụ thể khác nhau'
Thực tiễn quốc tế, trình ký kết điều ước thường có bước nhỏ là: ký điều ước, trao đổi van bản, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước Ngồi ra, cịn có hình thức khác để thể cơng nhận hiệu lực vãn điều ước quốc gia chúng áp dụng thực tiễn quan hộ quốc tê (điều 11 Công ước Viên nam 1969) Việc thực trao đoi công hàm thư phê chuẩn loại văn b n khác đăng ký văn điều ước thường quy định điều ước
(87)Theo Luật ve đi6u ươc CỊUÔC tê nãm 2005, thời han 15 ngày kể lừ
ngay k y điêu ươc CỊUÔC tê, c q u an đê xuât k ý đ iê u ước p h ả i háo cá o c h ín h phủ
nội dung điều ước đề nghị việc phê chuẩn duyệt theo quy đinh cùa điều ước theo quy đinh pháp luật Việt Nam Văn đề nghị phê chuẩn phê duyệt điêu ước cần phải ghi cu thể nội dung điều ước tác động điều ước có, điều ước thực thi w Văn điều ước ký phải gửi với văn đề nghị phê chuẩn phê duyệt
Việc phê chuẩn điều ước theo Hiến pháp Việt Nam Quốc hội Chủ tịch nước thực hiện1 Nhưng thực tê' gần điều ước Chủ tịch nước phê chuẩn trừ trường hợp đặc biệt điều ước trinh để Ụuòc hội phê chuẩn Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 199K (điều 10) néu rõ diều ước quốc tế phải phê chuẩn đicu ước: a) Được quy định điểm a b2 khoản điều 4; b) Có điều khoản trái chưa đươc quy định văn quy phạm pháp luật Quốc hội, uỷ ban Thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước; c) Điều ước có liên quan đến ngân sáuh nhà nước theo dề ngh phê chuẩn Chính phủ; d) Có điều khoản quy định phê Lhuẩn
Thủ tục phê chuẩn điều ước dược tiến hành sau điều ƯƯL da duơc ký kết, quan đề xuất phải phối hợp lấy ý kiến Bộ Ngoại giao quan, tổ chức hữu quan đề nghị Chính phủ trình Chủ tịch nước phê chuẩn, Chủ tịch nước cho ý kiến phê chuẩn điểu ước văn thời hạn 30 ngày tính từ thời điểm nhận văn đề nghị phê chuẩn (điều 10 Pháp lẹnh điều ước quốc tê năm 1998) kể từ ngày 1 2006 15 ngày (khoan điểu 38 Luật điều ước quốc tế năm 2005) Luật điều ước quốc tế nảm 2005 dã quy
định cụ thể c ó phân biệt hổ sơ để trình phê duyệt diều
ước, theo có ba loại: Thứ nhất, hổ sơ quan đề xuất trình Chính phủ để Chính phủ trình Chủ tịch nước phê chuẩn; Thứ hai, hồ sơ Chính phủ
1 Hien pháp Viẽt Nam 1992, khoản 13 điểu 84 khoản 10 diều 103
(88)trình Chủ tịch nước phê chuẩn; Thứ ba, hồ sơ Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn (khoản 1,2,3 điều 40)
Theo điều 14 Công ước Viên luật điều ước quốc tế năm 1969 quốc gia thể việc cơng nhận hiệu lực điều ước quốc gia hình thức phê chuẩn điều ước, thể hiỌn trường hợp: a) Trong nội dung điều ước có quy định cần phải phê chuẩn; b) Các bên tham gia điều ước đàm phán thoả thuận thống việc cần thiết phải phê duyệt điều ước; c) Đại diện quốc gia ký điều ước với điều kiên cần phải chuẩn; d) Ý định quốc gia ký điều ước điều kiện cần phê chuẩn xuất phát từ người uỷ quyền thoả thuận giai đoạn đàm phán
Thẩm quyền phê chuẩn điều ước quốc tế theo điều 32 Luật điều ước quốc tế năm 2005 Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế Chủ ụch nước ký với người đứng đầu nhà nước khác; phê chuẩn điều ước quốc tế khác theo đề nghị Chủ tịch nước (khoản 1) Chủ tịch nước phê chuẩn điều ước quốc tê quy định điều 31 luật này, trừ trường hợp quy định khoản lđiÉu 52 Trong hai trường hợp quy định khoan điều 32 nội đung phê chuẩn bao gồm tên điều ước, thời gian, địa điểm, nội dung bảo lưu, chấp nhận phản đối bảo lưu bạn, hình thức áp dụng trực tiếp tồn mơt phần điều ước, kiến nghị điều chỉnh sửa đổi bố sung, bãi bõ cần ban hành văn quv phạm pháp luật để thực hiện, thủ tục phê chuẩn thức tổ chức thực điều ước quốc tế có hiệu lực
Cần phải nhấn mạnh rằng, trách nhiệm người phê chuẩn thể cao bước giai đoạn phê chuẩn điều ước Trưúc hết từ hắt đầu giai đoạn này, quan nhà nước (Quốc hội Tổng thống Chù tịch nước) cần đầy đủ tồn văn có liên quan đẽn điều ước cần phê chuẩn, cho phép quan có thẩm quyền thảo luận đề xuất ý kiến xung quanh việc phê chuẩn điều ước, có cần bảo lưu điều khoan khơng phân tích việc tác động điều ước đến pháp luật quốc gia thực thi điều ước do'
1 CoõaKHH A H n p a B O B b i e acneKTbi BHCCCHHH Ha p a T H ( Ị ) H K a m n o MHorocTopomiHX /loroHopoB // M.ỹỉ'
(89)Như vậy, thực tiễn pháp lý quốc tế, phê chuẩn điều ước quốc tế việc khẳng định cuối quan có thẩm quyền nhà nước (mà thông thường nguyên thủ quốc gia) thể uy tín cao quốc gia viêc đồng ý hiệu lực pháp lý điều ước quốc gia mình, đồng ý nội dung điều khoản điều ước Phê chuẩn thể hai dạng văn khác
n h a u : Thứ nhất, là c ô n g h m phê c h u ẩ n q u ố c tế; Thứ hai, là vãn q u y phạm
pháp luật quốc gia (có thể văn luật, pháp lệnh, định w ), hai loại văn ln phù hợp với hai chức phê chuẩn quốc gia quốc tế
Đề nghị phê chuẩn thủ tục đề nghị phê chuẩn điều ước quốc tế quốc gia thực theo trình tự khác có đặc điểm riêng Theo Hiến pháp Nga phê chuẩn điều ước thực dạng mỏt dạo luật liên bang Tại điều 10 Hiến pháp quy định trình tự phê chuẩn sau: Đuma quốc gia Nga thông qua luật liên bang phê chuẩn điều ước sau luật gửi trinh Thượng Viện Nga để xin ý kiến thoả thuận ý, tiếp luật trình Tổng thống Liên bang ký luật có hiệu lực, sau dó luật vé phê chuẩn điều ước quốc tế Nga công bố Quyct dịnh phô chuẩn điều ước quốc tế Tổng thống Chính phủ đề nghị phụ ihuộc vào việc thông qua định ký điều ước, đề nghị phô chuẩn điều ước phâi t ó có xác nhận văn điều ước, luận khoa học để chứng minh tính chất hợp lý cần phê chuấn điều ước, xác định tính phù hợp điều ước với pháp luật Liên bang Nga, đánh gía khả tác động đến mặt kinh tế-tài lĩnh vực khác Nga sau phê chuẩn điều ước có hiệu lực Luật điều ước quốc tê Liên bang Nga quy định cụ thể điều ước quốc tế Nga cần phải phê chuẩn'
ở quốc gia khác nhau, thủ tục, trình tự phê chuẩn thịng qua Quốc hội thường khơng giống Sự khác đe thể hien
trong việc quy định danh sách điều ước cần phê chuẩn cần thông qua trưưc
Quốc hội Những quy định cụ thề cơng việc nội hộ qc gia quy định hệ thông phap luật quốc nội, cịn hệ thống phap
(90)luật quốc tế khồng quy định cụ thể điều ước quốc tế nao cần phê chuân điều u< 'C quốc tế cần thơng qua Quốc hội, ngồi cịn thể nội dung hồ sơ trình phê duyệt, điều hồn tồn phù hợp với ngun tắc luật quốc tế
Cần nhấn mạnh rằng, phụ thuộc vào đặc điểm quy định điều ước theo thoả thuận bên điều ước mà diều ước cần phê chuẩn điều ước cần phê duyệt, tức đồng ý (hoặc cơng nhận) nội đung điều ước có hiệu lực quốc gia quan có thẩm quyền Phê duyệt điều ước thực điều ước khơng có quy định phc chn phải có quy định cần thiết phải phê duyệt theo thoả thuận bên điều ước
(91)Theo điều 20 Luật điều ước quốc tế Liên bang Nga năm 1995 việc phê duyệt điều ước quốc tê' Tổng thống, Chính phủ quan hành pháp Liên bang Nga thực Như vậy, so với Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 1998 Luật điều ước quốc tế năm 2005 Việt Nam thấy Luật Nga Luật Việt Nam có giống khác thẩm quyền phê duyệt điều ước quốc tế, VI theo pháp luật Việt Nam quyền phê duyệt thuộc Chính phủ
2 G ia nhập, bảo lưu diều ước quoc tế
Một vấn đề cần nghiên cứu việc gia nhập điều ước quốc tê' nhiều bên, theo điều 12 Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 1998 việc nhập điều ước quốc tế nhiều bên nhân đanh nhà nước Chủ tịch nước định Chủ tịch nước có quyền định nhập điều ước quốc tế có diều khoan trái chưa quy đinh văn quy phạm pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế nhiều bên có quy định phê chuẩn, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định Chính phủ định việc gia nhập diốu ước quốc tế nhiều bên khác Chủ tịch nước Chính phủ han hành háng vãn hân việc gia nhập điều ước nhiều bên thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ
trình gia nhập điều ước (khoản điều 12) Quy định khẳng định Luật vể điều ước quốc tế năm 2005, có bổ sung thêm việc quan quyền lực nhà nước cao có thẩm quyền định nhập theo dề nghị Chủ tịch nước (khoản điều 50) phân định thẩm quyền nhập cụ thể Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ thời quy định thời hạn ký nhập rút ngắn xuống 15 ngày (tiết a khoản khoản điều 51)
(92)kiện để gia nhập quy định điều ước cần có đồng ý thành viên điều ước
Gia nhạp đicu ươc Liên bang I ga đươc thưc hiên quan LỊuycn lực nhà nước quy định điều 21 Luật điều ước quốc tế năm 1995 Việc gia nháp điều ước quốc tế Việt Nam tiến hành tương tự vãn đề xuất gia nhập phải đầy đủ thông tin văn đieh sang tiếng Việt Nam, văn khác có liên quan đến điều ước quốc tế cần gia
nhập danh sách c c bên điều ước, loại tài liệu có liên quan thù tục
pháp lý cần thiết khác Bộ Ngoại giao tiến hành thủ tục đới ngoại gia nhập thời hạn 15 ngíiy kể từ ngày có định gia nhập có trách nhiêm thơng báo cho Bộ, ngành hữu quan hiệu lực điều ước quốc tê gia nhập
Để tồn văn nội dung điều ước có hiệu lực với quốc gia trừ điều khoản trong điều ước khơng có (hoặc chưa cỏ) hiệu đơi với quốc gia giai đoạn ký điều ước như: ký, phó chuẩn, phê duyệt, trao đổi công hàm gia nhập điều ước, quoc gia có quyền dưa ý kiến bảo lưu minh1
ở Việt Nam, giai đoạn (c hản) c ả quá trình ký điều
ước quốc tế, Pháp lệnh điều ước quốc tể năm 1998 cịn có quy định khác điều 13,15 Chẳng hạn như, điều ước quốc tế khơng có quy định khac điều ước song phương phải có văn tiếng Việt Nam phải Bỏ Ngoại giao cho ý kiến trước trình Chính phủ; điều ước dược ký tiếng nưức ngồi quan đề xuất phải có trách nhiệm dịch tiếng Việt Nam Điều ước nhiều bên, điều ước song phương Việt nam va nước ngồi văn điều ước phải có tiếng Việt Nam, cịn điều ước đa phương Việt Nam ký gia nhập bắt buộc phải dịch tiếng Việt Nam (diều 13), văn
(93)bản điều ước sau ký nhân danh Nhà nước Chính phủ phải gắn si đóng dấu Bộ Ngoại giao, trừ có thoả thuận khác (điều 14) Nội dung bảo lư u phải làm thành văn trình q u an nhá nước cổ thẩm
quyền định việc ký, phê chuẩn, phê duyệt gia nhập sau có ý kiên văn Bộ Ngoại giao ngành hữu quan, nội đung bảo lưu phải nêu rõ văn kiện gia nhập khẳng định lại văn kiện phê chuẩn phê duyột (điều 15) Trong trường hợp có đề nghị rúi hào lưu quan đề xuất ký có trách nhiộm nghiên cứu đề xuất với quan nhà nước cỏ thẩm quyền điều ước quốc tế rút bảo lưu sau có ý kiến Bộ ngành hữu quan Văn tmn đồ nghị rút bảo lưu phải có nội dung: a), Nội dung hảo lưu cần đề nghị rút; b), Cơ sơ pháp lý yêu cầu việc đề nghị rút hảo lưu; c) Ý kiến Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp bộ, ngành hữu quan Trong thờ hạn
15 ngày kể từ ngày có định rút bảo lưu, Bộ Ngoại giao tiến hành thù tục đối ngoại việc rút bảo lưu thỏng báo cho quan hữu quan vé hiệu lực việc rút bảo lưu (điều 16)
(94)57) Việc bảo lưu điều ước quốc tế nhiều bên tiến hành theo trình tự theo thủ tục luật định (điều 58) thơng báo cho bên nước ngồi biết (điều 59) trình thực hiộn điều ước quốc tế quan đề xuất thấy cần thiết rút báo lưu rút phản đối bảo lưu tiến hnàh theo quy định diều 60 luật
Công ước Viên điều ước quốc tế năm 1969 quy định chế định hảo lưu chương II quy định việc đưa bảo lưu, thông qua bảo lưu phàn đối bảo lưu; hậu pháp lý bảo lưu việc phan đối bảo lưu; rút phàn đối bảo lưu; thủ tục ghi nhận bảo lưu Như vậy, quyền bảo lưu quỵền quốc gia có chủ quyền, quyền cho phép quốc gia trở thành thành viên (bên tham gia) điều ước Tuỳ theo đối tượng mục đích điều ước nguyên nhân khác mà qc gia khơng thể đồng ý với tồn văn điều ước mà với phần điều ước
Việc nghiên cứu thủ tục ghi nhận bao lưu khẳng dịnh khoa học pháp lý quốc tế1 Chế định hào lưu luật quốc tê phổ biến từ ihố kỷ thứ X IX , đầu kỷ thứ X X vấn đề bàn luận nhiéu dươc ghi nhận hội nghị quốc gia Châu Mỹ La Tinh luật điều ước năm I9382 Ngày 28.5 , Toà án quốc tế đâ đưa kết luận tư vấn (hiệp thương) mà irong cống nhận cho phép bảo lưu đối vưi diều ước quốc té
Theo điều 25 luật Liên bang Nga điều ước quốc tế, việc ký, phê chuẩn, phê duyệt, gia nhập điều ước Nga thực việc bảo lưu, điều kiện tuân thủ điều ước quốc tế phù hợp với quy phạm cùa luật
quốc tế4.
