Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai F1 Blanc Bleu Belge lai Sind nuôi tại trại bò Minh Anh, tỉnh Phú Thọ

87 6 0
Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai F1  Blanc Bleu Belge  lai Sind nuôi tại trại bò Minh Anh, tỉnh Phú Thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai F1 Blanc Bleu Belge lai Sind nuôi tại trại bò Minh Anh, tỉnh Phú Thọ Khả năng sinh trưởng, sản xuất thịt của bò lai F1 Blanc Bleu Belge lai Sind nuôi tại trại bò Minh Anh, tỉnh Phú Thọ luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM –––––––––––––––––––– BÙI NGỌC SƠN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT THỊT CỦA BÒ LAI F1 (♂ BLANC BLEU BELGE x ♀ LAI SIND) NI TẠI TRẠI BỊ MINH ANH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––– BÙI NGỌC SƠN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT THỊT CỦA BÒ LAI F1 (♂ BLANC BLEU BELGE x ♀ LAI SIND) NI TẠI TRẠI BỊ MINH ANH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người hướng dẫn khoa học: TS Hồ Thị Bích Ngọc THÁI NGUYÊN - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài “Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò lai F1 (♂ Blanc Bleu Belge x ♀ lai Sind) ni trại bị Minh Anh, tỉnh Phú Thọ” triển khai trại bò Minh Anh địa bàn xã Bằng Giã, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Các số liệu cơng bố luận văn trung thực, xác có trích dẫn rõ ràng Tác giả xin chịu trách nhiệm nội dung công bố luận văn Tác giả Bùi Ngọc Sơn ii LỜI CẢM ƠN Được trí Ban Giám hiệu nhà trường, Bộ phận Sau Đại học -phịng Đào tạo, khoa Chăn ni Thú y giảng viên hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Nhân dịp xin trân trọng cảm ơn tới Ban Giám hiệu, thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, phận Sau Đại học trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn giảng viên hướng dẫn TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thiện luận văn Tơi xin cảm ơn kỹ sư, cơng nhân trại bị Minh Anh cộng tác, giúp đỡ trình tiến hành, theo dõi thí nghiệm Tơi cảm ơn chủ trại bác Nguyễn Quang Minh tạo điều kiện để bố trí thí nghiệm, tiến hành đề tài thuận lợi Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện, động viên, khuyến khích tơi suốt q trình học tập, thực để tơi hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả Bùi Ngọc Sơn năm 2020 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sơ khoa học đề tài 1.1.1 Tính trạng số lượng di truyền tính trạng số lượng 1.1.2 Lai giống ưu lai 1.1.3 Khả sinh trưởng sản xuất thịt bò 1.1.4 Chất lượng thịt yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thịt bò 12 1.1.5 Đặc điểm bò lai Sind bò Blanc Bleu Belge (BBB) 14 1.2 Tổng quan kết nghiên cứu nước 16 1.2.1 Tổng quan kết nghiên cứu nước .16 1.2.2 Tổng quan kết nghiên cứu nước 19 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Đối tượng nghiên cứu .24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.4 Các tiêu phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Các tiêu nghiên cứu 24 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu .31 iv Chương 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .33 3.1 Sinh trưởng bò lai F1(♂BBB x ♀ lai Sind) từ 12 - 24 tháng tuổi 33 3.1.1 Khối lượng bò lai F1(♂BBB x ♀ lai Sind) qua tháng tuổi 33 3.1.2 Kích thước số chiều đo bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) từ 12 - 24 tháng tuổi 42 3.1.3 Hiệu sử dụng thức ăn bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) qua tháng tuổi 49 3.2 Kết ni vỗ béo bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) từ 21-24 tháng tuổi 50 3.2.1 Tăng khối lượng bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo từ 21-24 tháng tuổi .50 3.2.2 Hiệu sử dụng thức ăn bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo từ 2124 tháng tuổi 53 3.2.3 Sơ hiệu kinh tế ni vỗ béo bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) từ 21-24 tháng tuổi .54 3.3 Khả cho thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) nuôi vỗ béo từ 21-24 tháng tuổi .56 3.3.1 Thành phần thân thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) từ 21-24 tháng tuổi 56 3.3.2 Thành phần hóa học thịt bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo từ 21-24 tháng tuổi 58 3.3.3 Chất lượng thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) nuôi vỗ béo từ 21-24 tháng tuổi .60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .69 Kết luận 69 Đề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A Sinh trưởng tuyệt đối a* Màu đỏ thịt b* Màu vàng thịt BBB Bò Blanc Bleu Belge cs Cộng Cv Hệ số biến động DFD (drank; firm; dry: thịt sẫm, chắc, khơ dính) HQSD ME Hiệu sử dụng lượng HQSD Pr Hiệu sử dụng protein L Màu sáng n Dung lượng mẫu P Ý nghĩa thống kê PSE (pale; soft; exudativ: mềm, nước nhạt màu) R Sinh trưởng tương đối SE Sai số tiêu chuẩn t Thời gian (tháng) TTNT Thụ tinh nhân tạo TTTĐ Tăng trưởng tuyệt đối X Trung bình W Khối lượng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Khối lượng tỷ lệ thịt bò lai thay đổi đực giống Bảng 1.2 Khối lượng bê F1 công thức lai khác (kg) Bảng 1.3 Sự biến đổi thành phần thịt bị q trình sinh trưởng (%) 11 Bảng 1.4 Kết nuôi vỗ béo số giống bò 19 Bảng 1.5 Khối lượng (kg) bê lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) q trình ni 20 Bảng 1.6 Khối lượng tích lũy bị lai hướng thịt từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi 21 Bảng 2.1 Số lượng mẫu nghiên cứu 25 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm vỗ béo bị lai F1(♂BBB x ♀ lai Sind) lúc 21 - 24 tháng tuổi 27 Bảng 2.3 Thành phần thức ăn tinh tự phối trộn .27 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn viên công ty CP Nam Việt .28 Bảng 2.5 Đánh giá chất lượng thịt bò thời điểm khác sau giết thịt .31 Bảng 3.1 Khối lượng tích lũy bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) qua tháng tuổi 33 Bảng 3.2 Tăng khối lượng tuyệt đối bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) qua giai đoạn từ 12 – 24 tháng tuổi (g/con/ngày) 37 Bảng 3.3 Sinh trưởng tương đối bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) qua giai đoạn từ 12 – 24 tháng tuổi (%) 40 Bảng 3.4 Kích thước số chiều đo bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) qua tháng tuổi 42 Bảng 3.5 Chỉ số cấu tạo thể hình bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) qua tháng tuổi (%) .46 Bảng 3.6 Hiệu sử dụng thức ăn bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) .49 Bảng 3.7 Tăng khối lượng bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) nuôi vỗ béo từ 21- 24 tháng tuổi .51 vii Bảng 3.8 Hiệu sử dụng thức ăn bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo từ 21 24 tháng tuổi 53 Bảng 3.9 Sơ hiệu kinh tế nuôi vỗ béo bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) từ 21-24 tháng tuổi 55 Bảng 3.10 Thành phần thân thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) nuôi vỗ béo từ 21 - 24 tháng tuổi 56 Bảng 3.11 Thành phần hóa học thịt bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo từ 21 - 24 tháng 59 Bảng 3.12 Giá trị pH thịt bò thời điểm khác sau giết thịt 60 Bảng 3.13 Màu sắc thịt bò thời điểm khác sau giết thịt 62 Bảng 3.14 Tỷ lệ nước thịt bò thời điểm khác bảo quản chế biến (%) .65 Bảng 3.15 Độ dai thịt bò thời điểm khác (N) 67 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Chăn ni bị xã Bằng Giã, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 22 Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích lũy bò lai F1 (♂BBB x ♀lai Sind) qua giai đoạn từ 12-18 tháng tuổi 36 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối bò lai F1 (♂BBB x ♀lai Sind) giai đoạn 39 Hình 3.3 Biểu đồ sinh trưởng tương đối bò lai F1 (♂BBB x ♀lai Sind) giai đoạn 41 Hình 3.4 Biểu đồ khối lượng bị ni vỗ béo từ 21- 24 tháng 52 Hình 3.5 Biểu đồ tăng trọng/ngày bị ni vỗ béo từ 21- 24 tháng tuổi 53 Hình 3.6 Đồ thị biến đổi giá trị pH thịt bị lai F1(♂BBB × ♀lai Sind) .61 63 L* (Lightness) 12 34,66 ± 0,65 4,17 35,73 ± 0,65 4,07 0,28 48 38,17 ± 0,56 3,26 38,67 ± 0,56 3,24 0,54 192 39,39 ± 0,78 4,44 39,72 ± 0,73 4,1 0,77 a* (Redness) 12 21,798 ± 0,98 10,0 22,84 ± 0,73 7,16 0,42 48 24,04 ± 0,57 5,29 24,26 ± 0,83 7,69 0,83 192 25,88 ± 0,66 5,67 26,15 ± 0,72 6,12 0,79 b* (Yellowness) 12 7,39 ± 0,20 6,08 7,33 ± 0,36 11,07 0,89 48 8,18 ± 0,09 2,68 8,11 ± 0,16 4,4 0,73 192 8,54 ± 0,11 2,87 8,62 ± 0,09 2,21 0,59 Màu sắc thịt bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo giai đoạn 21-24 tháng tuổi thức ăn phối trộn có giá trị màu sáng (L*) lúc 12 giờ, 48 ngày 34,66; 38,17 39,39; màu đỏ (a*) lúc 12 giờ, 48 ngày 21,798; 24,04 25,88; màu vàng (b*) lúc 12 giờ, 48 ngày 7,39; 8,18 8,54 Nuôi vỗ béo thức ăn viên màu