Điều ước quốc tế có hiệu lực theo quy dịnh đieu ước ihco thoả thuận giửa bên ký kết theo thoả thuận khác bên ký điều ước kể quy định hiệu lực tạm thời (điều 17); điều ước bắt dầu có hiệu lực kể từ thời điểm mà điều ước bắt đầu thực giõng mot
1 lajiajiaeB A.H IlpaBO Mtw yropOJiH EII ,ioroHopop -M M -G 182 -1 K 'p c \ie>t;iMiapo,[noro npaBa.-T IV -M HavKa, 1968 - C 56-161 H ap
2 American Journal of International 1.JW 1 -Vol -P 145-148. ’ I.C.J Roports,
4 C ó t h ể x e m t h ê m t a i s c h h i n l i l u n v é l u a t i l i e u ƯỚC q u ố í t t ẽ K o M M C i n a p n ỉ i K i q w u > M O M \ ỉ i K o i n o
(95)vãn pháp luật hành; điều ước quốc tế nhiều bên có hiệu lực đối
vớ i c c bên v o c c th i đ iể m k h c n hau thư ng q u y đ ịn h n g ay trone
điều ước V í dụ, điều ước có hiệu lực sau có số lượng cụ thể quốc gia-chủ thể luật quốc tế ký, tham gia gia nhập w
Như vậy, quốc gia ký điều ước với đại diện quan nhà nước có thẩm quyền máy nhà nước, việc cử đại diện cho quốc gia ký điều ước phải theo thẩm quyền luật định công việc nội quốc gia điều chỉnh luật quốc nội mà trước hết Hiến pháp, đạo luật cỏ hiệu lực pháp lý cao quốc gia sau văn bán quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý Hien pháp
3 Thực điều ước quốc tế.
Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể việc thực hiỌn điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết, tham gja hoạc gia nhập Trước tiên dó việc tuân thủ điều ước quốc tế việc thực điều ước phải phù hợp với nguyén tắc pacta sunt servanda - điều ước quốc tế hành bắl buộc bên tham gia cần phải thực cách tự nguyên Nguyên tấc nguyên tắc luật quốc tế dại Việt Nam tự nguyện thực điều ước quốc tế phù hơp với quy định điều ước, phù hợp với quy phạm luật quốc tế, với hiến pháp văn quy phạm pháp luật khác Việt Nam hoạt động điều ước1 Giáo sư O.I.Tuinốp nhấn mạnh rằng, đặc điểm pháp lý quy phạm pacta sunt servanda quốc gia thể đống ý về: Thư nhâì, quy phạm luật quốc tẽ điều khoản điều ước có tính chất bắt buộc đói với
họ; Thứ hai, ngun tắc có tính chất đặc trưng: diều ước cần tự nguyện
thực hiện, điều ước cơng nhận VƠI tính' chất hắt buộc chung
1 C ó thò tim đoc i h ố m cá c tài i ĩ ẽ u vé lĩnh vưc m mới Ì r o n g cá c VI d u c u i h ị d ó các nhà khoa hoc lu â l q u o c t ế N g a : P o c c M ỈíC K n e y n e H b ie TOCTOHHHO o ỗ p a m a io T ÌMUIMÌIIIHC n a aK T V d.n H O crb B o n p o c o n BMIIO.IHUIIMM Me*AỴHapoaHbrx floroBopoB (H M JhKanrvK, A 11 la:ia;iaen O H rnvHOH H ,ip ) Bmiícic c U‘M HCKOTOPI.IC H3 HHX O T M e n a iO T , HTO B CH.TỴ o n p e e ; i « W S , i x npHHH H o i n y m a e r c H n e i n c i a T O K H H o c r p a in u H ĩ H i c p a i Ạ p u
nocBHUteHHOrt HCC.neAOBaHHflM B AaHHOH oónacTH X ẽ m M an aqy ee A B XleHCTHHC M npHMCHcimt:
(96)quy phạm pháp luật quốc tế xây dựng bầng phương pháp thoả hiệp quốc gia-chủ thể luật quốc tế bắt buộc phải thực hiện1
Như vậy, theo nguyên tắc pacta sunt servanda bên tham gia điều ước phải tuân thủ quy định: Thứ nhất, có tránh nhiệm tư nguyện thực hiên thường xuyên liên tục cam kết, trách nhiệm mình; Thứ lưu
khơng có quyền ký điều ước có nội dung xung đột với nội dung điều ước ký trước Việc cắt đứt quan hệ lãnh quan hệ ngoại giao hên điều ước không ảnh hưởng đến quan hệ pháp luật thiết lập điều ước quốc tế mà kỷ kết họ Việc từ chối không thưc thực phần điều ước tiến hành sở luật quốc tê hành
Việc thực thường xuyên liên tục điều ước quốc tế lạo điều kiện tốt để củng c ố trật tự pháp luật quốc tế, nhà khoa học pháp lý quốc tế Nga nghiên cứu đưa nhiều quan điểm xung quanh vấn đổ Theo giáo sư N.E Turina việc tuân thủ quy phạm pháp luật quốc tế nhản ánh trực tiếp đến quan hệ quốc gia trật tự pháp lý quốc té, chẳng hạn quy phạm: quy phạm công ước, quy phạm tặp quán, quy phạm chung, quy
phạm c b iệt ( r iê n g ) , q u y p h ạm phổ thông q u y p h ạm c ó tính ch ất khu VỢ4 liên
khu vưc.2 Giáo sư P.M Valeev nhấn mạnh tầm quan trọng cơng tác kiịm tra (giám sát) quốc tế việc đảm bảo trát tự pháp lý pháp chế quốc tố ch ế định luật quốc tế3 Giáo sư L x Mingarov nhận định phần đáng kể quy phạm phap luật quốc tế thực lĩnh vực pháp luật quốc nội, rõ ràng tính hiệu quy phạm luật quốc tê phần nhiều phụ thuộc vào việc chừng quốc gia với tư cáah chù thể quan hệ pháp luật quóc tẽ đam Hao việc thực chúng có hiệu cấp độ quốc gia4
Thực điều ước quôc te hoạt động nhiểu mặt phong phú quốc gia mà liên quan irưc tiếp đến lĩnh vực quan hụ pháp luật quốc té ídicu
'ThỵhobO H ripHHUHn cõ.TKViuma TOIOBOPOB li Mc*;iMiapo,UK'M 'rp.iBC llepMi., 1976 -C 17
2 TiopH H a H E M e w a y H a p c v iH b M n p a B o n o p a io K K ín a iih H i íi-u o K a i a n \ I I-r a , 9 - C 16
3 Ba.ieeB P.M MejKflVHapcuHMft KOHTpp Ih K aỉa iih 9 -C 7
(97)chinh quan hệ pháp 'Jật quốc tế) tới lỉnh vực quan hệ pháp luật quốc nội (điều chinh quan hộ phap luật CỊUÔC gia) Đó đặc điểm tổng thể, dư đinh trước viêc nghiên cứu vân đê phù hợp với quy phạm hành luãt quốc tê quy phạm pháp luật quốc gia1 Luật điều ước quốc tế Liên hang Nga năm 1995 dã quy clmh việc Tổng thống Chính phủ Liên hang có quyen ap dụng cac biện pháp cân thiêt theo hướng đảm bảo thưc hiên tơì điều ước quốc tế v ề vấn đề liên quan đến điều ước quốc tế, thuộc thẩm quyền thực quan hành pháp liên bang viêc đàm bảo viộc thực nhiệm vụ thuộc quan thời thực quyền giám sát việc thực cam kết quốc tế (cam kết điều ước) bên tham gia khác diều ước Việc thực trách nhiệm thuộc quan quyền lực nhà nước nước cộng hoà, tức chủ nhà nước Liên bang Nga Việc giám sát chung thực điều ước quốc tê Liên bang Nga Rộ Ngoí-I giao đảm nhiệm
ở Viột Nam, pháp luật quy dịnh mot cách nghicm ngặt viêc thuc điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết gia nháp, việc thực hiên điều ước quốc tế giao cho quan quyền lực (có thẩm quyền) nhà nước, quan đề xuất ký điều ước phải trình Chính phủ kế hoạch thực điểu ước, nêu rõ tiến trình thực hiện, biện pháp tổ chưe, quản lý, tài vấn đề khác có liên quan nhằm thực tốt cam kết quốc tê ký kết Toà án nhân dân tối cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao báo cáo việc thực điều ước với u ỷ ban Thường vụ Quỗc hội Các bộ, ngành hữu quan theo chức nhiệm vụ minh có trách nhiệm thực điêu ước Trong trường hợp, việc thực điều ước mà bị vi phạm quan đề xuất ký phối hơp với Bộ Ngoại giao kiến nghị Chính phú có biện pháp hữu hiệu nhằm bảo vệ quyền lợi ích Việt Nam Việc hao cáo tícn trình thực điều ước với
1 H c n o jiK e H M C M C )K ,T V H a p o ;u i!.]\ .lo r c m o p o H C C C P B O IIỊX IC L I í i c i o p n n H n p a K iH K H Ot i ế t p e i r B
HniaTCHKO ÍHCPỊ.IOBCK 1 -C ; Vi clu, M a p icn t nnca.i Mil) cpc;icTHU M <|)op.Mi>[ Hcno.nicMHB
Me)i<;iVHapo/iHi>rx o õ s n a T e n b C T B , TO OIIH o i i p c ,i c ĨHK' ICH H irv rp em iH M ia x o i t o iđ ív HiCTKOM M a x M M iĩH c ip a im tH
Ka*;i0H CTpanti B o BCHKOM c.’ivHac ro c\/ỉa p cin o iio.uiHt-'iiwiicc ;i(Monop H UIHIIILC C M \ CHOK3 píiin<Ịji!KaiuÉP
(98)Chủ tịch nước với Chính phủ thực thường xuyên mà Bộ Ngoại giao đầu mối theo dõi chung Trong trường hợp bên điều ước có kiên nghị điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, huỷ bo, hạn trình thực đòi hỏi sưa đổi, bổ sung, huỷ bỏ, gia hạn cần thiết phải han hành văn nàn quy phạm pháp luật từ phía Việt Nam để thực nhiệm vụ kể văn phải ban hành theo luật han hành văn quy phạm pháp luật (khoản 1,2,3,4,5 điều 24 pháp lệnh 1998) Cơ quan Nhà nước có thẩm quyền định việc đàm phán ký điều ước quốc tế có sửa đổi hổ sung, huỷ bỏ gia hạn điều ưức theo thẩm quyền (điều Pháp lệnh 1998) Thưi: điều ước quốc tế quy định cụ thể luật điều ước quốc tế năm 2005, việc thực phải có kế hoạch kế hoạch thực diều ước quốc tế phải Chính phủ phê duyệt sau triển khai thực thi (điều 71,72,7.3) Như vậy, Việt Nam tuân thủ nguyên tắc pasta sunt servanda, điều dươc minh chứng đề tài mà chúng tơi phân tích phần kế thừa qc tế theo Cơng ước Viên điều chỉnh lĩnh vực quan hệ pháp luật quõt tế
Việc thực điều ước quốc tế mà Liên hang Nga ký kết tiến hành tương tự, tức thực cách tự nguyẹn hồn tồn íheo tinh thần ngun tắc pacta sunt servanda đươc Cụ thể Luật điều ước quốc tế năm 1995
Như vậy, khẳng định rằng: Thứ nhất quốc gia-bên tham gia điều ước viện dẫn vào văn quy phạm pháp luật nước (quốc gia) để tạo cho lý để từ chối không thực cam kết quốc tế ký Thứ hai quốc gia khơng có quyền viện dẫn vào tinh tiết điều ước ký có hiệu lực thơng qua đại diện uỷ quyền theo luật định để vi phạm mức độ khác pháp luật quốc nội
(99)quy định khác với pháp luật Nga hành áp dụng iheo quy tắc diều ước” (khoản điều 15 hiến pháp Nga)
Ngày nay, cộng quốc tế hình thành xây dựng nhiều biên pháp pháp lý quốc tế khác nhằm đảm bảo việc thực điều ước quốc tế, đưa vài biện pháp như: dảm hao quốc tế; biên pháp tra, kiểm tra, kiểm soát quốc tế, chế sái vũ khí hạt nhân Liên hợp Quốc biện pháp quốc tế khác vv Để ihực ihi có hiệu cam kết quốc tế, công cụ hữu hiệu khỏn > thổ thiếu biộn pháp quốc gia, lức quốc gia cần xây dựng chê' phối kết hợp biện pháp quốc tế pháp quốc gia nhằm thực thi nhiệm vụ chung, mục đích chung thực cam kết quốc tế hồ bình an ninh quốc tế, cộng tổn nhân loại trái đất1
Để trình thực thi điều ước quốc tế có hiệu việc hiểu nội dung, chất điều ước quốc tế cần thiết, muốn điều ước quốc lế cần dượcí giải thích Theo Cơng ước Viên luật diều ước qũc tế nam 1969 diều ước cần phải giải thích cách tự nguyện để phù hợp với ý nghĩa thống thường điều ước, nhằm bổ sung thêm cho thuật ngữ điếu ước irang loàn văn văn điều ước phù hợp với nội dung điều từ 31-33 Còng ươc dối tượng mục đích điều ước Giải thích điều ước quốc tế nhầm điều chỉnh điều thoả thuận bên vào thời đicm ký điều ước, giải thích ý chí chung quy định cụ thể văn điểu ước