sắc thịt bò lúc 12 giờ, 48 ngày màu sáng (L*) 35,73; 38,67 39,72; màu đỏ (a*) 22,84; 24,26 26,15; màu vàng (b*) 7,33; 8,11; 8,62 Giữa hai lơ thí nghiệm ni vỗ béo có khác nhau, khơng có sai khác ý nghĩa (P > 0,01) Nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010) màu sắc thịt bị thí nghiệm sau 12 giết mổ, thịt có màu đỏ sẫm Tại thời điểm giá trị L* thăn loại bị lai Sind, F1(Brahman × lai Sind) F1(Charolais × lai Sind) 33,75; 32,99 34,65 Quá trình bảo quản làm cho giá trị L* tăng lên đến 192 giá trị loại bò tương ứng 37,69; 37,82 37,76 Trong nghiên cứu bên cạnh thay đổi giá trị L*, giá trị a* b* tăng đặc biệt tăng mạnh giá trị b* làm cho thịt từ màu đỏ sẫm thành thịt có màu sáng đỏ tươi sau 48 giết thịt 64 Theo Đỗ Thị Thanh Vân cs (2015) bò lai F1(Droughtmaster x lai Sind) giai đoạn 21 - 22 tháng tuổi ni Ba Vì giá trị L*; a* b* dao động từ 32,26 - 41,4; 19,84 - 21,96; 8,13 - 9,95 Các nghiên cứu Clinquart cs (1994) cho thấy giá trị L* thăn sau 48 giết thịt bò Blanc Bleu Belge (BBB) kiểu gen BBBc, BBBm bò Holstein đạt giá trị tương ứng 41,5; 37,9 37,7 So với nghiên cứu trên, thịt bò ni vỗ béo Phú Thọ có giá trị L* thấp so với bị Blanc Bleu Belge có kiểu gen BBBc, cao so với bò Blanc Bleu Belge có kiểu gen BBBm bị Holstein Tỷ lệ giá trị a*/b* lúc 48 sau giết thịt bò Blanc Bleu Belge với kiểu gen BBBc, BBBm bò Holstein tương ứng 1,4; 1,7 1,7 tỷ lệ a*/b* bị lai F1(BBB × lai Sind) hai lơ thí nghiệm tương ứng 2,94; 2,99 Clinquart cs (2000) nghiên cứu bị Blanc Bleu Belge ni vỗ béo 175 ngày nhận thấy màu sắc thịt đỏ tươi, giá trị L* 42,6; giá trị a* 17,0 giá trị b* 16,9 Giá trị L* màu sắc thịt bò phụ thuộc vào tuổi, Clinquart cs (2000) cho thấy bò Blanc Bleu Bel 24 tháng, 48 tháng 72 tháng có giá trị L* tương ứng 39,5; 37,7 36,2 Giá trị L* bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) hai lơ thí nghiệm thấp giá trị L* giống bò BBB chuyên sản xuất thịt độ tuổi cao so với giá trị L* số giống bò lai tạo với bò lai Sind Giá trị a* liên quan đến màu đỏ thịt bị, thí nghiệm giá trị a* cao so với giống bị thịt khác F1(Droughtmaster x lai Sind); F1(Brahman × lai Sind) F1(Charolais × lai Sind), nguyên nhân tạo nên màu sắc đỏ sẫm thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) Giá trị b* liên quan đến màu vàng thịt bị thí nghiệm thấp so với giá trị b* giống bị chun dụng thịt Blanc Bleu Belge (BBB) đặc tính tích lũy mỡ (Marbling) bò lai bị hạn chế Nhưng giá trị b* bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) tương đương với giống bị lai Sind, F1(Brahman × lai Sind) F1(Charolais × lai Sind) nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010) Do vậy, thịt bị thí nghiệm thường có màu đỏ sẫm giết mổ 3.3.3.3 Tỷ lệ nước thịt bò bảo quản chế biến 65 Kết đánh giá tỷ lệ nước thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) bảo quản chế biến trình bày bảng 3.14 Bảng 3.14 Tỷ lệ nước thịt bò thời điểm khác bảo quản chế biến (%) Thời gian sau giết thịt Lơ thí nghiệm (n=5) ̅ ± 𝐦 𝐱̅ ) (𝐗 Cv (%) Lơ thí nghiệm (n=5) ̅ ± 𝐦 𝐱̅ ) (𝐗 P Cv (%) Mất nước bảo quản 12 2,86 ± 0,42 12,67 2,88 ± 0,62 17,59 0,979 48 3,78 ± 0,59 14,71 3,75 ± 0,67 15,57 0,976 192 4,44 ± 0,43 11,28 4,39 ± 0,51 16,03 0,935 Mất nước chế biến 12 30,25 ± 1,27 9,38 30,26 ± 1,57 11,64 0,998 48 32,38 ± 1,45 10,04 32,36 ± 1,02 7,07 0,992 192 35,88 ± 0,73 4,53 35,73 ± 0,986 6,17 0,903 Khả giữ nước thịt bò liên quan tới chất lượng cấu trúc thịt bị Thịt bị nước khơ, cứng, làm cảm giác mềm, Thịt có hàm lượng mỡ giắt xen kẽ giữ nước tốt Đánh giá khả giữ nước thịt bảo quản chế biến tiêu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng thịt bò Kết bảng 3.14 lúc 12 tỷ lệ nước bảo quản thịt bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm 2,86% 2,88%; lúc 48 tương ứng đạt 3,78% 3,75%; tương ứng lúc 192 4,44% 4,39%, khơng có sai khác thịt bị hai lơ thí nghiệm (P>0,01) Theo nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010) lúc 48 tỷ lệ nước bảo quản thịt bị lai Sind, F1(Brahman × lai Sind) F1(Charolais × lai Sind) 1,44%; 1,80% 2,34%, tương ứng lúc 192 3,44%; 3,61% 2,75% Thấy nước bảo quản thời điểm 48 192 thí nghiệm chúng tơi cao so với kết nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010) Tỷ lệ nước chế biến thời điểm 12 sau mổ thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm 30,25% 30,26%, khơng có sai khác (P >0,01) Tương ứng sau 48 bảo quản tỷ lệ 66 nước chế biến thịt bị đạt 32,38 32,36%, khơng có sai khác (P >0,01) tỷ lệ nước chế biến sau 192 thịt bị lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm đạt 35,88 35,37%, khơng có sai khác hai lơ thí nghiệm (P>0,01) Theo nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010), tỷ lệ nước chế biến thời điểm 12 sau giết thịt, lai Sind, F1(Brahman × lai Sind) F1(Charolais × lai Sind) 28,12%; 28,45 27,20% Sau 48 tỷ lệ nước chế biến bị F1(Charolais × lai Sind) thấp (27,66%) tiếp lai Sind (31,48%) cao (33,49%) thuộc F1(Brahman × lai Sind), tương ứng tỷ lệ nước chế biến sau 192 lai Sind, F1 (Brahman × lai Sind) F1 (Charolais × lai Sind) 35,76%; 34,48% 34,29% Thấy tỷ lệ nước chế biến bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) hai lơ thí nghiệm chúng tơi lúc 12 sau mổ cao so với nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010), tỷ lệ nước chế biến lúc 48 192 cho kết tương đương với chênh lệch không đáng kể Theo Đỗ Thị Thanh Vân cs (2015) bị lai F1(BBB × lai Sind) giai đoạn 2122 tháng tuổi ni Ba Vì có tỷ lệ nước bảo quản sau 24 tỷ lệ nước chế biến sau 24 1,275 - 2,213% 29,625 - 32,2% Clinquart cs (2000) cho thấy nước chế biến lúc 192 sau bảo quản bò giống Blanc Bleu Belge 24, 48 72 tháng tương ứng 30%; 30,6% 30,4% Tác giả nhận thấy thịt bị ni vỗ béo với thời gian khác có tỷ lệ nước khác Clinquart cs (1994) nghiên cứu bò Blanc Bleu Belge thuần, lai Holstein điều kiện nuôi dưỡng cho thấy tỷ lệ nước chế biến tương ứng 18,3%; 21,8% 30,7% Tỷ lệ nước chế biến chịu ảnh hưởng phẩm giống q trình ni dưỡng Tỷ lệ nước chế biến bị thí nghiệm hai lơ thí nghiệm chúng tơi cao so với nghiên cứu tác giả Clinquart nghiên cứu bò Blanc Bleu Belge (BBB) chuyên sản xuất thịt Theo yếu tố giống nuôi dưỡng tác động trực tiếp đến tính trạng bị thịt đặc tính cần cải tiến q trình cải tạo ni dưỡng bị thịt chất lượng cao 3.3.3.4 Độ dai thịt bò lai F1(♀BBB × ♂lai Sind) ni vỗ béo từ 21 – 24 tháng tuổi 67 Kết nghiên cứu độ dai thịt bò F1(♂BBB x ♀lai Sind) hai lơ thí nghiệm nghiên cứu trình bày bảng 3.15 Bảng 3.15 Độ dai thịt bò thời điểm khác (N) Thời gian sau giết thịt Lơ thí nghiệm (n=5) ̅ ± 𝐦 𝐱̅ ) Cv (%) (𝐗 Lơ thí nghiệm (n=5) ̅ ± 𝐦 𝐱̅ ) Cv (%) (𝐗 P 12 78,65 ± 0,72 2,04 78,82 ± 0,51 1,46 0,850 48 97,56 ± 1,13 2,59 97,598 ± 0,79 1,82 0,978 192 82,76 ± 0,96 2,61 82,01 ± 0,59 1,62 0,526 Qua bảng 3.15 cho thấy thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm thời điểm 12 sau mổ đạt độ dai tương ứng 78,65 N 78,82 N, độ dai thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) sau mổ 12 khơng có sai khác hai lơ thí nghiệm (P>0,01) Tương ứng với độ dai thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) 48 97,56 N 97,598 N, khơng có sai khác hai lơ thí nghiệm (P> 0,01) Độ dai thịt bò tăng dần đạt tối đa lúc 48 sau giết mổ tượng co sau động vật chết Sau giá trị giảm dần, thời gian bảo quản 192 độ dai giảm xuống thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) lơ thí nghiệm đạt 82,76N lơ thí nghiệm đạt 82,01N, khơng có sai khác (P >0,01) Hiện tượng thành thục thịt làm cho độ dai thịt giảm xuống, đồng thời trình bảo quản ta làm cho mối liên kết sợi bị phá huỷ Theo nghiên cứu Phạm Thế Huệ (2010) cho thấy thịt bị nhóm bị lai thí nghiệm thời điểm 12 sau giết thịt bị lai Sind, F1(Brahman × lai Sind) F1(Charolais × lai Sind) đạt độ dai tương ứng 76,20N; 72,30N 72,89N Độ dai thịt bò lai Sind 48 100,61N; F1(Brahman × lai Sind) 101,85N F1(Charolais × lai Sind) 91,87N Ở thời gian bảo quản 192 độ dai thịt bò lai Sind giảm xuống 83,35N; F1(Brahman × lai Sind) đạt 72,87N F1(Charolais × lai Sind) đạt 71,27N Kết thu độ dai thịt bị lơ thí nghiệm cao kết nghiên cứu thời điểm 12 192 giờ, thời điểm 48 kết thí nghiệm chúng tơi đạt thấp 68 Đỗ Đức Lực cs (2009) nghiên cứu độ dai thịt bò lai Sind cho thấy độ dai thịt bò lúc 12, 48 192 đạt tương ứng 91,41N; 109,77N 97,18N Kết thu độ dai thịt bò thí nghiệm thấp so với kết nghiên cứu có lẽ tuổi phương thức ni ảnh hưởng tới độ dai thịt Clinquart cs (1994) kiểm tra di truyền khác có độ dai khác nhau, bò Blanc Bleu Belge với kiểu gen BBBc; BBBm bị Holstein (H) có độ dai bảo quản lúc ngày tương ứng 40,9N; 31,9N; 31,7N Clinquart (2000) độ dai thịt bò Blanc Bleu Belge (BBB) sau 192 giết thịt lứa tuổi 24, 48 72 tháng 35,1N; 36,4N 