Nhiều công trinh nha khoa học nghicn cứu vấn dề cơng trình Đ.I Côdenhicốp; I.S.Pereteski; G.I Tunkin; A.N.Talalaev; V.M Cusalôp w chứng minh rẳng giải thích điễu ước qc tổ mội phương pháp giải thích quy phạm pháp luât, giải thích đặc điểm cùa đièu ưộí thoả thuận quốc gia có chủ quyền
(100)Trong số nhiều nhà khoa học pháp lý quốc tế giới nghiên cứu chế định nghiên cứu thêm sách chuyên khảo Đ Kharaschi “Một sô' vấn đề luật điều ước quốc tế” Bu-đa-pét năm 1973 sách xuất tiếng Anh1; L Erlik “Giải thích điều ước quốc tế” Vác-sa-va 1957 sách xuất tiếng Ba Lan2; I Vơicu “Giải Ihích thức điều ước quốc tế” Pari, 1969 sách xuất tiếng Pháp’; E.s Iambrucevich “Giài thích điều ước quốc tế Lý luận Thực tiễn” Niu Oóc 1987 sách xuát hàn bang tiếng Anh4
Như vậy, giải thích điều ước giải thích nội dung, ý nghĩa cùa điều ước với mục đích áp dụng thực điều ước V.M Cusalốp nhấn mạnh rằng, thường xuyên áp dụng điểu ước quốc tế hiệu tác động nhiều đến mối quan hệ quốc tế quốc gia nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau5 Trong giải thích có xuất hiền quy phạm điều ước mà khó thực chúng tình tình cụ thể khác, tiếp cận giải thích chồ chưa xác định, khong rõ ràng, từ hai nghĩa đa nghĩa, từ nhữríị; thuật ngữ đoan văn lại không đỗng nghĩa với từ thuật ngữ đoạn vãn khac văn han dó ả văn khác lĩnh vực giải ihích lính khơng đóng đó6
ở nước ta, trước thông qua ban hành Pháp lệnh điêu ước quốc lé năm 1998 Luật điều ước quốc tế năm 2005, câu hỏi giải thích diều ước cịn chưa đề cập tới Pháp lệnh diều ước quốc tế năm 1998 quy định chế định giải thích điều ước điều 29 “giải thích nội dung điều ước quốc tế”, lần Việt Nam chuyển hoá (hoặc quy định) chế định giải thích điều ước phù hợp Cổng ước Viên năm 1969 Theo Pháp lệnh trinh thực điều ước quốc tế cỏ xuất xung đột quan đề xuât ký điều ước có trách nhiệm đề nghị giải thích trình Chính phủ sau có ý kién
Rinh luan củ a I A UỊepốbi “ ripaBOiỉeTCime” , , N?2 -C - K) Ko.iocoh MevK r \napo.man /KHiHi) 1975, Noi -C 139-142
Binh luận củ a H J1\'K “ CoBeTCKoe r o c ' /lapcTBO H npano 1959 N T ' 1-14-1 4(> 5 Bình luận cùa A 11 Tana.iacBa “ BeuTHMK MI y ” CepHM XII upuMO I9 ~ l K°f> -C XX-X9
J Bình luan cù a o H HvKam}Ka CoBtrìCKoe I o c \7ỉapi-) HO H npaiỉo 19K9 -ViS 1 1 50 ' HI\T>Ma;iOB B.M O chobhm c Bonpoci.1 reopirn M L * tỵnapo/inoio loionopđ fcĩ.j 19>9 -C 365
6 M e>K ^yiiapoan oe npaBo O tb p e j -upocỊ) r B HiIIÍÌTCHKO H npo^É Ih m ioh -M MỈI(I>I A
(101)của Bộ Ngoại giao (khoản điều 29) Thầm quyền giải thích điều ước quốc tế Ưỷ ban Thưịng vụ Quốc hội, Chính phủ, Tồ án nhân dan tỏi cao Viện kiểm sát nhân dân tối cao Bộ, ngành thực theo thẩm quyén luật định Sau giải thích điều ước, Bộ Ngoại giao thực thủ tục đối ngoại giải thích điểu ước thời hạn 15 ngày
Luật điều ước quốc tế năm 2005 quy định cụ thể bao quát chế định (các điều từ 74 đến 79) quy định điều ước giải thích có đề xuất bên ký kết có đề nghị giải thích cá nhan, quan tổ chức hữu quan Thẩm quyền giải thích, trình lự, thủ tục giải thích thơng báo giải thích điều ước quốc tê' quy định tưcrng tư Pháp lệnh điều ước quốc tế năm 1998
Trên thực tế, thực điều ước, có vấn đề xuất mà cẩn phải giải thích điều ước cần tiến hành theo luật quõc tế, việc thực giải
thích điều ước k h n g đ ợ c thực VỚI kết trái với c c nguyên tắc c
của luật quốc tế, vi pham chủ quyền quốc gia, vi phạm cac quyền cùa quốc gia - la nguyên tắc giải thích diểu ước quốc tế
Khác với pháp luật Việt Nam, pháp luật Nga lại hoàn toàn khơng quy dịnh chế định giải thích điều ước quốc tế, việc giải thích điều ước Nga vần tuân thủ theo nội dung Công ước Viên 1969 diều ước quốc
Chế định giải thích điều ươc qc tế luật hố văn pháp luật quốc gia điều ước quốc tế văn quốc gia tự ban hành với tên gọi khác nhau1 Bản chất giái ihích dicu ước quốc tê nhằm thực ihi thoả thuận (hoặc kết dung hồ) ý chí quốc gia dã dạt thơng qua q trình từ đàm phán dến ký két điều ước dong vai tro định trình thực thi điều ước Trong văn pháp lý quốc tế, chc
1 Viêt Nam, nãm 1989 nurn 1998 ban hành Pháp lênh VỚI ten goi lã ■ Pháp L‘iih vé k\ kẽi va thưc hién Đ Ư Q Tvà Nghi dinh Chính phu quv đinh chi Iiết thi hanh uát ph;ip lủnh nàv vao nam 199 nam 1()')),
nám 2005, ban hành Luât ký kết, gia Iihàp thưc hien ĐI OT Cũng Iihií Viõr Nam Njfi ban hành ó c van b n : n o c T a H O B n e H H e u H K C C C P i \ a x o i i n o p H K C t a K n o M c i i i M HCIIOIICHHH H j e n o c a n H H
M e*ayH apoaH brx a o ro B o p o B C C C P r (t>eAepa;ii>iu,m 3aKon “ O MC/K.n luipo.iHi I \ loroiiopux POCCHMCKOJI
(102)đinh quy định điều từ 31-33 Công ước Viên điều ước quốc tê nãm 1969 mà có 100 quốc gia giới tham gia' Không phải quốc gia chuyển hoá chế định vào hệ thống văn pháp luật quốc nội, kể chủ thể tham gia gia nhạp Công ước, lại áp dụng ch ế định tham gia vào sinh hoạt quốc tế, mà dó có Việt Nam
Vậy, T heo khoản ỉ điều 31 điều ước cần dươc giải thích mơt cách tự nguyện phù hợp ý nghĩa tập quán, nhằm bổ sung thêm làm sáng nghĩa thuật ngữ, giải thích đối tượng mục đích điều ước; Khoản 2, để giải thích có kết cần phải thực tổng thể, giải thích tồn văn điều ước, có phần giới thiệu phụ lục điều ước: a) Bất kỳ thoả thuận dạt đươc bên có liên quan ký điều ước; b) Hat kỳ tài liậi có liên quan dến ký điều ước nhiều bên tham gia đệ trình đươc hên tham gia khác thơng qua; Khoản 3, tài liệu ngồi điều ước có liên quan dến điều ước: a) Bất kỳ thoả thuận hên giải thích điểu ước hoác thoa thuận áp dụng điều khoan nó: h) Thực tiễn ap dụng điểu ước mà Nau trở thành thoả thuận bên liên quan dùng để giải thích điều ước; c) Bất kỳ quy phạm luật quốc tế áp dụng quan he Các hên tham gia điều ước
Nhằm bổ sung cho điều 31, điều 12 quy định việc áp dụng loại tài liêu giải thích bổ sung2 (như tài liệu trù bị hồn cảnh ký điều ước) đế giải thích từ hai nghĩa nghĩa khơng rõ ràng giải thích điéu vô lý, vố nghĩa bất hợp lý
Áp dụng điều ước quốc tế luôn gắn liền với việc giãi thích điều ước, hai q trình khác có muc đích chung nhằm thực diều ước Theo giáo sư Hunggari Đ Kharaschi qua trinh có mơt mục đích riêng Giải thích có mục đích lrtĩTi rõ ý nghĩa văn hản diếu ước, áp
(103)dụng phải ỹ đến mối quan hệ bên đặc biệt lã môi quan có liên quan đến nước thứ ba1
Nhiều nhà khoa học pháp lý quốc tế Liên Xô trước đây, Nga quốc gia khác giới tập trung nghiên cứu chế định giải thích điều ước, cơng trình l.s. Phereterski; Đ Kharaschi; M Iasina; s Naglinka; I Voiky; V.I Evitov; E Glazep; Mac Đytaì2
Trong khoa học luật quốc tế, có nhiều phương pháp giải thích khác nhằm làm rõ chất mục đích điều ước Thứ nhất, sơ' luật gia cho mục đích giải thích điều ước làm rõ ý định hên ký điều ước Vì trẽn thực tế ý định khó luật hoá cách tuyệt dối vào nội dung văn điều ước, mà bên cần giải thích diều ước với trợ giúp tài liệu hội nghị quốc tế có liên quan đơi chúng có vai trị quan trọng, bên điều ước cho loại tài liệu (chứ văn điều ước) cần phải thông qua với ý đặc biệt the trực tiếp ý chí quốc gia; Thứ hai, theo nhà lý luận khác mục dích giải thích điều ước làm rõ ý nghĩa văn điều ước, băng cách phân tích chúng ghi nhận kết thoả thuận ý chí bên chúng có ý nghĩa pháp lý trà thành địi tư^mg mục dich giải thích điều ước, ý định bên mà không dược cụ hố vào điểu ước khơng có ý nghĩa pháp lý giải thích; Thứ ba, mục dích giải thích điều ước nhằm xác định rõ đối tưo.ig mục đích diều ước Mak Đugal (Mỹ) cho rằng, giải thích làm thay dơi nội dung điều ước để chúng phù hợp với thay đổi tình hình Những người ủng hộ quan điểm dã phủ nhận ý nghĩa ban đầu văn giải thích điều ước
Hội nghị Viên điều ước quốc rè có nhiều quốc gia tham gia thực tế cịn có quan điểm khác quốc gia tham gia Hội nghị3, chúng bổ sung cho việc giải thích điểu ước dược cụ the bang điều từ 31-33 quy định chế định giải thích ểDều ước
1 Haraszti G Some Fundam ental Problems of the Law of Treat IC S Budapest |‘)73 p ?
(104)Điều ước văn ghi nhận ý chí bên nhiệm vụ giải thích điều ước giải thích nội dung thoả thuận ý chí đạt bên cụ thể điều ước Công ước khẳng định văn điều ước văn kiện thể kết dung hồ ý chí quốc gia thơng qua đàm phán nhấn mạnh tầm quan trọng việc giải thích thuật ngữ điều ước nhằm làm rõ đối tượng mục đích (điều 31) Giải thích điều ước dùng phương tiện bổ sung tài liệu trù bị ý kiến thoả thuận ký điều ước (điều 32)
Việc giải thích quy phạm pháp luật quốc tế nói chung quy phạm nội dung điều ước nói riêng việc làm phức tạp1 Điều phức tạp khơng liên quan trực tiếp với đạo luật mà chịu tác động trực tiếp từ phát triển cua ngơn ngữ tư văn hố vùng lãnh thổ khac Điều cịn thể hiên cách rõ nét lãnh thổ quốc gia vùng miền
Nhiều luật gia luật quốc tế (G.Cengen, Anvaret, M.Khinph, G.Svarcenberger) nghiên cứu bình luận vấn dề như: điều kiện, thiếu hồn thiện tính hai nghĩa ngôn ngữ Luật gia Đức M Khinpli cho khó tránh xung đột văn điều ước chúng soạn thảo ngơn ngữ khác ngơn ngữ người lúc trạng thái “khoẻ mạnh” thể cách đầy đủ hét tư phản ánh tổng thể hoạt động người Mỗi ngôn ngữ thường thể cách tốt hệ thơng pháp luật khó Ihể tốt hệ thống pháp luật tương tự quốc gia khác2 Trước đây, cách tiếp cận xem thiêu khoa học nên gây nhiều tranh luận, dù ngơn ngữ ln cơng nhận có vai trò đặc biệt quan trọng phương tiện để quốc gia dung hồ ý chí đàm phán thông qua văn điều ước3 Sau này, tư tưởng phát triển cụ thể hố
1 riepeTepcKHỈí H C' TcuKOBOnne MC>K,a\napoaibi\ loroBopoB JI\K am \K o H loik on om K nopM ioromipoH M e*aynapo^H oro rrpaBa ABTopecị) Kan/1 ,1HC iopn;i ii a y K K n tìỉ: 0