31,4N Dufrasne (1994) nghiên cứu độ dai thịt bị Blanc Bleu Belge hai phương thức ni dưỡng khác nhau, chăn thả nuôi nhốt cho thấy độ dai thịt bò lúc ngày bảo quản đạt tương ứng 50,2 N 50,5 N Thấy kết nghiên cứu thu bảng 3.15 có độ dai bảo quản cao so với nghiên cứu 69 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Khả sinh trưởng Khối lượng lúc 24 tháng tuổi bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) đạt trung bình từ 603,9 kg (bị cái) đến 668,4 kg (bò đực) Tăng khối lượng giai đoạn 12-18 tháng tuổi 815,0 - 925,56 g/con/ngày; tăng khối lượng 18-24 tháng tuổi 839,44 - 947,22 g/con/ngày Thấy sinh trường bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) tăng qua giai đoạn Bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) thể ngoại hình giống bị hướng thịt khá, lúc 24 tháng tuổi chiều cao vây trung bình 141,9 cm, chiều dài thân chéo trung bình 161,65 cm vịng ngực trung bình đạt 208,65 cm 1.2 Kết ni vỗ béo Tăng khối lượng bị F1(♂BBB x ♀lai Sind) giai đoạn 21 - 24 tháng tuổi hai lơ thí nghiệm tương đương điều kiện ni dưỡng Lơ thí nghiệm ni vỗ béo bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) thức ăn tự phối trộn giai đoạn 21 - 24 tháng tuổi đạt khối lượng trung bình 672,6 kg, tốc độ tăng khối lượng đạt 1028,9 g/con/ngày Tốc độ cao đạt tháng vỗ béo thứ 03 1060 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn (FCR) giai đoạn đạt 10,65 kg CK/kg tăng P Lơ thí nghiệm ni vỗ béo bị lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) thức ăn viên công nghiệp giai đoạn 21 - 24 tháng tuổi đạt khối lượng trung bình 673,6 kg, tốc độ tăng khối lượng đạt 1035,6 g/con/ngày với tốc độ cao đạt tháng vỗ béo thứ 03 1066,7 g/con/ngày Tiêu tốn thức ăn (FCR) giai đoạn đạt 10,61 kg CK/kg tăng P 1.3 Khả sản xuất chất lượng thịt Bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) vỗ béo giai đoạn 21 - 24 tháng tuổi lơ thí nghiệm lơ thí nghiệm có tỷ lệ thịt xẻ đạt 56,14% 56,23%; tỷ lệ thịt tinh 48,26% 48,22% Chất lượng thịt bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni hai lơ thí nghiệm giai đoạn 21-24 tháng tuổi có giá trị màu sắc (màu sáng (L*); màu đỏ (a*); màu vàng (b*)) 70 pH nằm giới hạn cho phép Thịt bò F1(♂BBB x ♀lai Sind) ni vỗ béo hai lơ thí nghiệm có độ dai tương đương với 1.4 Hiệu kinh tế Hiệu nuôi vỗ béo giai đoạn 21 - 24 tháng tuổi lơ thí nghiệm 1.259.333 đồng/con/tháng; lơ thí nghiệm 1.301.900 đồng/con/tháng Đề nghị Áp dụng nhân rộng cặp lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) sản xuất nhằm nâng cao suất, chất lượng thịt bị hàng hóa địa bàn tỉnh Phú Thọ Ni vỗ béo bị thịt sử dụng thức ăn tinh hỗn hợp tự phối trộn từ nguồn thức ăn tinh chỗ kết hợp với thức ăn giàu protein với tỷ lệ hợp lý sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh từ nhà máy sản xuất thức ăn gia súc chuyên dùng cho bò thịt cho hiệu cao 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Nguyễn Ân (1978), “Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn nuôi”, Những vấn đề di truyền công tác giống động vật, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 248 - 268 Nguyễn Văn Bình, Trần Văn Tường (2007), Giáo trình Chăn ni trâu bị, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 36, 343 Đặng Vũ Bình (2000), Giáo trình chọn nhân giống động vật Đại học Nông nghiệp I- Hà Nội, tr 78-90 Đinh Văn Cải, Nguyễn Ngọc Tấn, Vương Ngọc Long (2001), “Khả sinh trưởng bê lai tinh bò đực Charolais, Abondance, Tarentaise với bò Lai Sind”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1999 – 2000, TP Hồ Chí Minh 10 – 12/4/2001 Đinh Văn Cải (2006), “Kết nghiên cứu nhân giống bị thịt Dr nhập nội ni số tỉnh phía nam”, Tạp chí Chăn ni, Số - 2006, Tr - 13 Đinh Văn Cải (2007), Nuôi bò thịt, kỹ thuật kinh nghiệm hiệu quả, Nxb Nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, tr 97-99 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang Lưu Thị Thi (2005), “Ảnh hưởng mức lõi ngô phần có hàm lượng rỉ mật cao đến tỷ lệ phân giải inssaco bơng gịn, mơi trường cỏ tăng trọng bị Lai Sind vỗ béo”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển Nông thôn, Số 18, tr 43 - 46 Vũ Chí Cương (2007), Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu ứng dụng giải pháp khoa học cơng nghệ nhằm phát triển chăn ni bị thịt xác định số định số bệnh nguy hiểm bò để xây dựng biện pháp phòng dịch bệnh Tây Nguyên, Thuộc chương trình Nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ phát triển Tây Nguyên, Hà Nội Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương Phạm Thế Huệ (2008), “Ảnh hưởng tỷ lệ protein thực/nitơ phi protein phần đến hiệu kinh tế vỗ béo bò lai Brahman Đăk Lăk”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Viện chăn nuôi, Số 13, tr 20 - 27 72 10 Văn Tiến Dũng Lê Đức Ngoan (2015), Chăn ni bị thịt Tây Ngun, Nxb đại học Huế 11 Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tưởng, Nguyễn Thị Bích Vân, Nguyễn Thị Huyền, Đào Thi Hiệp, Nguyễn Việt Phương, Vũ Đình Tơn (2013), “Khả sinh trưởng bị lai (Brahman x lai Sind) nuôi vùng bãi ven sơng Hồng”, Tạp chí KHKT Chăn ni, số (172), tr 61 -68 12 Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Thanh Bình, Đinh Văn Tuyền (2008), “Khả tăng trọng cho thịt bò Lai Sind, Brahman Drought Master ni vỗ béo TP Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Số 15, Tháng12/2008, tr 32-39 13 Nguyễn Kim Đường, Nguyễn Xuân Ba Hồng Mạnh Qn (1995), “Chăn ni gia súc miền Trung Việt Nam, Khám phá phương pháp tiếp cận nghiên cứu ngành khoa học động vật Việt Nam”, Hội thảo tổ chức thành phố Huế, Việt Nam ngày 31 tháng - tháng 8, trang 94 - 96 14 Nguyễn Văn Hịa, Đồn Trọng Tuấn, Vũ Chí Cương (2005), “Nghiên cứu vỗ béo bò Lai sind thức ăn phế phụ phẩm ngành Nông nghiệp huyện Nam Đàn, tỉnh nghệ An”, Tóm tắt báo cáo Khoa học năm 2004, Hà Nội, tr 208 15 Nguyễn Minh Hoàn (2005), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Đại học Huế, trang 173-183 16 Phạm Thế Huệ (2010), “Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bị lai sind, F1(brahman × lai sind) F1 (charolais × lai sind) ni Đăk Lăk”, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Gia Huỳnh (2016), dự án “Sử dụng giống bò thịt siêu cao sản BBB lai tạo với đàn bò địa phương để cải tạo, nhằm đột phá xuất, chất lượng lĩnh vực chăn ni bị”, Trung tâm Giống vật ni tỉnh Thái Ngun 18 Đỗ Đức Lực, Nguyễn Chí Thành, Nguyễn Hồng Thịnh, Nguyễn Cơng nh, Phan Văn Chung Đặng Vũ Bình (2009), “Khảo sát số tiêu chất lượng thịt trâu, bị”, Tạp chí Khoa học Phát triển, trường ĐHNN Hà Nội, Tập VII, Số 1, tr 17 - 24 73 19 Lê Viết Ly (1995), Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 16 -18 20 Lê Quang Nghiệp (1984), Một số đặc điểm chung sinh trưởng, cày kéo, cho thịt bị vàng Thanh Hóa kết lai với bị Zebu, Luận án Phó Tiến sỹ Nông nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Nguyệt Nguyễn Thị Vinh (2018), “Khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn bò lai F1(♂BBB x ♀lai Sind) từ 12 đến 18 tháng tuổi nuôi Hà Nội”, Tạp chí KHKT Chăn ni số 229, tr 79 - 84 22 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Vũ Quốc Đạt (1995a), Kết lai kinh tế bị thịt tỉnh phía Nam Ni bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp tr 62-70 23 Vũ Văn Nội, Vũ Chí Cương Phạm Kim Cương (1995b), “Kết nghiên cứu xác định cơng thức tính khối lượng bê, bò F1 hướng thịt (giữa bò địa phương cải tạo với bò đực chuyên dụng thịt) từ số đo vịng ngực dài thân chéo” Ni bò thịt kết nghiên cứu bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 82- 87 24 Bùi Đại Phong (2012), dự án “Ứng dụng kết nghiên cứu lai tạo giống bò BBB đàn bò thịt lai Sind thành đàn bò F1 hướng thịt địa bàn TP Hà Nội”, công ty Giống gia súc Hà Nội 25 Nguyễn Hải Quân (1977), Giáo trình thực hành Chọn giống Nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phạm Văn Quyến (2001), “Khảo sát khả sinh trưởng, phát triển số nhóm bị lai hướng thịt trung tâm nghiên cứu thực nghiệm chăn nuôi Sông Bé”, Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp 27 TCVN 4326 - 86, Xác định hàm lượng nước, Phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi 28 TCVN 4327 - 86, Xác định hàm lượng khống tổng số Phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn ni 29 TCVN 4328 - 86, Xác định hàm lượng nitrogen, Phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi 74 30 TCVN 4331 - 86, Xác định hàm lượng mỡ thơ, Phịng phân tích thức ăn sản phẩm chăn nuôi 31 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr - 204 32 Nguyễn Văn Thưởng, Lê Viết Ly, Vũ Văn Nội, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Niêm, Hồ Khắc Oánh, Phạm Kim Cương Văn Phú Bộ (1995), Kết nghiên