1 Hill M Die Auslegnng m e h r s p r a c h i g e r Vertrage Berlin, 1973 s 20.
(105)trong sách chuyên khảo V.I Evinton điều ước đa ngôn ngữ1 Dựa thành tựu ngôn ngữ học đại, Ông chứng minh luật quốc tế nói chung giai đoạn soạn thảo văn ngơn ngữ khác nói riêng, ngơn ngữ thực chức đảm bảo nội dung “tương tự” vế ý nghĩa văn điều ước (điểu 33)
Giải thích điều khoản điều ước xcm trường hợp giải thích quy phạm pháp luật, để giai thích có kết cần áp dụng phương pháp giải thích phổ biến khác thường gặp lý luận thưc tiễn áp đụng pháp luật quốc gia (trừ trưimg ht*p xung đột với chất luật quốc tế) đựa sở thoả thuận tự nguyện chủ thể có chủ quyền Ngồi phương pháp giải thích Iruyền thống như: phưimg pháp vãn phạm, logic, lịch sử, hệ thống giải thích theo thực tiền Điều ước cịn dươc giải thích theo quy tắc chung quy định điều từ 31-32 Cóng ước, tức cần tuân thủ quy phạm hắt buộc giải thích điều ước, số phương pháp khác mang tính chất pháp luật tập quán Quy tắc đặc hiệt dược ap dụng giải Ihích điều ước dược soạn ihảo bang hai nhiều ngón ngứ (điểu 33)
Ý định bên cụ thể văn điéu ước nên việc làm rõ chúng nhiệm vụ giải thích điều ước Cơ quan tư pháp quỗc tế tnà án quốc tế nhấn mạnh: nhiệm vụ giải thích khơng la xem xét lại điểu ước điều khoan điều ước ký mà cần làm sáng nghĩa giải thích nội dung, điều khoản cịn khó hiểu giải thích điều cịn bí mật2
Ba ngun tắc giải thích điều ước quy định khoản điều 14 là: tự nguyện; thông qua ý nghĩa tập quán thuật ngữ; thong kê đối tưítng mục đích điều ước Giải thích tự nguvẹn - giài thích trung thực, khong có biểu mập mờ, “cất dấu” lừa dối đoi tác, nhằm thiẽt lập ý nghĩa chân cụ thể văn hản điếu ước Neuyên tắc pacta sum servanda nguyên tắc tự nguyện thực cam kết quốc tê thưc đieu ước giải thích phù hơp với ý nghĩa cua (điều 26) Nguyên lac
1 Ebhtob B H MHorosnbíHHbie ,ioroBopi>i n conpcMcmioM MCVK.'N naỊ)o;ui('M Iipane Khch 1981
(106)thứ hai, phản ánh chất nội dung văn bản, tức ý ý nghĩa tập quán gắn chúng trật tự vãn cảnh mạch văn cụ thể Nguyên tắc thư ba, kết hợp hai nguyên tắc này, ý nghĩa láp quán thuật ngữ xác định không mang tính tiìru tượng mà gắn chúng vào trật tư văn cảnh phù hợp với đối tượng mục đích điều ước Nguyên tắc thường áp đụng định án quốc tế
Khái niệm “toàn văn” điều ước đươc quy định khoan điều 31 bao gồm toàn phần điều ước, đỏ cỏ ca phần giới thiệu phụ lục (nếu có) tương ứng kèm theo Phần giới thiệu có vai trị quan trọng dã bình luận phần giới thiệu Công ước Trong luật quốc tế, quan điểm chung cho rằng: phụ lục điều ước moi phần điều ước chúng khác với phần giới thiệu, phần điều khoán chĩnh phần điều khoản cuối chỗ, phụ lục xem phần điều ước quy định điều ước phần phụ lục điều ước
Các loại tai liệu khác quy định trung tiết “a” “b” khoản điều có liên quan đến điều ước thoả thuận tài liéu dơn phưcmg v.v Chúng có thổ đưa vào nội dung điều ươc bên tham gia cổng nhận, tức định cuối cung hồn lồn phụ thuoc vào ý chí hèn tuỳ trường hợp cụ thể chúng xcm xét nhẳm loai bỏ từ nhiêu nghĩa nghĩa khổng rõ ràng (điều 32) Cơ quan tư pháp quốc tế nhấn mạnh rằng, ngôn ngữ điều ước xem xét tơà án dựa sở toàn vãn đivu ước nhằm thể hicn nội dung ý nghĩa điều ước, tức nội dung ý nghĩa điều ước không xác định sở sơ cáu trích từ ctìiều ước sau chúng giải thích theo cách khác nhau1
Điều ước giải thích sở “toan vãn ’ điễu ưỡc cần tính đên thoả thuận sau bên tham gia hoậc đế giâi thích dế ap dụng (“tiết a” khoản điều 31), vấn đề đật cần giãi thích thức điều ước chẳng han cac thuật ngữ đạl dược thời diem ký thi cân xem xét chúng la mọt phần cưa đicu ước tlièu đo hoàn toàn phù hợp với
(107)các định Toà án quốc tế UN1 Tiết “b” khoản nói thực tiễn áp dụng điều ước, khơng phải tổng kết tồn thực tiễn áp đụng điều ước, mà tổng kết thoả thuận đả đạt đưuc bên giải thích điều ước Thực tế đơn phương quốc gia, xung đột pháp luật, việc áp dụng điều ước khơng phải sở để giải thích điều ước Giá trị thực liễn hoàn toàn phụ thuộc vào việc có thoả thuận chung bên dạt được, trường hợp xem dạng giải thích thức điều ước mà quy định tiết “a” khoản Với tư cách phương án thứ ba, tiết “c ” quy định rằng: văn ban điều ước, giải thích bên cần tính đến việc áp dụng quy phạm tương tu luật quốc tế, quy phạm luật quốc tế hành, nguyòn tãc hán luật quốc tế đại mà có quy phạm jus cogens
Giải thích điều ước phải thực hiên phù hợp không ưái với nguyên tắc luật quốc tế đặc biệt không vi phạm chủ quyền, quyền quốc gia quyền người Đây nguyên tắc quan trọng cần ý giải thich diồu ươc, giải thích diổu ước mà vi phạm nguyên tắc luật quốc tố đểu khơng có giá trị pháp lý quốc tế
Theo quy tắc chung quy định khoản thuật ngữ cần phải hiểu theo ý nghĩa công nhận chung, ý nghĩa riêng hổ sung trường hợp bên tham gia co ý kiến đẽ xuất Chứng có tầm quan trọng tranh luận nhằm khẳng định việc ap dụng thuật ngữ hèn điều ước phù hợp với ý nghĩa chuyẽn môn Trong hổ sơ vé quy chế pháp lý Grin-len, quan thường trực tư pháp quốc tế công bố rằng, ý nghĩa dịa lý từ “Grin-len”, tức tên gọi Grin-len dùng đồ đế đánh dấu toàn ốc đảo, cần xem ý nghĩa mặc định Ncu bên kiến nghị cần bố sung thêm ý nghĩa khác ý nghĩa đặc biệt bên đỏ cần phái chứng minh luận mình2
1 ICJ Reports 1948 p ; 1952 P- 44
(108)Điều 32 quy đ<nh áp dụng phương tiện bổ sung để giải thích điều ước trường hợp giải thích theo điều 3-1 mà kết giải thích khơng thuyết phục lập luận, nội dung ngôn ngữ vv giải thích theo điều 32 tức giải thích theo nội dung tài liêu trù bị dựa vào hoàn cảnh thực tê ký điều ước
Giải thích lịch sử, chất giải thích ý nghĩa điểu ước cách nghiên cứu vấn đề hoàn cảnh lịch sử, quan hệ hên mục đích mà bên theo đuổi ký diều ước Việc xem xét tài liệu trù bị, tài liệu Hội nghị soạn thao thơng qua có ý nghĩa quan trọng V í dụ như, nghiên cứu tài liệu Hội nghị Xan-Phran-xi-xcơ năm 1945 tạo điều kiện để giải thích nội dung Hiến chưímg Liên h(yp quốc vấn đề: quyền khoi Liên hợp quốc; chất phdp lý Nghị quyêt Đại hội đồng Liên hợp quốc; nội dung thuật nt>ữ “sức mạnh” Chẳng hạn như, khoản điều Hiến chương Liên hợp quốc dươc hiểu khơng có sức mạnh qn mà quyền sử dụng hinli thức “cưỡng hức” khác, kinh tế trị1
Vai trị tài liệu trù bị giải thích điều ước khóng phài “bat biến”, ngẫu nhiên mà chúng Công ước quy d:nh việc áp dụng chúng làm phương tiện giải thích bổ sung Giáo sư Hung-ga-ri Đ Kharaschi nghiên cứu cho rằng, tai liệu trù bi đươc dùng đế giải thích lịch sử khơng hiểu theo nghĩa rọng mà bao gồm loại tài lỉỊu vấn đề mà bên quan tâm, hay noi cách khác dó tài liệu mà nguồn gốc gàn liền với hợp tác &Ên trường hợp ngoại lộ có đồng ý họ2
Tài liêu hội nghị quốc tế, không thổ ý chí chung bên, mà ý chí dơn phương (như ý kiẻn văn đề nghị sửa đổi đoàn dại biểu, tuyến bõ vổ điều khoản riẽng điều ước soan thảo mà khỏng hội nghị thong qua w ) thi chi
1 JIcbhh ỊỉjEt M o K ^ y H a p o A H C x : n p a B o H coxpanemie M H pa M., 1971
(109)có ý nghĩa lịch sử khơng áp đụng để giải thích diều ước Một sò luật gia khác lại cho rằng, loại tài liệu cần cho điều ước, trườn ■ hợp mà quốc gia rút lại kiến nghị sau giải thích diều ước theo ý nghĩa kiến nghị lại thơng qua Điều đỏ trái với ngun tắc tự nguyện giải thích điều ước1
Ưu điểm giải thích lịch sử nói chung việc áp dụng tài liệu trù bị nói riêng nhiều luật gia-luật quốc tê' cơng nhận điều dã áp dụng thực tiễn xét xử án quớc tế Cơ quan thưởng trực tư pháp quỏc tế nghiên cứu phân tích hạn chê cùa loại tài liệu trù bị chi áp dụng trường hợp văn tán điều ước chưa rõ ràng cỏ quy định cần phải giải thích Tồ án quốc tế Liên hợp quốc dã ủng hộ theo quan điểm
Khi xem xét thủ tục tiếp Iìhận thành viên vào Liên hợp quốc, phần l(tn Thẩm phán Toà án quốc tô cho quy định điều Hiến chương Liên hợp quốc rõ ràng không cần áp dụng đến tài liệu trù hi hội nghị San-Franciscô Nhưng theo thẩm phán, giao sư S.B Crưlov tài liệu trù bị có ý nghĩa quan trọng giải thích điều 4, giải thích ấc tiêu chí mà quốc gia cần phải trả lời muốn đươc kẽt nnn vao thành viên Lien hirp quóe Giáo sư viện dẫn tài liệu trù t)ị Hội nghị San- Francisco thỉ ráng, điều quy định yêu cầu quỏc gia thành viên Liên hợp quốc ủng hộ việc Licn hợp quốc tiếp nhận thành viên
Thực tiễn Toà án quốc tế, có vấn dề đưtvc đặt là: tài liệu trù bị hội nghị có liên quan đến quốc gia không tham gia hội nghị vai trò chúng họ áp đụng dể giải thích điều ước? Theo quan diểm cua Cơ quan thường trực tư pháp quốc tế tài liệu không áp dung dối với quỏc gia không tham gia hội nghị Tuy nhien, Uý ban Pháp luật quốc tế Liên hợp quốc lại có quan điểm khác, cho rầng quốc gia gia nhập điều ước có tồn quyền tiếp cận nghiên cứu tài liêu trù hi nhấn mạnh thực tế phần lớn điếu ước quan trọng deu điểu ươc mơ tât cá quốc gia trèn thê giới Điểu hoàn toàn phù hợp vứi loại tài 1ĨC‘U trù bị
(110)được hội nghị công bố khơng cơng hố Cịn điều ước song phương điều ước đa phương hạn chế tài liệu dàm phán thường cône hô công khai cho bên điều ước câu hỏi khả áp dụng chúng tron giải thích điếu ước khơng cịn vấn đề phức tạp1
Như vậy, điều từ 31-32 Công ước Viên không quy định cách cứng nhắc thứ bậc việc lựa chọn phương pháp giải thích điều ước, mà quy định phương pháp giải thích phạm vi róng “tồn văn” diều ước
Văn điều ước soạn thảo bang hai hay nhiều ngôn ngữ khác giải thích theo diều 33 ỉ heo khoản ], vãn han diều ước soạn thảo hai nhiều ngôn ngữ khác cỏ hiộu lực pháp lý Nếu điều ước khơng quy định khác trường hợp có xung đột văn ban dó ihì mót văn bàn mà bên thoả thuận trước có hiệu lực; Khoan 2, trường hợp văn diều ước soạn thảo bầng ngôn ngữ khác VĨI ngơn ngữ văn hản văn xem văn trương hop duơL quy định trọng điều ước có thoả thuận vấn đề bên Iham gia điều ước;
Khoản 3, thuật ngữ dùng văn bitn điều ước dèu có
ý nghĩa nhau; Khoản 4, trường hơp quy định lại khoản điều này, so sánh văn han mà phát cịn có xung đót ý nghĩa pháp lý, mà việc áp đụng điều 31-32 khơng có kết quả, bên cần ihoả thuận lại văn đỏ cớ tính đến đói tượng mục đích diều ước
Các nguyên tắc cac phương pháp giải thích điều 33 áp dụng chung cho tất điều ước Chúng hồn tồn khơng phụ thuộc vảo việc diều ước ký kết ngơn ngữ ngơn ngữ đru gọi văn Phần lớn dieu ước soạn thảo thong qua hai nhiều ngơn ngữ Khơng có văn ban pháp lý quốc tẽ quy định dùng ngùn ngữ bái buộc đế soạn thao điều ước Điều ước song phương thường soạn ihảo bang ngơn riìiữ cua hai hên tham gia dàm phán ký kết, điều ước đa phương thườne, dược soạn thao háng ngon
(111)ngữ Liên hợp quốc phụ thuôc vào ý muốn bên đàm phần* thực tế tiếng Anh, Pháp, Tây Ban Nha tiếng Nga Điéu ước ký phạm vi Liên hợp quốc cịn soạn thảo bang tiếng Ả Rập tiếng Trung Quốc, c ả ngôn ngữ ngôn ngữ cùa Liên hợp quốc Điều ước đa ngơn ngữ có đặc điểm riêng có phương pháp giải thích đặc thù theo quy định điều 33 Công ước