cứu biện pháp kỹ thuật nhằm tăng nhanh suất thịt đàn bị nước ta Ni bị thịt kết bước đầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội tr 45 - 53 33 Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban (2001), Giáo trình chăn ni trâu, bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Xuân Tịnh (1996), Sinh lý học gia súc, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội 35 Hồng Văn Trường (2001), “Kết nghiên cứu khả sinh trưởng, sinh sản bị lai Brahman ni tai tỉnh Bình Định”, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y TP Hồ Chí Minh 10 - 12/4/2001, tr 220 - 228 36 Phùng Quang Trường, Tăng Xuân Lưu, Phùng Thị Diệu Linh, Phùng Quang Thản, Nguyễn Yên Thịnh, Đặng Thị Dương Ngơ Đình Tân (2018), Khả sinh trưởng, vỗ béo, thu nhận thức ăn cho thịt bò lai F1 BBB Hà Nội, Hội nghị khoa học chuyên ngành Chăn nuôi - Thú y Bộ NN PTNT ngày 28/9/2018 Viện Chăn nuôi 37 Đinh Văn Tuyền, Nguyễn Quốc Đạt, Nguyễn Văn Hùng Nguyễn Thanh Bình (2008), “Một số tiêu sinh sản bị Brahman Drought Master ngoại nhập lứa đầu nuôi thành phố Hồ Chí Minh khả sinh trưởng bê sinh từ chúng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Số 15, 12/2008, tr 16 - 23 38 Đỗ Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Thơm, Tào Thị Cảnh Lại Thị Nhài (2015), “Ảnh hưởng mức NDF khác thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh đến suất chất lượng thịt bò bò lai F1 (Dr x LS) vỗ béo”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni, Số 52 tháng 2/2015, tr 32-43 39 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền động vật, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội, tr 105-109 75 II Tài liệu Tiếng Anh 40 Allen J., Burns B M and Bertram J D (2005), “Program for evaluating genetic values”, Improving skills in genetics, reproduction and breeding of tropical beef cattle, Agricultural Publishing House, Hanoi, p.82 - 98 41 Anderson M (1985), Effects of drinking water temperature on water intake and milk yield of tied up dairy cows, Livestock production science, 12, 329-338 42 Baublis R T., Polman F W., Brown Jr A H and Johson Z B (2006), “Effects of enhancement with differing phosphate types,concentration, and pump rates, without sodium chloride, on beef biceps femoris instrumental color characteristics”, Meat Science, 72, pp 503 - 512 43 Boorman (1998), “Improving liveweight performance of steers”(PDS), Producer demonstration sites report, 98, pp 38 - 40 44 Burns B M, Gazzola C, Bell G T, Murphy K J (2005), “Market identification of beef cattle in tropical North Australia”, Enhancement of genetic skills for breeding and breeding tropical beef cattle, Agricultural Publishing House, Hanoi, p 33 - 43 45 Clinquart A., Eanaeme C., Van Vooren T., Van Hoof J L and Istasse L (1993), “Meat quality in relation to breed (Belgian blue vs Holstein) and conformation (double muscled vs dual purpose type)”, In, Proceedings of the international Workshop on proteolysis and meatquality, Clemont - Ferrand, pp 59 46 Clinquart A., Eanaeme C., Van Vooren T., Van Hoof J L and Istasse L (1994), “Meat quality in relation to breed (Belgian blue vs Holstein) and conformation (double muscled vs dual purpose type)”, Sci Anim, 14, pp 401 - 407 47 Coopman F., Gengler N., Groen A.F., De Smet S., Van Zeveren A (2004) Comparison of external morphological traits of newborns to inner morphological traits of the dam in the double-muscled Belgian Blue beef breed Journal of Animal Breeding and Genetics 121, pp.1-7 48 Coopman F., De Smet S., Laevens H., Van Zeveren A., Duchateau L (2008) Live weight assessment based on easily accessible morphometric characteristics in the double-muscled Belgian Blue beef breed Submitted for publication in livestock production science 76 49 Coopman F.,(2016), Morphometric assessement in the double - muscled Belgian Blue beef breed, https://biblio.ugent.be/publication/471452/file/1881294.pdf 50 Cuvelier C., Cabaraux J F., Dufrasne I., Clinquart A., Hocquette J F., Istasse L and Hornick J.L (2006) Performance, slaughter characteristics and meat quality of young bulls from Belgian Blue, Limousin and Aberdeen Angus breeds fattened with a sugar-beet pulp or a cereal-based diet British Society of Animal Science Animal Science 82, pp 125 - 132 51 Dransfield E (1994) Optimisation of tenderisation, ageing