Chúng ta biết rằng, ngôn ngữ yếu tố quan trọng có tính định việc sơan thảo điều ước, nhờ mà ý chí quốc gia-các chủ thể luật quốc tế thể bình đẳng nội dung văn pháp lý-sự thoả hiệp ý chí quốc gia iham gia vào sinh hoạt quổc tế ngơn ngữ tạo điều kiện dể bên tìm điều bất hợp lý văn mà họ soạn thao
Điều ước quốc tế khác với tập quán quốc tế điểm quan hình thức tổn dạng thoả thuận dược thể văn Thời điểm thoả hiệp ý chí ghi nhận ngơn ngữ văn điều ước kết thố thuận chủ thể luật quốc tê, kết đạt trực tiếp thơng qua q trình thương lượng đàm phán Theo tư đó, nói rằng, điều ước thoả hiệp ngơn ngữ bén bình diện pháp luật điều ước hồn tồn khơng phụ thuộc vào số lượng ngôn ngữ ngôn ngữ soạn thảo nó, mà diều ước tổng thể thòng bao gồm phần, diều khoản có mục đích chung Điều ước soạn thảo hai, ba nhiều ngôn ngữ khác nhau, nội dung, ý nghĩa mục đích điều ước thống chúng văn điều ước có hiệu lực phap lý
(112)thuộc nhiều vào đặc điểm ngôn ngữ đùng ý chí chủ quan người xây dựng văn pháp luật
Các quốc gia cần quy định lựa chọn ngơn ngữ cho phù híĩp dơi thực tiễn soạn thảo điều ước cịn áp dụng phương pháp suy đoán ý nghĩa từ ngữ nhằẩ-n đảm bảo tính ổn định điều ước hiểu thông văn điều ước Trong ngôn ngữ, quan hệ chúng có xung đột, vận đụng từ ngữ khác vãn ban dươc soan thảo ntfơn ngữ khác nhau, thực tế thuật ngữ dùng khó có irùng hợp tuyệt đối Nhưng sở ngôn ngữ hoc đại suy đoán, chủ thể soạn thảo phần lớn văn quòc tế tuơng ứng nội dung phap
lý-Giáo sư V.I Evinton nhấn mạnh rằng, soạn tháo văn ngơn ngữ khác để chúng có hiệu lực pháp lý (tức văn chung điều ước) cần phải sử dụng thuật ngữ đóng nghĩa pháp lý, tức phải có nghĩa tương đương với phạm vi văn han điểu ước1 Chẳng hạn như, điều 51 Hiến chương Liên hợp quòe Ciùng thuật ngữ tiếng Nga là “ HeoTfeeM jieM oe npaBO Ha caMOOOOpOHy” , tiéng Anh là
“inherent right”, tiếng Pháp “droit naturel de le g itim e déĩence” Mặc dù
được thể ngôn ngữ khac ý nghĩa pháp lý quôc tế thuật ngữ hiểu nhau, mà tiếng Việt tạm dịch “ quyền tự vệ” Đôi khác trường hợp cụ thổ dó lại nguyên nhân bất giải thích Hiến chương Liên hơp quốc
Một ví dụ khác, Hiến chương Liên hẹyp quốc, điều văn bầng
tiếng Nga dùng thuật ngữ “ n0CTaH0Bjie™e”, điều khoản khác lại
dùng “peiueHHe” Mậc dù, văn đươc hiểu “quyẽt định \ tiếng Nga thuật ngữ có có ý nghĩa pháp lý khác nhau, để minh chứng thèm hiểu tiếng Việt ihuat ngữ định” dùng để ban hành văn cáp độ hành khác có hiẽu lực
(113)pháp lý khác Ngồi ra, viện dẫn nhiều ví dụ khác thực tê văn điều ước soạn thảo ngôn ngữ khác khó đạt đến trùng hợp tuyệt đối1 Nhưng không cho rằng, văn bàn đạt trùng hợp ý nghĩa đến câu chữ loại bỏ bất đồng vãn diều ư c đ ó k h ô n g c ầ n p h ải g iả i th íc h , m k ể c ả k h i c c thuật ngữ giống nhau
nhưng ngôn ngữ khác hiểu khác nhau, hình thức bên ngồi thể dường tương đương Theo nguyên nhan khác ngôn ngữ đặc điểm pháp lý thuật ngữ, từ giỏng thể bảng ngơn ngữ khác đươc hiểu khác ví dụ: khái niệm “trật tự cơng” thể văn pháp luật tiếng Pháp “ordre public”, tiếng Nga “ny6jiHHHLiH IIOPH^OK1’ tiếng Anh “public order”
Xuất phát từ việc điều ước soạn thảo nhiều ngôn ngữ khác nên có xung đột ngơn ngữ ý nghĩa củng mội văn hản, mỏt số nhà khoa học xem điều ước giơng tlioả thuận ý chí chủ thổ
của văn kiện mà thố thuận thể dang văn
bản (thành văn) Họ knang định rằng, văn viết khỏng thể thổ hót tồn ý tưởng chủ thể mà ngồi có tư iướng “ẩn” đó, văn phi vật chất "khống chế" văn b ản viết bổ sung cho no nên trường hợp cụ thổ làm giảm bớt ý nghĩa vãn điều ước Liên quan đến vấn đề này, luật gia-luật quốc tế có nhiêu tranh luận uỷ ban lLật quốc tê Liên hợp quốc2 Hội nghị Viên Luật điều ước quốc tê Trong kiến nghị sửa đổi M ỹ3, luật gia Mak Đygal, tác giả nhiều công trình giải thích diều ước quốc tế4 cho sở dự thảo uỷ han can bổ sung thống phương tiện giải thích vào điều, văn han điều ước nhiều phương tiện giải thích khác như: loại tài lieu
' Sdd -c 40-43.
2 T v h k h h r.H., PoM aHOB L> A X I ceccH H K o m h c c h h M e v K i\iia p o ;u io io Itp a n íi OOII/ C o b r o c y i a f t r n io H
irpaBo, 1959 Nọ 11 c 72 ’ Doc A/Conr 39/C /L >6.
(114)trù bị hồn cảnh ký điều ước Điều tạo điều kiên bổ sung cho giải thích điều ước
Tất lập luận mà đối lập với nội dung, chất hình thức diễu
ư ớc (v ă n b ả n , n g ô n n g ữ w ) phản k h o a h ọ c , k h ò n g nhữ ng dẫn tới lý
giải biện hộ cho việc tự rút khỏi điều ước quốc tế Thực tế, ý chí thồ
hiệp ý ch í quốc gia thể văn ban, ngôn ngữ
nó Giữa ý chí ngơn ngữ điều ước có liên hệ mật thiết thống Tất nhiên, có trường hợp mà điều ước diẻn đạt không rõ ràng, ý chí chân lý bên đàm phán tồn vấn đề khác có liên quan
Trên sở kiện riêng lẻ dó, việc xây dựng “hoàn hảo” diều khoản, quy phạm toàn văn hán diều ước quan trọng không đơn gian Nhưng ngược lại, kiện dó giúp cho bên diều ước loại bỏ muc đích khơng rõ ràng mà ý chí cùa hên đàm phán bị bao phủ bơi yếu tố vật chất, VI) bục ngôn ngữ trinh soạn thảo điều ước Cần giải thích điều ước mọt cách khách quan, với quy phạm luật quốc tế, việc xem thường chúng dẩn đến hop méo ý chí thực tố quốc gia thể điéu ước Giải ihich theo cac tiều chí nhiệm vụ quan trọng mà khoa học luật quớc tế dã giải mọt caeh hiệu ghi nhận nhiều cơng trình nghiên cứu khoa hoc pháp lý quốc tế
(115)V í dụ, Cịng ước Chicago hàng khơng dân dụng quốc tế năm 1944 thỏng qua ký ban đầu bàng tiếng Anh, vãn hàng tiêng Tây Ban Nha tiếng Pháp công nhận vãn ban lừ đầu soạn thảo muộn sau năm thông qua hội nghị ngoại giao nãm 1968 Văn tiếng Nga soạn thảo sau Liên Xô gia nhập Công ước vào năm 1970 va thông q u a VƠI tư c c h văn c h ín h tai h i nghi Môn-re-an vào năm
19771
Trong điều ước quốc tế, văn bàng ngôn ngữ văn điều ước thường quy định ỡ điều khoản cuối Ví dụ Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982, điều 320 quy định văn công nhận vãn Công ước báng thứ tiếng: tiếng Anh, Ả Rập, Tây Ban Nha, Trung Quốc, Nga tiống Phap văn chính, văn co giá trị pháp lý đỏ việc giải thích Cơng ước cô thể sử dụng văn hán nêu Irén
Nếu điều ước soạn thảo hang ngỏn ngữ khac mà cá(j điều k h o ả n c ủ a nó h o c c c k h ô n g q u y đ ịn h vãn b; n n văn ban chính thì đương nhiên tât văn ban đỏ dcu có giá trị pháp lý nhau2 v i dưưc sử
dụng để giai thích Cịn trường hợp cở xung đột văn việc lựa chọn phương án ngơn ngữ hồn tồn phụ thuộc vào thoả hiệp bên điều ước Đôi khi, bên dự kiên tiường hợp xuất hiên xung đột iru tiên hiệu lực cho văn ngôn ngữ cụ thể quy định trang diều ước Ví dụ, năm 1957, Êtiơpia Nhật Bản ký điều ước hrrp tác hữu nghị', diều ước dó dược soạn thảo tiếng Amkharski, Nhậl Bản liếng Pháp, trường hợp có xung đột việc giải thích điều ước dược (hực theo vãn tiêng Pháp bên thoả thuận vàn han tiêng Pháp văn bán
1 Xem cụ thổ tro n g viẽt cùa l o M KO-IOCOBU I It-Kompi.ie M e*;iM iapo;uio-iip'ii*oni>ic n o n p o cu B ciisnn BCTynneHHeM C C C P B O p r a iu n a n r a o MC'>K,(YHapo;ui<n ipavtN,iaiiekoii an n a n m i ( H K A ())//C I Í M I I 1971 M 19 >
và: E b h h to b B H S đd -C - 2
2 Báo Nga ngày 2 9 viết: B Ycuh c CHI (CT ) cKdsano Ill) oil "com an.ieri H O.UIOM iKjxMii.iHpe na r o c y a a p c T B e n H h ix fl'jM K a x ro c \ ;ia p c T B -v H p e ;iH T e ie ii C o ;ip > ÍKCC m a "
(116)Thực tiễn quốc tế chứng minh rằng, điều ước soạn thao ngôn ngữ có vấn đề cụ thể xuấi hiện, đồng thời văn điều ước Điều ước song phương soạn thảo ngơn ngữ hai bên thống sử dụng ngôn ngữ (ví dụ như, tiếng Anh điều ước Mỹ Anh; liêng Tây Ban Nha điều ước quốc gia Châu Mỹ La Tinh (ngoại trừ Bra/in); tiếng Đức điều ước Liên hang Đức Áo1 Điều ước nhiều bên soạn thảo hang ngơn ngữ V í dụ, theo Cương lĩnh hội đồng tương trợ kinh tế (SEV ) khn khổ tó chức này, điều ước quốc tế đa phương soạn ihảo ký kết chi tiếng Nga văn tiếng Nga công nhận văn Các quốc gia thành viên khối SEV thực việc dich từ văn sang ngơn ngữ quốc gia tiếng Bungari, tiếng Hunggari, tiếng Đức tiếng Viêt Nam vv
Dịch thức việc dịch văn điều ước, quốc gia-thành vién điều ước thực theo irình tự định văn ban dó Jãng háo cơng bố thức quốc gia-thành viên Viẽc dịch thức văn hân diều ước quan tổ chức quốc tế thực Văn dịỉti không hắt buộc có hiệu lực pháp lý quốc Lê, dù Nhà nước đăng háo cơng hố thức, dịch thức khơng địi hỏi kiểm tra thẩm định lừ các quan uhức
năng có thẩm quyền q'c gia hữu quan khơng có hiệu lực pháp lý
bắt buộc đối với họ Theo luật trình tự ký kết, thực huỷ bỏ điều ước quốc tế Liên Xô năm 1978 điều uớc Liên Xơ mà văn soạn thảo bàng ngón ngữ nước ngồi cơng bo hầng mội ngơn ngữ dịch thức sang tiẽng Nga (điều 25) Ví du, văn dịch thức sang tiếng Nga Cơne ước La Mã năm 1952 ve thiệt hại không quân nước gây cho nước thứ ba dưưc đăng trẽn Chuyên san X ô Viết rỏi cao Liên Xơ với ván thức hăng
(117)tiếng Anh1 Cần nhấn mạnh rẳng, thực tiền cần phai trì hệ thống pháp luật nhiều quốc gia khơng có điều khoan quy định vậy, mà cụ thể nghiên cứu văn luật điều ước quòc tế Viột Nam, Nga số nước khác w
Thực tiên ký điều ước (và ca học thuvêt) văn bàn diều ước ký theo lê nghi đặc biệt đươc gọi “vă/ỉ bản chíhtí’ mà liêng
Nga “oỘHựHaiibHBiH TeKCT” V í đụ, văn c c điều ước hoà binh
năm 1947 (ngoài văn tiếng Anh, Nga tiếng Pháp) thuộc loại
“vãn chính” theo lễ nghi Khac với văn bán dịnh thức, "'ván bàn
chính” loại văn quốc gia đàm phán thịng qua ký kei
với tính chất bắt buộc, chúng không công bô văn chính, c ả văn dịch “vãn chinh” loại có vai Irị bơ trạ việc thực điều ước quốc tố quan qc nơi à qc gia Hiẽu lực pháp lý ưu tiên cho văn ban thức2 Neil co xung dol văn có hiộu lực pháp lý kháẽ (các “vãn chính ’ theo the thức này, bàn dịch vãn chính) ưu tiên áp dụng văn Khi nghiên cứu ve vấn đề luật gia (Tây Đức) M Khinph dã nhận xét rằng: điểu ước quốc tế không ký tiếng Đức, mà vãn n I dịch tiếng Đứo va đãng báo cơng bố thức “Budesgeset/blatt” (Liên bang Đức), vãn hàn có ý nghĩa đ'ch Liên bang Đuc không chịu trách nhiệm văn này3 Theo Ơng văn dịch có ý nghĩa phưítng tiện bổ trợ khoa học, giúp cho nhà làm luật, án người thực pháp luật hiểu cách tốt văn tiếng nước ngoai, vãn ban cấn ap dụng
“chỉ quốc nôi”. Thực tiễn ngành tư pháp Liên hang Đức vấn để
này cịn có nhiều tranh luận4
Một s ố luật gia đ ã để nghị quy định “ i'ủn ban th ín h ’ hoặc là ‘"han thao
đầu tiên ’ vãn dự tháo diều ước dầu tiên (hay dược goi van hản làm
1 Be^oMOCTH B c p x o B iio r o c t ì c r a C C C P 1-HSí, t.'r.K W C 'C C P IIPHC0L\IHHH.U:H K piiMCKoii K oiih ch u h h
2 2.1 2r rrvTCM to a a Ú H H V K íu a II p e u u H V M a B C C 'C C 'P H IT® lím c a n iiM I p a M o ii,! o n p n c iv im ie iiu H
2X em cu thê CooíiKim B K llpunoni.ic UCIICKH)! BUCLL'HUH 11.1 Ị)aiii(|inK<iiinio \:n o io c io p o m !n \ Me>Kj>'Hapo;iHi)r\ ,ioi'oBopoB // M>K"M11- 19 K ĩ3
5 H ilf M O p c i t s !
(118)việc) ưu tiên hiêu lực pháp lý giai thích điều ước Theo quan điểm này, A Pherdros cho “nếu văn ban khác xuất xung dột việc cần làm sử dụng văn gốc” Theo luật gia Pháp G Arđi vãn có hiệu lực khơng có ngun tắc ưu tiên
Để chứng minh cho quan điểm mình, luật gia cộng sư họ đứng quan điểm là: phần lớn văn ban điều ước dược soạn thảo nhiều ngơn ngữ, md thuờng ban đầu soạn thảo thứ tiếng văn han gốc sau đưưc dich ngơn ngữ khác Như vậy, quan điểm theo hướng hạ tháp vai trị ngơn ngữ (của Liên hợp quốc sau này) mà ngày chúng dã trợ thành ngôn ngữ thông dụng quốc tế tiếng Nga tiếng Ả Rập, hạ tháp giá Irị vãn soạn thảo tiếng Nga số ngôn ngữ khac ma sô' văn quan trọng có lính “thời sự” quốc tố vãn Hiến chương Liên hợp quốc Để minh chứng cho điều đó, đưa ví dụ Tồ án quốc tị
đã thực hiện việc giải thieh Hiến chương Liên hợp quốc SƯ van hàn hẳng
liếng Anh tiếng Pháp'
Về mặt pháp lý, văn khơng phái han dịch từ văn gốc, ‘Vứrt bản g ố c ’’ khơng có hiệu lực giải thích điéu ước quốc tố, điều có lợi cho bên có lợi cho bén điêu ưỡc Ví dụ, Ixraen viện dẫn vào Nghị Hội đồng Rao an Liên hợp quốc số 242, văn tiếng Anh, đê cho Nghị không yèu cầu rút quân xâm chiếm lừ tất lãnh ihổ chiếm đóng, vãn tiếng Anh khơng quy định vậy, vãn liếng Pháp tiếng Tây Ban Nha thi có quy định diều
1 O ep ap occ A Iiapo.'inoe npABQ M 1959 -C
’ Goodrich L Ham bro E , Simons A Charter of the llm ia l Nalions Com m entaries iind Documcn's N Y 1% P 6S1.
(119)Việc tự gọi “văn gốc” trái V Ớ I nguyên tắc luật quóc tê' đại quan điểm nhận đồng thuận nhiều luật gia ò quốc gia khác nhau1
Tất văn có hiệu lưc pháp lý - nguyên tắc bắt buộc giải thích điều ước quốc tố đa ngơn ngữ Do đó, tiết quy định rằng: vãn điều ước soạn thao ngơn khác có hiệu lực pháp lý điều ước bên điều ước khơng có thồ thuận khác, trường hợp có xung đột văn điều ước quy định trước NÕ ưu tiên áp dung Việc chọn văn ngôn ngữ khác (ngoài văn ban dã quy định trước) vãn trường hợp quy định điều ước hên thồ thuận
Theo khoản 3, đieu kiện mơi trường ngôn ngữ khác dể tránh
khả giải thích khơng đong số thuật ngữ điều ước áp dụng phương pháp >uy đoán ý nghĩa chung CL4 chúng văn bán chính,
mặc đù thực tê dê co trùng hợp tuyct đối ngôn ngữ
Ngồi ngun tắc bình dẳng ngơn ngữ văn chính, cịn mơt ngun tắc đặc biệt giải thích điều ước da ngơn ngữ (khoản 4), dó nguyén tắc điều chỉnh ý nghĩa chung cho cac văn điều ước áp dụng chúng không thuộc phạm vi điểu chỉnh khoản điều điếu 31-32, ý nghĩa chung điều chỉnh khơng xung đột với văn diều ước cần tính đến đối tượng mục đích điều ướcr Trong trường hirp sử đụng văn để điều chỉnh ý nghĩa chung điều ước
Mặc dù điều ước dươc soạn thảo theo phương án hai nhiều ngôn ngữ, nội dung ý nghĩa thống nhất, nhiệm vụ giải thích điều ước giải thích ý nghĩa chung 'trong luật quoc tẽ có suy đốn ý nghĩa chung cua điều ước chúng Cầrợc soạn tháo bang ngón ngữ khác V.I Evintov nhãn mạnh, suy đốn ý nuhĩa chung có ý nghĩa quan trọng
1 Sdd -c 110-111
(120)trong việc đảm bảo tinh ổn định việc tự nguyện giải thích điều ước1 loai bỏ lộc khổng tự nguyện giai thích bang cách sử dung mot văn ngón ngữ điều ước quốc tế
Thực tiên quốc tẽ khăng đinh sư suy đốn Ví du như, loà án trọng tài quốc tế xem suy đoán quy tắc nhằm diều chinh ý nghĩa chung điều ước2
Chẳng hạn như, nẽu so sánh thuật ngữ “ nocTaHOBiieHHe” dùng khoản điều vãn Hiến chương Liên hợp quốc tiếng Nga, với thuật ngữ “PeiueHHe” (điều khoản này) văn bang tiếng Anh Phap tiếng Tây Ban Nha, điều khoản khác cua Hiên chưong Liên hợp quốc
chúng ta thấy rằng: hai thuật ngữ “ nocTaHOBJieHHe’ “ PcmeHHe” dùng
trong Hiến chương tiếng Nga có ý nghĩa So sánh văn Hiến chương Liên lìơp quốc đư<íc soạn thao tiêng Nga, Anh, Pháp Tây Ban Nha chứng minh cho nguyên tác đòng thuận thành viên thường trực Hội đồng Hao an, thực té khoán điểu 27 bdn tiếng Anh so với tiếng Nga, Pháp tiếng Tây Ban Nha cịn chưa đồng thiếu cụm từ “tất cả”3
Khi văn điều ước soạn thảo ngôn ngữ khác nhau, để đạt ý nghĩa chung chúng thường lý luận thực tkn áp dụng diều ước đặt khả giải thích mơ rộng hạn chế nhằm làm rõ híĩn nội dung, từ ngữ văn loại bỏ xung đột Đế "tinh thần” *‘lu ngữ” khơng xung đơt nhau, điều ước phải cỏ hình thức nội dung thống nhất, có thoả hiệp rõ ràng ý chí đươc thể văn han điều ưức Do đó, việc áp dụng phương pháp giải thích hạn chế mỡ rơng, di*u khơng h(tp lý khơng phải ngẫu nhiên mà Cịng ước Viên khong có quy đinh đièu
Nếu dồng ý với quan điểm khả nãnu giải thích mơ rịng, tức vé chất có nghĩa công nhận áp dụng điều ước tương tự, điều đổ trái với chất luật quốc tế gióng hệ thỏng quy phạm ket dung hòa
1 Ebhtob B.H Sdtl -C 99.
2 Sdd -c 100-102
3 Cu thể hơn: “ Những Nghi quyẽt cùa HHBA Vc Iihững vAn i!é khác (lự[TC thõng qua kin ') 11\ viẾn hói (lịng, trong
(121)(hoặc thoả hiộp) ý chí quốc gia có chủ quyền điểu ước quốc tế với tư cách loại thoả hiệp áp dụng điều chỉnh mối quan hộ bên đạt sau ký điều ước Giải thích tương tự giải thích mở rộng cịn có nghĩa phổ biến hiệu lực điểu ước đến bên không tham gia ký điều ước Trong đó, điều ước có hiệu lực đối tượng cụ thể quy định điều ước1 việc giai thích chúng phù hợp với đối tượng, mục đích phạm vi mà điều ước điểu chỉnh
Nhiều nhà khoa học pháp lý quốc tế không đỏng ý với quan điểm giải thích mở rộng điều ước, mà cơng nhận khả áp dụng giai thích hạn chê'2 xung quanh vấn đề nhiều tranh luận Gi ải thích hạn chê lại
mâu thuẩn với suy đoán ý nghĩa chung c c điều ước đa ngôn ngữ, suy
đoán thể ý định khác văn han ngôn ngữ khác nhau, mâu thuẩn với chất điều ước xcm kết thoả thuận bên tạo khả giải thích tự điều ước Giãi thích hạn ché cho phép xem xét khối lượng nhỏ cam kết đươc quy đinh điều ước Liên bang Đức áp dung cách giải thích đê u cầu Tồ án trọng tài chu phép họ hạn chế đến mức thấp việc thực hiụn cam kốt minh việc bồi thường chiến tranh theo điều 260 điều ước Vec-xay hoa hình Nhưng khơng tồ án trọng tài chấp thuận’
Ngừng điều ước rút khỏi điều ước quốc tế thực việc phù hợp với nội dung quy định điều ước vào thời điểm có đồng thuận tất thành viên điều ước bang hiệp thương với bên đàm phán
Điều ước quốc tế có hiệu Việt Nam có thê dừng bị bãi bỏ trường hơp sau: a) Theo quy định điều ước đó; h) Khi có vi phạm nguyên tắc ký kết (Pháp lệnh 1998)
Đình hiệu lực bái bỏ điều ước quốc tê dược tiến hành phù h(ĩp với quy định pháp luật Việt Nam với nguyên tắc hân, quy phạm cùa
1 riepeTepcKHỈí H c TcriKimatme MCíKjM!upo;iHi '\ loronopon c 123-132.
(122)luật quốc tế thực tiễn quốc tế (điều 26) Quyết định ngừng hiệu lực hãi bỏ điều ước quốc tế đo Quốc hội đinh sở đề nghị Chù tịch nước Chủ tịch nước định ngừng hiệu lực điều ước ký kết với danh nghĩa Nhà nước, danh nghĩa Toà án nhân dân danh nghĩa Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chính phủ Ginh ngừng hiẽu lực điều ước quốc tế dược ký kết với danh nghĩa Chính phủ, Bộ ngành (diểu 27) Việc chấm dứt hiệu lực huỷ bỏ điều ước quốc tế ihực theo trình tự: sau có ý kiến Bỏ Ngoại giao, Rộ Tư pháp Bộ, ngành hữu quan, quan dề xuất ký diều ước đề nghị Chính phủ việc đình hiệu lực bãi bỏ điều ước quốc tế, vãn đề nghị phải nêu rõ lý do, sở hiệu pháp lý vấn dể có liên quan đến việc đình huỷ bỏ điểu ước, quan có thẩm quyền cùa Nhà nước phải ban hành văn việc đình chí hiệu lực bãi bỏ hiệu lực điều ước Trong thời hạn 15 ngày kế tù ngày có định đình huỷ bỏ hiệu lực, Bô Ngoại giao thực thủ tục dối ngoại với bủn điều ước (điều 28)
Việc chấm dưt hiẹu lực, từ bỏ, rút khói, tạm dinh chi thực toãn hộ phần điều ước quốc lê duơc luật điều ước quốc tê năm 2005 điều chỉnh điểu từ 85 đến 96 tương tự quy định pháp lệnh năm 1998, nhung luật quy dinh rộng hơn, cụ thể thể theo tinh thần quy phạm pháp luật quòc tế Cồng ươc Viên luật diều ước quốc tế, xây dựng vừa phù hợp với pháp luật Việt Nam, với thưc tiển thực điều ước quốc tế Việt Nam kinh nghiệm quốc tế
(123)Việt Nam mơt quốc gia có chủ quyền, điều dó khẳng định Hiến pháp: Việt Nam nước độc lập, có chủ quyền, ihỏng toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đấl liền, hải đảo, vùng biển vùng trời (điểu 1) chủ thể luật quốc tế đại hồn tồn khơng phụ thuộc vào cơng nhận không công nhận từ quốc gia khác giới Những quan điểm cỏng nhận chủ thể luật quốc tế hồn tồn phù hợp với thực tiền quốc tế đại nhiều luật gia nước khác giới ủng hộ theo quan điểm này1 Trên sở đó, Việt Nam có quyền ký điều ướt quốc tế tất lĩnh vực hoạt động Nhà nước đối ngoại với chủ thê khác giới, giáo sư G.I Curiucốp khẳng định nhiều công trình khoa học pháp lý mình: tát quốc gia, không phụ thuộc vào khác trị, kinh tế hệ thống xã hội phải có nghĩa vụ phát triển quan hệ hợp tác với quốc gia (hoặc chủ thể luật quốc tế) ký điều ước với nước vấn đề khác nhau2
Qua vấn đề vừa phân tích đáy chúng la thay vai trò điều ước quốc tế quan trong việc hợp tác hồ binh chủ thể luật quốc tế, nguồn nhất, quan trọng môt cồng cụ hữu hiệu để quốc gia thực chức đối ngoại minh Trên sở điều ước tổ chức quốc tế thành lập quy đinh chức hoat động Sự thay đổi luật điều ước quốc tế tất yếu dụng chạm dến íất lĩnh vực khác hệ thong pháp luật quốc lế, uhính xuất phát từ nhận thức mà luật điều ước quốc tế ln chiếm vị chí dân dầu, quan hệ thống pháp luật quốc tế
2 C ác kiến nghị
Xuấl phát tù tầm quan trọng diều ước quôc tê nghiệp xây dựng bảo vê tổ quốc, nghiệp cơng nghiẹp hóa dại hóa đất nước mà cụ thể phục vụ cho chức nãng đoi ngoai, hội nhập kinh tê quóc tế Đảng Nhà nước ta hịa hình an ninh ihế giới, để thực thi nhiệm vụ
1 O tM B /iM aH ; 'l H I I p in n a H H c [ o c v i a p c i n 11 co n p e M U U io M M C V K iyiiapo.uioM n p a iic K m iii H íi- H i) K a ií iii II- Ta, 1965 -C 6
2Kvp UOKOB r H 1'ocyaapCTBa B odcSrcMC MC‘A,i\nupo;uto-np;iHOHoio p en 'HPOHUIIHH Ka<;im KI y 1 ' >
(124)quan Nhà nước ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế tao hành lang pháp lý, qua số nội dung phân tích đề tài, xin đưa số kiến nghị sau
1) Các điều ước quốc tế ký kết, gia nhập thực Việt Nam, phải để điều ước người dân quan tâm hơn, hiểu hết độc giả người nghiên cứu có điều kiện để tiếp cận, ngoại trừ điều ước mà có nội đung hên có thố thuận khác Ngồi việc dăng tên điều ước Cơng bao niên giám Bỏ Ngoại giao, điều ước nẽn cơng bố nội dung (hoặc tồn văn vãn bản) để tiện cho hạn sinh viên, hoc viên, người nghiên cứu độc giả có quan tâm dề tiếp cận nghiên cứu
2) Điều ước quốc tế kết đam phan hên sở cua thoả hiệp nhân nhượng ý chí chung quốc gia nên khó có the khẳng định chúng hồn tồn phù hơp với pháp luật bên, để thực thi diều ước quốc tế, quốc gia cần ý ban hành văn ban pháp luật có liên quan đến lĩnh vực mà điều ước quốc tê điều chính, mặt khác quốc gia han hành vãn ý đến điều ước quốc tê có hiệu lực lãnh thơ tránh sung đôt với chúng Tất nhiên, ngoại trừ điều ước dược áp dụng trực tiếp lãnh thò Việt Nam
(125)trường hợp vãn điều ước song phương đơn gian có tiếng Việt Nam hai bên tự thoả thuận
5) Cần thực hiộn công tác thống kê điều ước quốc lế ký kết Việt Nam chủ thể khác luật quốc tế, gắn trách nhiệm phải hao cáo quan, tổ chức nhà nước với Bộ Ngoại giao (với tư cách quan quản lý nhà nước điều ước quốc tế) loại điều ước quốc tế mà cư quan dã ký kết, đề xuất ký kết trình thực dã hết hiệu lực chưa có hiệu lực
6) Việc phối kết hợp thơng tin hơp tác quốc tế điều ươc quốc tế đa phưcmg quan đề xuất ký điều ước quốc tế với Bộ! Ngoại giao dể biết diều ước quốc tế đa phương có hiệu lực, chưa có hiệu lưc, thời gian có hiêu lực thời gian hết hiệu lực
7) Cần có biện pháp cụ thể để quan để xuat tự thấy cổ trách nhiêm phối hợp với Bộ Ngoại giao nhằm hồn thành thóng tin pháp lý đé điéu ước qurtc tế có hiệu lực theo nội dung điều ước hoạc theo sụ thoà thuận ký bên điều ước
8) Cần có phân hiệt cụ thể chức năng, nhiệm vụ quyền hạn nhữnị: người có thẩm quyền ký điều ước quốc tế Việt Nam mà quy định phai dược tuân thủ thực tiễn
9) Trên sở nguyên tắc bản, quy phạm phap luật quốc tế trẽn sở hợp tác hội nhập nên đa đến lúc Hién pháp Việt Nam nên có điều khoản quy định rằng: “Cức nguyên tắc ( hung, qu\pham điểu ước các quy pỉiarn luật quỏc lê Là phận rủa Hệ tháng pháp luật quốc gici"-
(126)bản quy phạm pháp luật hệ thống pháp luật quốc gia nhằm tạo hành lang pháp lý cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
(127)(128)PHẨN KẾT LUẬN
Qua việc nghiên cứu đề tài khoa hoc "Luật điêu ước quốc tế: Mót so ván
đ ề lý luận thực tiễn ", thấy rõ tầm quan trọng đạo luật
hệ thống pháp luật quốc tế nói chung hệ thống pháp luật quỏc eia nói riêng Luật điều ước quốc tế trực tiếp tham gia vào trình xây dựng quy phạm pháp luật quốc tế, điều chỉnh trình từ đàm phán, ký kết đen thực điều ước quốc tế
Đề tài nghiên cứu tổng quan điều ước quốc tê luật điều ước quốc tế; loại nguồn đạo luật này, chủ thể cáu bên điều ước quốc tế Phân quyền nghĩa vụ thị nhân phap nhân, hạn chếquyền chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật quôc tế
Đề tài nghiên cứu tổng quan văn ban quy phạm pháp luật cúa quốc gia khác thê' giới vé hoạt động điều ước quốũ tê Trên sở đó, phân tích giơng, khác nội dung văn ban dưa ví dụ thực tiền ký kết, gia nhạp thực diều ước quốc tê ở quốc gia khác Phân tích tổng kết thực tiễn số lĩnh vực kế thừa quốc tó tài sán, cftnfi nợ, kế thừa diều ước w Việt Nam nhiều nước khác thố giới Dó ví dụ rât thực tiễn phục vụ cho còng tấc đào tạo bghiên cứu khoa hoc
Hoạt động điều ước thời gian qua dã phục vụ cho cịng cc xây dựng bảo vệ tổ quốc, cho việc hội nhập cộng đồng, cho việc nâng uy tín nước ta trường quốc tế, bên cạnh đo cần ý đến mặt ton cần khắc phục phần kiến nghị dã trình bày
Trong trinh thực đề tài, thường xuyên ap dụng phương pháp luận tổng hợp, phân tích so sánh giong khác hệ thống văn pháp luậl quốc gia với hệ thống pháp luật quôc tế, nghiên cứu thực ticn áp dụng pháp luật qc tế, chuyển hố pháp luật quỏc tẽ vào pháp luật quốc gia
(129)vào he thống pháp luật quốc gia khác nhau, qua giúp độc già tìm hiểu vấn đề Đồng thời, phân tích có tính tổng hợp so sánh giai đoạn từ đàm phán, ký kết đến gia nhập, bảo lưu thực điều ước quốc tế theo quy định caa pháp luật quốc gia quốc tế
(130)(131)A Tiếng V iệt.
1 G iáo trình Luật Q uốc tế Hà N ộ i,Đ H T H ,1997
2 Giáo trình Luật Q uốc tế Trường D H L H I N ộ i,N X B C A N D 2005
3 Hiến pháp V iệt Nam 1946, 1959, 1980, 1992 (đã sửa đối, bổ sung theo Nghị số /2 0 /Q H ngày 2 0 cua Quốc hội)
4 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tế năm 19K9 Nghị định 18 /H Đ B T ngày 5 9 Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa XHCN Việt Nam hướng dẫn thi hành Pháp lệnh
5 Pháp lệnh ký kết thực điều ước quốc tố năm 1998 Nghị đinh hướng dẫn thi hành Hà Nội N X B C T Q G 1999
6 Luật ký kết, gia nhập thực hiên điều ước quốc tố Hà N ội.N XB.CTQG 0
7 Luật Tổ chức Nhà nước Nước Cộng hoà X IIC N Việt Nam NXB.Tp.H CM
2002.
8 Luật Đầu tư nước Viêt Nam NXB.CTỌG,2(K)()
9 Bơ Luật dân Cơng hồ XH CN Việt Nam Hầ N oi.N X B.C TỌ G , 1995
10.Văn pháp luật Hệ thống quan hanh phap cúa nước Cộng hnà XHCN việt Nam NXB,CTQG.1996
1 l.C c văn kiện Đại hội Đảng C S V N lần thứ VI, VII, VIÍI IX
12.Thơng tin khoa học pháp lý - Viện nghiên cứu khoa học phap lý Bô Tư pháp Tháng /2 0
13.Hiệp định tương trợ tư pháp dân sự, gia đình hình Cơng hoa X H C N V iệt Nam nước Hà Nội K.H PLJ 990
14.Báo cáo tổng kết năm thực hiên Pháp lẹnh ký kèt ihực Pháp lênh ký kết thưc hiên điều ước quốc tê ,1998-2003 cúa Bo Ngoai gian M ột số vấn đề lý luận ihực tiễn vé Pháp luật hợp đong d Việt Nam
nay Sách chuyên khao, N X B C A N D 2003 16 V iệt Nam hội nhap A SEA N Ha Noi, 1997
17.A SE A N Những vấn đé khuynh hướng Ha Nội.: N X B K M X IỈ.1 9
18.Lê Văn Bính, ủ v qun luật điéu ước qc tế Tạp chí Khoa hoc Kinh tê-Luạt T x x , JV»4.2()04.
19 Lê Văn Bính C ác quy phạm luật quốc tê irony hạ thông pháp luật quốc gia Tạp Chí Khoa hoc Kinh tố-Luặl I W I .Nl' ,2(K)ỹ
(132)2 Ngô Đ ức M ạnh M ối quan hệ điều ước quốc tế với pháp luật quốc gia Nghiên cứu lập pháp số -1 /2 0
2 Nguyễn Bá Diến G iáo trình tư pháp quốc tế Hà Nội N X B ĐÍIỌGH N
2001.
2 Nguyễn Đ ăng Dung Bùi Quang Đức Luật Hiến pháp nước tư hàn Hà Nội Đ H T H , 1994
2 Nguyễn Trung T ín; Nguyễn Đăng Dung; Lê Mai Thanh Nguyễn Hoàng Vân Tìm hiểu luật quốc tế N X B Đ ịn g Nai,2 0
2 Lưu V ãn Lợi 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995 Hà N ộ i.N X B C A N D , 1996, Tập I (1 -1 )
2 Lưu V ăn Lợi 50 năm ngoại giao Việt Nam 1945-1995 Hà N ộ i.N X B C A N D , 1998, Tập II (1 -1 9 )
26.Pham Duy Nghĩa Chuycn khảo Luật Kinh tế - Chương trình sau đại hoc Hà N ộ i.N X B Đ H Q G H N , 0
27 Vũ Đ ức Long Vai trò điều ước quốc tế việc soan ihđi) vãn hán quy phạm pháp luật Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số 8/2002
2 Trần V ăn T hắng Mối quan hệ luật quốc tố luật quốc |ia Irong phap luật thực tiễn cá c nưâc dp chí Nhà nước Phap luật, sô 4/2002 Hoa Hữu Long Nguyễn Hữu Huyên Xung quanh ván đề ký kết, thưc
hiện thoả thuận quốc tê địa phương tố chức, 'lạp chí Dán Pháp luật, số /2 0
3 Lê V ăn Hưìmg Khung Văn Hà Luật điều ước quốc lố Hà Nòi.N XB lư pháp,2 0
3 Đ Trí ú c Luật hình V iệl Nam Quyển Những vấn đỏ chung Hà Nội N X B K H X H 0 Q
B Tiếng nước n goài.
3 L ê V ă n Bính 3aKjifOMeHHH H HcnojineHHH Me>K/ỉynapo/iHbix jo ro B o p o B no 3aKOHOAaTeJ1 bCTBy C P B / / 2 / 9 / - C -
3 L ê V ă n Bính C P B H npaBa MejiOBeKa// lỉpaBa Me.iOBeKa B COBPCMCHHOM
MHpe Ka3aH,YBHTTPECC, 9 - C 190-194
34 A H y ộ p H e B a J I I CoTpyAHHMecTBO B oõnacTH HayKH H rexHHKH M eauy
C O L JH a J IH C T H H e C K H M H H p a B H B a iO L iu i M HCH C T p a n a v iM - M H a \ K a , K y p c M O K / iy H a p o z iH o r o n p a B a : B T M , I I a y h - a , 9 I
(133)37.K0HCTHTyiíHH rocyaapcTB AộpHKH, T l, -M 1963 T.2 -M 1966 T -
M , 1966
38.3aKOH C C C P r o nopíựíKe 33KjiK)HeHHfl, HcnojiHeHHfl H /leHOHcauHH
MOK^yHapo^Hbix aoroBopoB C C C P ” // IỉeaoMocTH BcpxoBHoro CoBera CCCP 78, Np28
39,O eaepajibH M H 33KOH P O OT 15 HFOJIH 19 r JSTpI - “ O
MeacayHapcựỉHbix flo ro B op ax Pfl>” // C PC> 9 x ° 9
40.MHOrOCTOpOHHee 3K0H0MHHeCK0e COTpy/ỈHHHeCTBO COUHaHHCTHMeCKHX
rocy/ỊapcTB (cõopHHK AOKyMeHTOR) - M , 41./ỊHnjiOMaTHHecKHH BecTHHK - 9 -N»9.
42.H cn o jin eH H e MOKAyHapcựỊHbix AoroBopơB C C C P B onpocbi HCTopHH H
npaKTHKH ƠTBeT pe/ỉ.: r B HrHaTeHKO CBep^JTOBCK 1986
43.3KOHOMHHeCKOe H TeXHHHeCKOe COTpy/ỊHHMGCTBO c 3apyỐe>KHblMH
CTpaHaMH - M ,
44.ripOTOKOJI MOK/iy IlpaBHTeJlbCTBOM p<t> H ripilBHTCJlbCTBUM C PB
T O p rO B O -3 K O H O M H H e C K O M C O T p y /lH H M C C T B G B 9 r / / h iio ju ie I e n b M O K /ty H a p c u iH b ix iio r o B o p B , 9 N °
45.ripOTOKOJl MOKAy IIpaBHTeJIbCTBOM P H I IpaBHTeJIbCTBOM C P B
TOprOBO-3KOHOMHHeCKOM C0Tp\7ỈHMMCCTIÌC B ] 9 I /7 blOJIJie I CHb
Me>K^yHapo/iHbix /ỊoroBopơB, 9 N»1 ].
4 n p o r o K o n MOK/iy FlpaBHTejIbCTiiOM P O H I IpaBHTeJIbC IBOM C P B o
T p r B -3 K H M H H e c K M c o T p y ;iH H ‘ ie c T B e lì 9 r / / L > io ;u ie T e iib
MeHí^yHapoAHbix /ỊoroBopơB, 9 ;-N ọ l O (c n e n n a jb n o e H3/Ị3HHC).
47.npOTOKOJI K COmaiỉieHHIO MCvKxiy npaBHTC IbCTBOM C C C P H
ripaBHTeubCTBOM C P B o ỉipezỉ0CTaBjieHHH npaBa ốecn.iaTHoro
n0Jib30BaHH* 3eMenbHbiM ynacTKOM ỈXỈIÍÌ cipoHTejibCTBa 3,iaHHH H õbeicroB
,Z (0 M a c B e T C K Ỉ í H a y K H H K y jT b T y p b i B X a n o e OT o K T H Õ p a
1988r//E K )ju ieT eH b M e ^ y H a p o ^ H b ix /ỈOIOBOPOB, 1998.-JvT«2
(oỘHUHanbHoe H3£aHHe)
4 C o m a m e iiH e MQTKỉiy I IpaBHTejibCTBOM P O H npaBHTe.ibCTBOM C P B
COTpy/ỊHHMeCTBe B OÕ.iaCTH BerepHHapHH BlOJIJICICHb \ÍC/K4\ HHpiHbix
£0r0B0p0B, 1998.-J\|o3 íoỘHUnanbnoe H uaH ne).
4 /ỊemiapanHH MOKAy IlpaBHTejibCTBOM p<t> M ripaBHTe.ibCTBOM c PB CO^eMCTBHH paiBHTHIO TOprOBO-'3KOIK)\1 HMCCKOI'O H HayMHO- TCXHHMCCKOI0
(134)50.BeHCKaa K0HBCH1IHH “O npaBe Me>KflyHapo;iHbix floroBopoB” or 23 Maa
1969r.// BeziOMOCTH BepxoBHoro CoBeTa CCCF 1986 No 37.
51.BeHCKaa KOHBCHLỊHÍĨ npaBe MevK/iyHapo/iHbix /ỉoroBopoB Meaay rocyaapcTBQMH H Me>K,ayHapo/xHbiMH 0praHH3auHflMH HJ1H
MG5K,ziyHapo^iHbiMH opraHH3aunflivin OT 21 MapTB r.// / Ị e i i c i BVJOLH66
MOK^ynapoAHoe npaBO B - x TOMax TOM nepBbiH MIĨỈ4MI1
1 %
52.BeHCKaa KOHBeHUHfl o npaBonpeeMCTBe rocy/iapcTB B OTHOLiieHHH
flo ro B op o B ” OT aB ry cT a r PaốOTa Komhcchh Me>K,ayHapo.aHoro
npaBa.
53.BeHCKan KOHBeHUHJi “ O npaBoripeeMCTBe rocyziapcTR B OTHOLLICHHH
rocyaapcTBeHHOH coỗcTBeHHocTH, rocy/iapcTBeHHbix apxHBOB H
r o c y a a p c T B e H H b i x A O J i r o B ” OT a r i p e j i H r.
54.ABaKOB M M HoBbie rocy/iapcTBa A^HH H AộpHKH H HeKOTOpbie Bonpocbi npaBOnpeeMCTBa B b i n l , M ,
5 A B a K O B M M I lp a B o n p e e M C T B O OCBOÕO/IHBIIIHXCH r o c y / i a p c T B - M ,
56.BorycjiaRCKHi'i M M MekziyHapozuioe HacTHoe [ipaRO.// y MeÕMHK -M :
Me>KAyHapoiỉHbie OTHOLueHHH, 9 - 4 c
57.EapaTa[UBH.nH /Ị H HoBhie rocy;iapcT Ba A3HH H AộpHKH H
Me>KziyHapo/iHoe npaBo M ,1
5 B a jie e B P M MoKAyHapo/iHbiii KOHTpojib K a 3aH b ,1998.
59.BejibflMHHOB r M ripaBonpeeMCTBO Me>K/iy Pocchhckoh ct)e;iepanHefi H
Pocchhckoh HMnepneH, Me>KAyHapo;iHbie H BHyrpeHHHe acrieKTbi.//
M ) K M n l 9 , N°
6 a x a p o B a H B ripaBonpeeMCTBO rocyaapcT B M ,
6 K M M C H T a p H H K O e ^ e p a jib H O M y a K O H y “ O M e > K A y H a p o A H b ix A o r o B o p a x
Pocchhckoh O e ^ e p a u H H ” -M : “ C napK ” , 9
62.HrH3TeHKO r B O t KO-noHCTajibHoro pe>KHMa K nauHOHajibHOH
rocyaapcTBeiiHOCTH - M , 6
63.HrHaTeHKO r B PoccHỈícKaH npaBOBaa cHGTeMa H Me>KAyHap0AH0e npaBO.//
EKaTepnHÕypr, 9
6 a x a p O B a I I B o Me>K/iyHap0;iH0M npaBonpeeMCTBe H e r o oỗ-beKTe
“ CoBeTCKoe rocyaapcT B O H np aBo” ,
6 K o p o o B a M A P acm n p cH H e C(ị)epi,i HelffTBHH HopM o õ m e r o
(135)66.K0>KeBHHK0B O H yneÕHoe nocoÕHe no Me>K,nyHapcuHOMy npaBy (OiepKH) - M ,1
67.Ky3Heu0B H H , Chmhc K M riopfl/JioK 3aKJiiOMeHHH, paTHỘHKauHH H fleHOHcauHH MOK^ynapo.aHbix floroBopoB 3aKC)H0AaTe;ibCTB0 3apy6e>KHbix
CTpaH / / Oỗ3opHaíỉ HHỘopMauHH, Bbin 119 - M
68.KypfliOKOB r.H rocyaapcTBa B CHCTeMe Me>K,ztyHap0;iH0-npaB0B0r0
peryjiHpoBaHHH Ka3aHb K r y , 9
6 JIe e /Ịe B A H H a nyTH coBepiuencTBOBaHHfl AoroBopHOH 6a3bi
^IByXCTOpOHHHX OTHOUieHHH (KoMMeHTapHH K connameHHHM
noAnncaHHbiM B nocjieAHee BpeMfl PcD c KHTaeM, LIlBeựHeỉí 13beTHavi0M H
TypuHew) // M M l , 9 , N°4
70.JIyK am yK H H CropoHbF B Me>ỉ<;iyHapo/iHbix AoroBopax -M :
lOpH^HHecKafl jiHTepaTypa, 6
71.I[y K am y K H H KoHCTHTyuHH Pocchh H Me>K/iyriapo/iHoe npaBO //
M )K M n , 9 , JST22.
72.M e>K ^yH apo/iH oe n p aB o // CnoBapb - cnpaBOMHHK -M MHHPA, 19
73.Me>K,ayHapo,aHoe npaB0.//0 TBeT Pe/1 rip o ộ P A KajiaMk'apmi H npocỊ)
K3.H MHraneB -M : K C M O , 2004
74.MeMK/ỊyHapo/iHoe np3BO.//OTBCT Pe/1 n p o ộ r B MrnareHKo H npo(Ị)
o H THyHOB -M : HHcDPA, 1999
75.Me>KflyHapoziHoe nyốJ!HHH0e n p a B o //1 Ío/I pe/L K A lĩeKHiiieBa Ym cõhhk
-M : IlpocneKT, 1998
7 M e > K f l y H a p o ,a H o e nyốJiH M H oe n p a B o / / O i BẽT P eji I i p o ộ K A b e i m n e B a
yneỗHHK -M.: llpocneKT, 2004.
7 M e > K ,z iy H a p o ,a H b iH e> K eroziH H K n o ;iH T H K a H iKO H O M M Ka - M , 9
7 M a H a c y e B A B ^eHCTBHe H npHMCHCHMe MOKAVHapo/ỉHbix ;ỉ0r0B0p0B //
M>KMTÍ 98, N°4
7 M H H ra30B J I X 3ộ(Ị)eKTHBH0CTb HopM Me/h'jYHapcnHoro ripaBa
K a3aH b.H3.a-BO Ka3aH yH-Ta, 9
80./ỊypfleHeBCKHH B H r.iaBHbie ripaBOBbie Boripocbi ripH oõpa^OBanHH
HOBOTO ro cy/iap cT B a - B o n p o cb i TeopHH H ripaKTHKH MOKAVHapo/inoro
npaBa - M ,1 9
81 E b h t o b B H M H0r0H3biHHbie ;ioroBopbi B c0BpeMCHH0M Me>h-;i\Hap0;iH0M npaBe KweB, 1981
8 T a /ia jia e B A H IIpaBO Me>K/iynapo;uibix ;10I0B0P0B ;ICHCTBMC H
(136)8 T a jia jia e B A H ripaBO MOKflyHapcmHbix /ỉoroB opoB: /loroBopbi c VMacTHeM
Me^yHapo/ỊHbix oprammLiHH -M.: MO 1989.
84.TajiajiaeB A.H CooTHomeuHe Me>K,nyHapcuỉHoro H
BHyTpHrocyaapcTBeHHoro npaBa B KoHCTHTyuHH P o c c h h c k o h OeiepaiiHH
//M D K M n, 1 9 4, N°4.
85.TiopH Ha H E MeaựiyHapo/ỊHbiH npaBonopflflOK K a3aHb : Hi/ỉ-bo KaiaH
yH-Ta, 9
86.TyHKHH r.H TeopHfl MOK/iyHapo/ỉHoro npaBa -M 1970.
87.,ZỊeHCTByiomee Me>K,ayHapo,aHoe npaBo// C ocTaB - n p o ộ K ) M Kojtocob H
- n p o ộ C KpHBHHKOBa -M : H3/1-BO M I ĨH M I, 9 - 9 B - x
TOM ax.
88.Oejib.aMaH / Ị H , OapyKLUHH M X K p ax KOJiOHHajibHOH CHCTCMbi H
HeK0T0pbie Bonpocbi Me>KAyHapo;iMO-npaB0Boro npH3nanMfl H
npaBonpeeMCTBa - ripaBOBe^eHHe, 1962.
89,Oejib^MaH / Ị n ripH3HaHHe rocyaapcTB B coBpeMemioM Me>K;xvHap0.aH0M
npaBe K a3Hb.: H3A-B0 KaiaH yH-Ta,
9 A A Mhluh h KoHCTHTynnoHHoe ỉipaiK) - M , 9 8
91.0cBo6o/ỉHBLUHecH CTpaHbi H MC>K;iyHap0/iH0e upaBO Oth pc;i
H.n.EjTHmeHKO M.: MO, 1987.
92.Co6aK H H A H npaBOBi.ie acneKTbi BHcceHHH Ha paTH(|)HKanHfo
MHorocTOpOHHHx zioroBopoB // M>KMi I, 9 , JV'o3.
93.THyHOB O H C C C P H oỗecneHCHHC Mc>K;iynapo;uibix ZIOIOBOPOB Mỉa-bo
HpKyTCKoro yH-Ta 1989.
94.yjibflHOBa H H O õ m H e MHorocTopoHHHe /loroBopbi B coBpeMeHHbix
MOKíiyHapcuỉHbix OTHOLueHHflx Kh c b
95.VjibHHOBa H.H /ỊoroBơpHbie HHHUHaiMBbi CCCP - Ba>KHbiH ộaicrop
yKperuieHHfl MHpa - M : M O ,
96.yccHKO E.T OopiMbi pery.iHpoBamifl couna;iHCTHMecKoro
Me^AyHapoziHoro p a3AejieHHH Tpy/ia - M ,
9 Nguyen Huu TÍU Quelques problemes dc Succession d Fitats concemant le Vietnam Bruxelles, 1970
98 Pérez J B Las R csserv as a los Tratados Internationales Barcelona 1996 9 K la b b e rs J The C onccpt nl Treaty in International Law The Hague %
(137)101 Norton N I Treaty Interpretation, the Constitution and the Rule o f Law 0 J\|b4
Sadat-Akhavi, Seyed Aii Methods o f R esolving Conflils between Treaties Boston, 0
103 Zem anek K State Succession after Decolonisation Leyde, 1965 04.B o ko r-S zeg e H N ew States and International Law Budapest, 1970
105.Duculescu V Succesinnea Statelor la tratatele international Bucuresti, 1972