and tenderness, Meat Sci, 36, pp 105 -121 52 Dixon (1998), “Reproductive performance of Swans Lagoon Brahman cross breeder herds”, Appendix DAQ,098, final report, September, pp 12 -14 53 Farell C.L and Jenkin T G (1998), “Body composition and energy utilization by steers of diverse genotypes fed a hight concentrate diet during the finishing period: II Angus, Boran, Brahman, Hereford and Tuli sire”, J Anim Sci, 76, pp 647 - 657 54 Fordyce (1993), “Birth weight and growth to weaning of Bos indicus cross cattle 1981 - 1986”, Aust J Exp Agric, 33, pp 119 - 127 55 Fordyce (1999), “Breeder herd management”, In Blakelys, NAD occasion no The north Australia program, 1998 review of reproduction and genetics project, Meat and livestock Australia, pp 59 - 61 56 Holroyd (1988), “Reproductive performance of 50% Bos indicus cattle grazing the Mitchell grasslands of north Queensland 1973 - 80”, Proc Aust, Rangle, Soc, 5, pp 49 - 53 57 Honikel K O (1997), “Reference methods supported by OECD and their use in Mediterranean meat products”, Food Chemistry, Vol, 59, pp 573 - 592 58 Johson H D (1987), Bioclimate effects on growth, reproduction and milk production, Biolimatology and the Adaptation of Livestock, 10, 35-57 59 Kearl L.C (1982), Nutrien Requirenments of Ruminants in Developing Countries International Feedstuff Institute, Utah Agricultural Experiment Station Utah State University, Logan, USA 60 NRC (1989), National Research Council Nutrient Requirements of Dairy Cattle, Washington, DC: National Academy Press 61 NRC, (2002) The nutrient requirenments of beef cattle Washington DC USA 77 62 Ouali A (1991) Sensory quality of meat as affected by muscle biochemistry and modern technologie, In, L.O Fiems, B G Cottyn et D.I Demeyer (eds), Animal biotecnology and the quality of meat production (Elsevier, Amstecdam), pp 85 - 105 63 Page J K., Wulf D M and Schwotzer (2001), “A survey of beef muscle color and pH”, J Anim Sci, 76, pp 678 - 687 64 Perry, T W, (1990) Dietary nutrient allowance for beef cattle Feedstuffs – Reference issue, 62, 31: 46 – 56 65 Preston T R., Willis M B and Elias A (1967), Intensive Beef Production from Sugar cane 66 Shakelford S D., Wheeler T L and Koohmaraie M (1997), “Tenderness classification of beef: I Evaluation of beef longissimus shear force at or 2days as a predictor of aged beef tendness”, J Anim Sci, 75, pp 2417 - 2422 67 Wulf D M., Emnett R S., Leheska J M and Moeller S J (2002), “Relationships among glycolytic potention, dark, cutting (dark, firm and dry) beef, and cooked beef palatability”, J Anim Sci, 80, pp 1895 - 1903 III Tài liệu tiếng Pháp 68 Cabaraux J F., Hornick J L., Dufransne I., Clinquart A and Istasse L (2003), “Enrissement de la femelle de forme Blanc - Bleu Belge cularde: performances zootechnicques, caratéristiques de la carcasse et qualité de la viande”, Ann, Méd, Ved, 147, pp 423 - 431 69 Clinquart A., Leroy B., Dotreppe O., Hornick J L., Dfrasne I and Istasse L (2000), Les facteurs de production qui influence la qualité de la viande des bovines Blanc Bleu belge 70 Dufrasne I (1994), “Contribution l’étude de différents paramètres influencant l’utilisation de la prairie permanente par la vache traite, la vache allaitante et le taurillon”, Thèse présentée envue de l’obtention du grade d’Agrégée de l’Enseignement Supérieur, Université de Liège, pp 272 71 Honikel K O (1998), “Physikalische MeBmethoden zur Erfassung der Fleischqualitat”, Qualitat von Fleisch und Fleischwaren, Band 2, pp 696 - 700 ... tài ? ?Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò lai F1 (♂ Blanc Bleu Belge x ♀ lai Sind) ni trại bị Minh Anh, tỉnh Phú Thọ? ?? triển khai trại bò Minh Anh địa bàn xã Bằng Giã, huyện Hạ Hịa, tỉnh Phú Thọ Các... NGỌC SƠN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG, SẢN XUẤT THỊT CỦA BÒ LAI F1 (♂ BLANC BLEU BELGE x ♀ LAI SIND) NI TẠI TRẠI BỊ MINH ANH, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Chăn nuôi Mã ngành: 62 01 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHĂN NUÔI Người... lượng tỷ lệ thịt xẻ cao Xuất phát từ điều kiện thực tế, tiến hành thực đề tài: ? ?Khả sinh trưởng, sản xuất thịt bò lai F1 (? ?Blanc Bleu Belge x ♀ lai Sind) nuôi trại bò Minh Anh, tỉnh Phú Thọ? ?? Mục

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan