1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn tập môn tâm lý học có đáp án

211 165 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TÂM LÝ HỌC Câu Phân tích chất tượng tâm lí người Từ rút kết luận cần thiết cơng tác sống Tâm lí người:  Trong sống đời thường, chữ “tâm” thường dùng ghép với từ khác tạo thành cụm từ “tâm đắc”, “tâm can”, “tâm địa”, “tâm tình”, “tâm trạng”,…được hiểu lịng người, thiên mặt tình cảm  Theo từ điển Tiếng Việt (1988) tâm lí ý nghĩ, tình cảm, làm thành đời sống nội tâm , giới bên người  Trong tâm lí học: Tâm lí tất tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người, gắn liền điều hành hành động, hoạt động người Bản chất tượng tâm lí người: 2.1 Một số quan điểm chất tượng tâm lí người:  Quan điểm tâm cho rằng: Tâm lí người thượng đế sáng tạo nhập vào thể xác người Tâm lí khơng phụ thuộc vào khách quan điều kiện thực sống  Quan điểm vật tầm thường: Tâm lí, tâm hồn cấu tạo từ vật chất, vật chất trực tiếp sinh gan tiết mật, họ đồng vật lí, sinh lí với tâm lí, phủ nhận vai trị chủ thể, tính tích cực, động tâm lí, ý thức, phủ nhận chất xã hội tâm lí  Quan điểm vật biện chứng:  Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người  Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử 2.2Quan điểm vật biện chứng tượng tâm lí người: 2.1.1 Tâm lí người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người * Phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết (hình ảnh) tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động  Phản ánh học: Ví dụ: viên phấn dùng để viết lên bảng để lại vết bảng ngược lại bảng làm mòn (để lại vết) đầu viên phấn  Phản ánh vật lí: vật chất có hình thức phản ánh Ví dụ: đứng trước gương thấy hình ảnh qua gương  Phản ánh sinh học: phản ánh có giới sinh vật nói chung Ví dụ: hoa hướng dương ln hướng phía mặt trời mọc  Phản ánh hóa học: tác động hai hợp chất tạo thành hợp chất Ví dụ: 2H2 + O2 -> 2H2O  Phản ánh xã hội: phản ánh mối quan hệ xã hội mà người thành viên sống hoạt động Ví dụ: sống cần có giúp đỡ, đùm bọc lẫn câu “Lá lành đùm rách.”  Phản ánh tâm lí: hình thức phản ánh cao phức tạp - Đó kết tác động thực khách quan vào não người não tiến hành *Điều kiện cần để có phản ánh tâm lí: Não Tácngười động bình thường Hiện thực khách quan  Sản phẩm phản ánh hình ảnh tâm lí võ não mang tính tích cực sinh động Nó khác xa chất so với hình ảnh học, vật lí, sinh lí,… Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực sinh động Hình ảnh tâm lí mang tính tích cực kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau, nhờ người tích lũy kinh nghiệm có tồn phát triển Ví dụ: Trong lần chơi ta quen người có ấn tượng tốt người đó, thời gian sau gặp lại ta bắt gặp hành động khơng hay người tiên khơng tin người hành động suy nghĩ nhiều lí để biện minh cho hành động Do nói , kết lần phản ánh trước ảnh hưởng trực tiếp đến lần phản ánh sau Hình ảnh tâm lí cịn mang tính chủ thể đậm màu sắc cá nhân Tác động chủ thể khác 1HTKQ dẫn đến chủ thể thời điểm, hoàn cảnh, trạng thái,…khác Hình ảnh, phản ánh tâm lí khác Ví dụ:  Hai điều tra viên tham gia khám nghiệm trường trình độ nhận thức, chuyên môn,…khác nên kết điều tra khác  Con gái yêu tai, trai yêu mắt Nguyên nhân do: + Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não + Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không + Đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động, tích cực giao lưu khác sống dẫn đến tâm lí người khác với tâm lí người Tuy nhiên khơng phải thực khách quan trực tiếp tác động đến não có hình ảnh tâm lí Muốn có hình ảnh tâm lí điều kiện đủ phải thông qua đường hoạt động giao tiếp 2.1.2 Tâm lí người mang chất xã hội tính lịch sử Vì: *Nguồn gốc: giới khách quan (thế giới tự nhiên xã hội) nguồn gốc xã hội định tâm lí người, thể qua: mối quan hệ kinh tế-xã hội, đạo đức, pháp quyền, mối quan hệ người-con người, từ quan hệ gia đình, làng xóm, q hương, quan hệ cộng đồng, nhóm,…Các mối quan hệ định chất tâm lí người (như Mark nói: chất người tổng hòa mối quan hệ xã hội) Trên thực tế, người thoát li khỏi mối quan hệ xã hội, quan hệ người với người tâm lí người tính người Ví dụ: Rochom P’ngieng tích năm 1989 chăn trâu Sau 18 năm, Rochom tìm thấy người khơng mặc quần áo di chuyển khỉ nói chuyện hay giao tiếp mà phát tiếng gừ gừ, âm vơ nghĩa, khơng thể hịa nhập vào sống người Từ thấy tâm lí người hình thành có điều kiện cần đủ tác động thực khách quan lên não người bình thường phải có hoạt động giao tiếp *Tâm lí người sản phẩm hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, chủ thể nhận thức hoạt động giao tiếp cách chủ động sáng tạo Ví dụ: Như ví dụ trên, Rochom không tham gia hoạt động giao tiếp ngôn ngữ với người nên khơng có tâm lí người bình thường *Cơ chế hình thành: chế lĩnh hội, tiếp thu vốn kinh nghiệm, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp, giáo dục giữ vai trò chủ đạo Hoạt động mối quan hệ giao tiếp người có tính định Ví dụ: Một đứa trẻ sinh chúng trang giấy trắng, sau thời gian bố mẹ chăm sóc, dạy dỗ, tiếp xúc với nhiều người ngày học hỏi, lĩnh hội, tiếp thu hiểu biết nhiều việc xung quanh * Tâm lí hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lí người chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tuy nhiên “copy” cách máy móc mà thay đổi thơng qua đời sống tâm lí cá nhân Chính cá nhân vừa mang nét chung đặc trưng cho xã hội lịch sử vừa mang nét riêng tạo nên màu sắc cá nhân Ví dụ: Trước xã hội định kiến việc có thai trước cưới xã hội biến đổi, sống phóng túng nên người xem vấn đề bình thường Tóm lại, tâm lí người tượng tinh thần nảy sinh đầu óc người thơng qua hoạt động giao lưu tích cực người điều kiện xã hội lịch sử định Nó có chất xã hội, tính lịch sử tính chủ thể Kết luận: Muốn hồn thiện, cải tạo tâm lí người cần phải nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử, điều kiện sống,…của người Cần ý nghiên cứu sát đối tượng, ý đặc điểm riêng cá nhân Phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lí người Chú ý giáo dục thể chất, phát triển não giác quan Nhìn nhận học sinh theo quan điểm phát triển, tôn trọng đặc điểm lứa tuổi Tôn trọng ý kiến, quan điểm chủ thể Khi nghiên cứu cần xem xét phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng giai đoạn lịch sử Câu 2: Phản ánh gì? Tại nói phản ánh tâm lý loại phản ánh đặt biệt? Thứ phản ánh A Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Phản ánh lưu giữ, tái tạo đặc điểm dạng vật chất dạng vật chất khác trình tác động qua lại lẫn chúng Phân chia: phản ánh chia thành mức độ khác từ thấp đến cao · Phản ánh vật lý · Phản ánh hóa học · Phản ánh sinh học · Phản ánh tâm lý · Phản ánh động sáng tạo (ý thức) Phản ánh vật lý-hóa học: hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất vô sinh, thể qua biến đổi cơ- lý –hóa có tác động qua lại lẫn vật chất vô sinh.Đây hình thức phản ánh mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn vật chất tác động Ví dụ: để sắt vào axit sắt dần bị oxi hóa, bị mịn dần (thay đổi kết cấu, vị trí, tính chất lý-hóa qua q trình kết hợp phân giải chất) Phản ánh sinh học: hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nghiên hữu sinh, thể qua tính kích thích, tính cảm ứng tính phản xạ Tính kích thích: phản ứng thực vật động vật bậc thấp cách thay đổi chiều hướng sinh trưởng, phát triển, màu sắc, cấu trúc nhận tác động mơi trường Ví dụ: xương rồng sống nơi có khí hậu khơ hạn nhờ thay đổi cấu trúc sinh trưởng phát triển cây,những dần thu nhỏ lại thành gai.Từ giúp chống nước thích nghi với mơi trường khắc nghiệt Tính cảm ứng: phản ứng động vật có hệ thần kinh tạo lực cảm giác, thực sở điều khiển trình thần kinh qua chế phản xạ không điều kiện có tác động từ bên ngồi mơi trường lên thể sống Ví dụ: tắc kè thay đổi màu sắc để trùng màu với môi trường môi trường khác Phản ánh tâm lý: phản ánh động vật có hệ thần kinh trung ương thực sở điều khiển hệ thần kinh trung ương thông qua chế phản xạ có điều kiện Phản ánh động sáng tạo: hình thức phản ánh cao nhất, thực dạng vật chất cao não người, phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử lý thông tin để tạo thông tin B Theo quan điểm tâm lý học Phân chia: theo quan điểm tâm lý học chia phản ánh thành mức độ Phản ánh vật lý: phản ánh sinh vật vô sinh Phản ánh sinh lý: phản ánh thực vật động vật bậc thấp Ví dụ: hoa hướng dương sẻ ln hướng phía mặt trời mọc Phản ánh tâm lý: dấu vết cịn sót lại, để lại sau có tác động qua lại hệ thống vật chất với hệ thống vật chất khác (qua gọi trí nhớ) Thứ hai phản ánh tâm lý loại phản ánh đặt biệt vì: Đó phản ánh thực khách quan não tổ chức vật chất cao Hiện thực khách quan yến tố tồn ngồi ý muốn người.Khi có thực khách quan tác động vào từ sẻ hình thành hình ảnh tâm lý chúng Ví dụ: Khi nhìn tranh đẹp sau nhắm mắt lại hình dung lại nội dung tranh Hay: Khi ta nhắm mắt ta sờ vào vật hịn bi, sau cất mơ tả lại hình dạng hịn bi Từ ví dụ rút kinh nghiệm việc giảng dạy phải kết hợp giảng với thực tế học sinh sẻ tiếp thu tốt hơn., phải thường xuyên gắn liền nội dung giảng với thực tế,sử dụng phương pháp giảng dạy trực quan sinh động,phong phú… Phản ánh tâm lý phản ánh đặt biệt, tích cực, hình ảnh tâm lý mang tính động sáng tạo Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý Hình ảnh tâm lý kết trình phản ánh giới khách quan vào não người, song hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh lý hóa sinh vật Ví dụ: Hình ảnh tâm lý trận bóng đá đối vói người say mê bóng đá sẻ khác xa với cứng nhắt hình ảnh vật lý tivi hình ảnh chết cứng Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý, hình ảnh mang tính chủ thể, mang sắc thai riêng, đậm sác cá nhân · Cùng hoạt động hoàn cảnh hình ảnh tâm lý chủ thể khác sẻ khác nhau.Con người phản ánh giới hình ảnh tâm lý thơng qua lăng kính chủ quan mình.Cùng cảm nhận tác động thực khách quan tới chủ thể khác sẻ cho hình ảnh tâm lý khác Ví dụ: Cùng tiếng tơ đồng Người ngồi cười nụ người khóc thầm Hay: Cùng xem tranh sẻ có kẻ khen người chê khác · Đứng trước trước tác động tượng khách quan thời điểm khác chủ thể sẻ có biểu săc thái tâm lý khác Ví dụ: Cùng câu nói đùa tùy vào hồn cảnh câu nói sẻ gây cười hay sẻ gây tức giận cho người khác.Hay : Chồng giận vợ bớt lời Cơm sôi bớt lửa chẳng rơi hạt Hay: Cảnh cảnh chẳng đeo sầu Người buồn cảnh có vui đâu - Có khác biệt do: người có đặc điểm khác giới quan, hệ thần kinh, não bộ, người có hoàn cảnh sống khác giáo dục khác nhau… - Qua rút số học kinh nghiệm cho thực tiễn trình nghiên cứu tân lý: · Vì tâm lý mang tính chủ thể nên phải tơn trọng ý kiến người khác · Trong ứng xử cần phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng · Trong giáo dục cần ý đến tính cá biệt học sinh, nhìn nhận đánh giá người quan điểm vận động, phát triển không ngừng Câu 3.TẠI SAO TÂM LÝ LẠI MANG BẢN CHẤT XÃ HỘI I.KHÁI NIỆM: Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thông qua hoạt động người.Vậy chất tâm lý gì? Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng thì: Tâm lý phản ánh thực khách vào não người thơng qua chủ thể có chất xã hội- lịch sử II.NỘI DUNG: Tâm lý người phản ánh thực khách quan vào người thông qua hoạt động người hoạt động xã hội chủ yếu  Hiện thực khách quan gì? -Hiện thực khách quan tồn xung quanh chúng ta, có nhìn thấy có khơng nhìn thấy -Hiện thực khách quan phản ánh vào não người nảy sinh tượng tâm lý.Nhưng phản ánh tâm lý khác với phản ánh khác chỗ: phản ánh đặc biệt - phản ánh thơng qua lăng kính chủ quan người  Hình ảnh tâm lý mang tính chất sinh động sang tạo  Hình ảnh tâm lý mang tính chất chủ thể,mang đậm màu sắc cá nhân.Hay nói cách khác hình ảnh tâm lý hình ảnh hình ảnh chủ quan thực khách quan.Tính chất chủ thể phản ánh tâm lý thể chỗ thực khách quan tác động vào chủ thể vào thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác với trạng thái thể ,trạng thái tinh thần khác cho ta thấy mức độ biểu sắc thái tâm lý khác chủ thể VD: Một người ăn xin đến xin tiền người đàn ông,nhưng người đàn ông trạng thái giận dữ, khơng vui vẻ chắn người đàn ông không cho bỏ đi.Nhưng với người ăn xin đến xin tiền người khác.Người vui vẻ,tâm trạng thoải mái với lịng thương người người nhìn người ăn xin với ánh mắt đồng cảm giúp đỡ người ăn xin  Nguyên nhân khác người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hệ thần kinh não bộ.Mỗi người có hồn cảnh sống khác nhau, điều kiện giáo dục không đặc biệt cá nhân thể mức độ tích cực hoạt động tích cực giao lưu khác nhau.Vì tâm lý người khác với tâm lý người  Hoạt động xã hội nhân tố định chủ yếu đến tâm lý người Điều thể qua mối quan hệ kinh tế-xã hội,quan hệ đạo đức,quan hệ giáo dục… VD:Một xã hội đề cao chuẩn mực đạo đức tốt đẹp ln hướng người đến hồn thiện chuẩn mực đạo đức tốt đẹp đó.Nếu người sống xã hội tâm lý ngươì phát triển theo quy luật xã hội 2.Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp.Trong giao tiếp hoạt động quan trọng -Trong hoạt động, nhờ hoạt động hành động, người chuyển nhượng sản phẩm tâm lý vào sản phẩm tinh thần.Tâm lý người phản ánh vào sản phẩm hoạt động VD: Nhạc sĩ sáng tác hát.Trong ví dụ cho thấy: thơng qua hoạt động sáng tác mà tồn tâm lý tâm tư tình cảm tác giả kết tinh lại hát.Và hát mang cảm xúc tác giả Như trình hoạt động người biến lực hoạt động thành sản phẩm hoạt động; chuyển ý , tâm trạng ,tình cảm vào sản phẩm -Giao tiếp điều kiện tồn người.Khơng có giao tiếp với người khác người cảm thấy đơn có trở thành bệnh hoạn.Nhu cầu người trước hết nhu cầu tiếp xúc với người khác.Khi tiếp xúc với người thường truyền cho thông tin , kinh nghiệm, kiến thức làm cho tâm lý người trở nên phong phú đa dạng… VD:Một người có tâm lý rụt rè,ngại giao tiếp bị buộc phải làm việc nhóm.Những người nhóm động lạc quan.Sau thời gian làm việc tiếp xúc, người mà trước ngại giao tiếp trở nên bạo dạn nhanh nhẹn -Giao tiếp có vai trị quan trọng việc hình thành tâm lý.Trên thực tế ,nếu người sinh khơng sống xã hội lồi người,khơng có giao tiếp người với người không mang tâm lý người VD:Một nhà nhân chủng học người Pháp gặp cô bé lên 10 sống rừng rậm ven sơng Amazon (Brazin).Ơng mang Pari ni dạy.Mười năm sau hình dáng tâm lý cô gái thay đổi đến mức người ta phân biệt cô với cô gái khác Pari 3.Tâm lý cá nhân kết lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội lồi người, văn hóa xã hội thơng qua hoạt động giao tiếp Như Ăng ghen nói: “Sự phong phú mặt người hồn tồn phụ thuộc vào mối quan hệ người với giới xung quanh” VD: Trong làng có truyền thống hiếu học,thì đứa trẻ làng từ nhỏ tiếp thu truyền thống qua giáo dục cha mẹ,qua mối quan với người.Từ đứa trẻ ln có tâm lý phải học cho xứng đáng với truyền thống làng 4.Tâm lý người hình thànhphát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân lịch sử dân tộc cộng đồng.Tâm lý người chịu chế ước lịch cá nhân cộng đồng VD: Người miền Bắc có tâm lý khác với người miền Nam III.KẾT LUẬN Tâm lýcó nguồn gốc từ giới khách quan nghiên cứu hình thành,cải tạo tâm lý người phải nghiên cứu hồn cảnh người sống hoạt động Tâm lý người mang tính chủ thể, dạy học ,giáo dục trog quan hệ ứng xử phải ý đến nguyên tắc sát đối tượng Tâm lý sản phẩm hoat động giao tiếp,vì phải tổ chức hoạt động quan hệ giao tiếp để nghiên cứu hình thành phát triển tâm lý người Khi nghiên cứu môi trường xã hội quan hệ xã hội để hình thành phát triển tâm lý cần tổ chức có hiệu hoạt động đa dạng giai đoạn lứa tuổi khác nhau, giúp cho người lĩnh hội văn hóa xã hội để hình thành phát triển tâm lý người;phải tìm hiểu nguồn gốc họ;tìm hiểu đặc điểm vùng mà người sống Câu Vai trò hoạt động giao tiếp hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân I Vai trò hoạt động hình thành phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân Khái niệm 10 - Tiếp tái phần, đặc biệt phần khác - Sau tái tồn tài liệu - Phân chia tài liệu thành nhóm - Xác định mối liên hệ nhóm - Xây dựng cấu trúc logic tài liệu dựa mối liên hệ nhóm Phải ơn tập ngay, khơng để lâu, ơn tậo xen kẽ có thời gian nghỉ ngơi hợp lý Thứ ba để hồi tưởng quên (tái tài liệu nhớ) ta phải lạc quan tin tưởng cố gắng ta hồi tưởng lại Phải kiên trì hồi tưởng, hồi tưởng sai phải tìm biện pháp, cách thức mới, cần đối chiếu, so sánh với dụng liên tưởng, kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng q trình hồi tưởng, kết hồi tưởng Thứ tư để chống quên ta phải ôn tập sau nhớ lại tài liệu Từ quy luật Ebin Gao, cần ý tổ chức cho học sinh tái học lảm tập ứng dụng sau học (“xào bài”) Phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn liên tục tài liệu Cần tiến hành ôn tập thường xuyên, ôn rải rác, phân tán nhiều đợt, không nên ôn tập trung liên tục thời gian dài Phải ơn tập cách tích cực, cụ thể tích cực nhớ lại vả tư ôn tập; vận dụng nhiều giác quan vào việc ôn tập (mắt xem tài liệu, miệng đọc, tay viết…); tích cực vận dụng, luyện tập, thực hành ôn tập Ôn tập cần kết hợp với nghỉ ngơi hợp lý, thay đổi hình thức phương pháp ơn tập để đạt kết cao 4.2 Một số phương pháp Chơi ô chữ giới hạn thời gian để hoàn thành Khởi động ngày sau: tắm mà nhắm mắt, chải tay không thuận Trong lúc đọc sách, đọc lớn lên Thỉnh thoảng thay đổi lộ trình đến văn phịng làm việc, đừng hồi đường quen 197 Tại văn phòng, sử dụng tay không thuận để làm số việc linh tinh bấm kim, bật máy, dùng điện thoại Vào bữa cơm tối, trước ăn, nhắm mắt xác định ăn cách ngửi, nếm, và… sờ Tóm lại, q trình trí nhớ q trình phức tạp, có mối quan hệ qua lại với Các trình có vai trị quan trọng việc hình thành phát triển trí nhớ người, địi hỏi phải có phương pháp nghiên cứu học tập cách khoa học, phù hợp để có trí nhớ tốt Câu 42: Từ quy luật trí nhớ, anh (chị) nêu biện pháp để có trí nhớ tốt Con người nhận thức giới khách quan không ngừng cải tao để khắc phục cho sống Để thực điều người phải hiểu biết tích lũy kinh nghiệm lĩnh vưc hoạt động thực tiễn mình,một yếu tố để tích lũy hiểu biết kinh nghiệm trí nhớ I Khái niệm trí nhớ Trí nhớ q trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng,bao gồm ghi nhớ,giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác,tri giác,xúc cảm hành động hay suy nghĩ trước II Cơ sở sinh lý trí nhớ Trí nhớ q trình phức tạp,được nhiều nhà khoa học quan tâm Học thuyết poplov hoạt động thần kinh cao cấp cho :phản xạ có điều kiện sở sinh lý ghi nhớ Sự củng cố,bảo vệ đường liên hệ thần kinh tạm thời sở sinh lý giữ gìn tái Tất quy trình gắn chặt phụ thuộc vào mục đích hành đơng Sư giải thích thích q trình trí nhớ theo quan điểm vật lý lý thuyết sinh lý học trí nhớ Theo quan điểm này,những kích thích để lại 198 dấu vết mang tính chất vật lý (như thay đổi điện xinap nơ nối liền hai nơ ron thần kinh ) Do diễn biến có tính chất lặp lại kích thích thực dễ dàng đường vạch III Các quy luật trí nhớ Thường qn diễn khơng thường xuyên đời sống Ví dụ: tổ trưởng nhắc Lan họp nhóm vào sáng thứ tuần tuần học họp nhóm diễn khơng thường xuyên cố định vào tuần nên Lan thường xuyên quên Sự quên diễn với tốc độ không đều,giai đoan đầu tốc độ quên nhanh sau chậm dần Ví dụ: bạn học năm mươi từ tiếng anh Lần học qua lượt bạn nhớ khoảng năm đến mười từ.sau vài lần số từ bạn nhớ tăng lên dần dầ đạt tới năm mươi từ đặt Quên diễn theo trình tự, quên tiểu tiết trước đại thể yếu quên sau Ví dụ: đọc song câu chuyện dài nắm rõ cốt truyện số ý phụ Theo thời gian quên câu chuyện quên ý phụ trước, cốt truyện quên sau Quên gặp kích thích lạ, kích thích mạnh, ấn tượng Ví dụ: Hoa có trí nhớ bình thường Nhưng mẹ Hoa đột ngột – tác động mạnh gây sốc cho Hoa Sau Hoa gần quên hết chuyện trước Quên phụ thuộc vào mục đích ghi nhớ, độ dài, nội dung, độ khó tài liệu Ví dụ: đọc thơ chữ hán thơ lục bát Thì ta dễ thuộc thơ lục bát thơ lục bát có vần điệu, ngơn từ dễ hiểu, nội dung dễ nắm bắt IV Làm để có trí nhớ tốt? 199 Muốn có trí nhớ tốt phải luyện tập thường xuyên để nâng cao khả ghi nhớ,giữ gìn tái hiên lại tài liệu nhớ  Làm để có trí nhớ tốt?  Phải tập trung ý cao ghi nhớ, có hứng thú,say mê, ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ, xác định tâm ghi nhớ tài liệu lâu dài tài liệu  Phải lựa chọn, phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lý, phù hợp với tính chất, nội dung tài liệu với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ Ghi nhớ logic hình thức ghi nhớ tốt học tập Để ghi nhớ tốt đòi hỏi người học tập phải lập dàn cho tài liệu học, tức tim đơn vị logic cấu tạo nên tài liệu Dàn ý xem điểm tựa để ôn tập tái tài liệu cần thiết  Phối hợp nhiều giác quan ghi nhớ, sử dụng thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với vốn kinh nghiệm thân  Làm để giữ gìn (ơn tập) tốt?  Phải ơn tập cách tích cực, nghĩa ơn tập cách tái chủ yếu viêc tái tài liệu tiến hành thoe trình tự sau:  Cố gắng tái toàn tài liệu lần  Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó  Sau lại tái tồn tài liệu  Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố  Xác định mối liên hệ nhóm  Xây dựng cấu trúc logic tài liệu dựa mối lien hệ giũa nhóm  Phải ơn tập ngay, khơng để lâu sau ghi nhớ tài liệu  Phải ôn tập xen kẽ, không nên ôn tập liên tục môn học  Ơn tập phải có nghỉ nghơi, khơng nên ơn tập liên tục thời gian dài  Cân thay đổi hình thức phương pháp ơn tập  Làm để hồi tưởng quên ?  Về nguyên tắc,mọi vật tượng tác đơng vào não tái sau tác động  Quên tất cả, phải lạc quan tin tưởng ,nếu cố gắng ta hồi tưởng lại 200  Phải kiên trì hồi tưởng hồi tưởng sai tưởng không nên lặp lai cách thức,biện pháp làm mà cần phải tìm biện pháp cách thức  Cần đối chiếu so sánh với hồi ức có liên quan trưc tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần ghi nhớ  Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng trình hồi tưởng kết hồi tưởng  Có thể sử dụng liên tưởng , liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề  Để hạn chế chống lại quên cho nhọc sinh trinh giảng dạy cần:  Thường xuyên ôn tập,yêu cầu học sinh tái lại điều học, làm cho học sinh có nhu cầu hứng thú với nội dung tà liệu  Phải ôn tập không nên để lâu sau ghi nhớ tài liệu,không nên dạy hai môn với nội dung tương tự Vì dễ gây ức chế  Tổ chức ôn xên kẽ,không nên ôn tập liên tục môn học thời gian dài,cho học sinh làm tập ứng dụng sau học lý thuyết  Ôn tập xen kẽ kết hợp nghỉ ngơi,thường xuyên thay đổi hình thức phương pháp học tập V Phân chia thời gian học tập hợp lý số kỹ thuật gợi nhớ Học tối ưu?  Học hai lần  Chia thành bốn phần học nghỉ ngơi năm phút lần  Hoàn toàn thư giãn lúc nghỉ ngơi  Sau hai học nên thư giãn nửa Học nhồi nhét không hiệu Nhiều học sinh cho ôn sớm vơ ích họ qn hết trước thi phải học lại từ đầu.họ cho nên ôn cho môn học năm ngày trước thi, lúc chung ta phải nhồi nhét nhiều kiến thức kiến thức công kiến thức cũ tạo cho ta mớ lùng bùng khó xếp tổng hợp Vậy nên ôn cách tốt nhất.khơng ơn vịng hai mươi tư bạn quên tám mươi phần trăm kiến thức vừa học 201 Học cách lập sơ đồ tư duy.Nó giúp bạn tiết kiêm thời gian tận dụng từ khóa bạn nhớ lâu Câu 41.Khái niệm ngơn ngữ vai trị ngôn ngữ nhận thức A.MỞ ĐẦU: Con người có khả truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho khác sử dụng kinh nghiệm nguời khác vào hoạt động cuả mình, làm cho có khả to lớn, nhận thức nắm vững đươc chất tự nhiên,xã hội thân…chính nhờ ngôn ngữ Ngôn ngữ tượng xã hội- lịch sử sống làm việc nên co người có nhu cầu giao tiếp với nhận thức thực Trong trình lao động nhau, hai trình giao tiếp nhận thức khơg tách rời nhau: lao động, người phải thông báo cho vật, tượng đó, để thơng báo cho vật, tượng đó, để thơng báo lại phải khái quát vật, tượng vào lớp, nhóm vật,hiện tượng định, loại Ngơn ngữ đời thỗ mãn dược nhu cầu thống hoạt động Vậy ngơn ngữ gì? Vai trị ngơn ngữ nhận thức sao? Bây tìm hiểu A.THÂN BÀI: I : KHÁI NIỆM NGƠN NGỮ KHÁI NIỆM: Ngơn ngữ hệ thống kí hiệu từ ngữ chức phương tiện để giao tiếp công cụ tư Ngôn ngữ hình thành trình hoạt động giao lưu cá nhân với người khác xã hội Ngôn ngữ mang chất xã hội, lịch sử tính giai cấp Ký hiệu thực dùng để thực hoạt động người Như ký hiệu có chức cơng cụ: hướng vào hoạt động làm thay đổi hoạt động, tất nhiên tùy theo thuộc tính vốn có kí hiệu 202 Ký hiệu từ ngữ tượng tồn khách quan đời sống tinh thần người, phương tiện xã hội đặc biệt Ký hiệu từ ngữ tác động vào hoạt động, làm thay đổi hoạt động hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động tâm lí cao cấp người tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng… Ký hiệu từ ngữ làm điều nhờ vào đặc tính bên nội dung, tức nghĩa từ-một đặc tính từ đầu quy ước nghĩa mang tính khái quát dùng để lớp vật, tượng tượng thực Ký hiệu từ ngữ hệ thống Mỗi kí hiệu có ý nghĩa thực chức định hệ thống Ngôn ngữ gồm phận: ngữ âm, từ vựng ngữ pháp, tức hệ thống quy tắc qui định ghép thành câu Các đơn vị ngơn ngữ âm vị, hình vị, từ,câu , ngữ đoạn, văn Đơn vị nhỏ ngôn ngữ âm vị, hình vị có âm vị, từ có nhiều hình vị Vd: -Đất , nước, mưa, nắng: từ có hình vị -Việt Nam, sinh viên, Bn Ma Thuộc…: từ có nhiều hình vị Bất thứ tiếng chứa đựng hai phạm trù: pham trù ngữ pháp phạm trù logic Phàm trù ngữ pháp hệ thống quy tắc qui định việc thành lập từ câu(từ pháp cú pháp) quy định phát âm, phạm trù thứ tiếng khác khác Vd: tiếng Việt tiếng Anh phát âm từ pháp cú pháp khác Phạm trù logic qui luật ngôn ngữ, dùng thứ tiếng khác nhau, dân tộc khác hiểu Vd: học hiểu tiếng nước ngồi tiếng Anh CHỨC NĂNG NGƠN NGỮ: ba chức a.Chức nghĩa: 203 Ngôn ngữ dùng để vật, tượng tức làm vật thay chúng Nói cách khác, ý nghĩa vật, tượng có thễ tồn khách quan, làm cho người nhận thức chúng khơg có trước mặt, tức ngồi phạm vi nhận thức cảm tính Các kinh nghiệm lịch sử xã hội loài người cố định lại, tồn truyền đạt lại cho hệ sau nhờ ngơn ngữ chức nghĩa ngơn ngữ cịn gọi chức nghĩa ngơn ngữ cịn gọi chức làm phương tiện tồn tại, truyền đạt nắm vững kinh nghiệm xã hội- lịch sử lồi người Những điều nói cho thấy ngơn ngữ người khác hẳn tiếng kêu vật chất, vật khơng có ngơn ngữ b.Chức thơng báo: Chức thơng báo cịn gọi chức giao tiếp Nhờ có ngơn ngữ người thơng báo cho nhau, giao tiếp với Nhờ có chức mà người biết họ cần xử sự, hành động cho phù hợp với hồn cảnh, mơi trường quan hệ xã hội Thông qua nội dung nhip điệu ngơn ngữ, người biểu đạt tiếp nhận trạng thái cảm xúc tình cảm cá nhân Tuy nhiên khả biểu cảm ngôn ngữ đa dạng, phong phú phức tạp Cùng nội dung, với nhịp điệu âm điệu diển tả khác người ta biểu đạt tình cảm cảm xúc khác Do đánh giá chức tho6ng báo ngôn ngữ cần ý đến tính biểu cảm ngơn ngữ Vì điều chỉnh mạnh mẽ hành vi người Vd: Đang đường đến trường học, có bạn thơng báo :” hơm nghĩ học”, sau tiếp nhận thơng tin ta thay đổi hoạt động thay đến trường c Chức khái qt hố: Ngơn ngữ khơng vật, tượng riêng rẽ,mà lớp, loạicác vật, ttương có chung thuộc tính chất, nhờ , phương tiện đắc lực hoạt động trí tuệ(tri giác, tưởng tượng,trí nhớ, tư ) 204 Hoạt động trí tuệ có tính chất khái qt, tự diễn ra, mà phải dùng ngôn ngữ làm phương tiện, công cụ ngôn ngữ vừa cơng cụ tồn hoạt động trí tuệ, vừa công cụ để cố định lại kết hoạt động này, hoạt động trí tuệ có chỗ dựa tin cậy để tiếp tục phát triễn, không bị lặp lại không bị đứt đoạn Chức khái qt hố ngơn ngữ cịn gọi chức nhận thức hay chức năg làm cơng cụ hoạt động trí tuệ => Trong ba chức ngôn ngữ, chức thông báo chức nhất, chi phối chức khác Bởi lẽ, có q trình giao tiếp ngôn ngữ, người đồng thời phát thu nhận thơng tin, qua thu nhận tri thức thực khách quan Khi thu nhận tri thức thực khách quan, người có sở từ hình thành động cơ, tiến hành hoạt động nhằm đạt mục đích thỏa mãn nhu cầu mong đợi Thực chất chức khái quát trình giao tiếp, giao tiếp với Cịn chức nghĩa điều kiện để thực hai chức cịn lại PHÂN LOẠI NGƠN NGỮ: Các nhà khoa học thường chia ngôn ngữ thành hai loại: ngôn ngữ bên ngơn ngữ bên ngồi a.Ngơn ngữ bên ngồi: Là ngơn ngữ hướng vào đối tượng bên ngồi (người khác) nhằm truyên đạt thu nhận thông tin Ngơn ngữ bên ngồi có hai loại: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết + Ngơn ngữ nói: Là ngơn ngữ hướng vào đối tượng bên ngoài, biểu đạt lời nói (âm thanh) thu nhận thính giác(nghe) Ngơn ngữ nói có hai hình thức biểu hiện: ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại  Ngôn ngữ đối thoaị: ngôn ngữ giao tiếp hai hay nhiều người với Trong hình thức ngơn ngữ đối thoại người tham gia thường thay đặt câu hỏi trả lời Ngôn ngữ đối thoại thường có hai thể: thể trực tiếp thể gián tiếp 205  Thể đối thoại trực tiếp: thể đối thoại người tham gia trực tiếp đối mặt với Thể đối thoại phương tiện lời nói(ngữ âm) người ta dung phương tiện điệu bộ, cử chỉ, ánh mắt(giao tiếp phi ngôn ngữ) để hổ trợ cho lời nói  Thể đối thoại gián tiếp: người ta khơng thể nhìn thấy mà nghe giọng nói với nhau(văn kì hình) Do thể khơng thễ dung cử điệu bộ, ánh mắt, nụ cười để hổ trợ cho lời nói  Ngơn ngữ đối thoại có đặc điểm (tính chất) sau: Có tính chất rút gọn: Do người nói người nghe có mặt hồn cảnh giao tiếp cụ thể nên có nhiều nội dung không cần thể nhờ ngôn ngữ mà thay ngôn ngữ phụ (cử chỉ, điệu bộ, nét mặt) Chính đặc điểm mà ngơn ngữ đối thoại nhiều khó hiểu người khơng tham gia đối thoại It có tính chủ ý thường bị động: Những lời đối đáp ngôn ngữ đối thoại thường phản ứng ngôn ngữ trực tiếp kích thích khơng ngơn ngữ Vd; người đứng cửa nói chuyện với người khác, phát áo bị kẹt chốt cửa, cố gỡ khơng liên nói: “ trời! rõ khổ”… Rất có tính tổ chức: Những lời đối đáp ngơn ngữ đối thoại thường khơng có chương trình Trường hợp có cấu trúc cho phát ngơn cấu trúc đơn giản Ngôn ngữ đối thoại tự bậc ra, gắn chặt vao tình văn cảnh quen thuộc Vd: chào hỏi hỏi thăm sức khỏe nhau…  Ngôn ngữ độc thoại: loại ngôn ngữ có người nói cịn số người(hoặc nhiều người) nghe không đối thoại lại Vd: trường hợp đọc diễn văn, thuyết trình, giảng bài…Đây ngơn ngữ liên tục, chiều có phụ thuộc vào người khác vào nội dung tình huống, hồn cảnh trực tiếp…  Ngơn ngữ độc thoại có đặc điểm bậc sau: Có tính triển khai mạnh: Trong ngơn ngữ độc thoại, sử dụng thơng tin ngồi ngơn ngữ để người nghe hay người đọc hiểu người nói cần phải nhắc đến gọi hay miêu tả đối tượng nói tới 206 Có tính chủ ý chủ động rõ ràng: Ngơn ngữ độc thoại đòi hỏi phải xác định rõ nội dung truyền đạt hải biết xây dựng nội dung cách chủ ý, phỉa biết thể theo trình tự xác định, cách chủ động Có tính tổ chức cao: Để nói độc thoại, người nói phải lập chương trình, kế hoạch khơng phải cho câu, phát ngơn riêng lẻ, mà tồn lời độc thoại Kế hạch chương trình có thảo óc, có chuyển hẳn ngồi (ghi lại giấy)  Ngơn ngữ viết: Là ngơn ngữ dung kí hiệu ghi lại lời nói để hướng vào người khác khung cảnh gián tiếp khoảng cách không gian thời gian Ngơn ngữ viết dạng lời nói độc thoại mức phát triển cao hơn… Đặc điểm ngơn ngữ viết: -Tính triển khai cuả ngơn ngữ viết mạnh ngơn ngữ viết cao chặt chẽ Khi giao tiếp ngôn ngữ viết người viết thường khơng có mặt người viết khơng đánh giá hết phản ứng người nói chuyện… Để thể ý để người đọc khơng hiểu sai điều viết cần phải ý thức thật rõ mức độ phù hợp hay khơng phù hợp, có lợi hay khơng có lợi phương tiện ngơn ngữ mà lựa chọn Do viết, người ta thường gạch bỏ từ câu ý Thao tác khơng thể có lời nói độc thoại Chính lựa chọn làm cho lời nói viết thường gắn với lời nói bên trong, giai đoạn đầu học viết Ngôn ngữ viết chia làm hai loại: Ngôn ngữ viết đối thoại(thư từ trao đổi), ngôn ngữ viết độc thoại(viết báo, viết sách) a Ngôn ngữ bên trong: ngơn ngữ dành cho mình, hướng v Nhờ người hiểu được, suy nghĩ tự điều chỉnh tình cảm, ý chí hành vi Ngơn ngữ bên hình thành sau lời nói bên ngồi, ngơn ngữ bên ngồi chuyển vào rút gọn lại Ngôn ngữ bên ngôn ngữ giao tiếp với Lúc người tự tách làm hai Mình vừa chủ thể đối tượng giao tiếp với Mình nói cho nghe, viết cho đọc(nhật kí) nhờ tự điều chỉnh điều khiển 207 Đặc điểm ngôn ngữ bên thường không phát âm Bao ngôn ngữ bên dạng rút gọn, vắn tắt không tuân thủ quy luật ngữ pháp Ngôn ngữ bên kết nội tâm hóa ngơn ngữ bên ngồi Trong phát triển cá nhân ngôn ngữ bên ngồi hình thành trước làm tiề đề hình thành ngơn ngữ bên trong.Các loại ngơn ngữ trình bày có quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ chuyển hóa Tất điều chất lượng loại ngôn ngữ kĩ thực loại ngôn ngữ phụ thuộc vào rèn luyện tích cực có ý thức cá nhân hoat động giao tiếp II ) VAI TRỊ CỦA NGƠN NGỮ ĐỐI VỚI NHẬN THỨC: Nhận thức ba mặt đời sống tâm lí người (nhận thức, tình cảm hành động) Nó tiền đề hai mặt đồng thời có quan hệ mật thiết với hiên5 tượng tâm lí khác người Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều trình khác nhau,thể mức độ thực khác gồm: cảm giác, tri giác,tư duy, tưởng tượng…và mang lại sản phẩm khác thực khách quan như: hình ảnh, hình tượng, khái niệm… Căn vào tính chất phản ánh chia hoạt động nhận thức thành hai mức độ: nhận thức cảm tính(cảm giác,tri giác) nhận thức lí tính(tư duy, tưởng tượng)… Và qua trình bày trên, cho thấy rõ ngơn ngữ có vai trị to lớn đời sống tâm lí người Nói PH.ĂNGGHEN: “Ngơn ngữ hai yếu tố(lao động) làm cho vật trở thành người” nói ngơn ngữ liên quan đến tất trình tâm lí người thành tố quan trọng mặt nội dung cấu trúc tâm lí người, đặc biệt trình nhận thức 1) Vai trị ngơn ngữ nhận thức cảm tính: Ngơn ngữ có vai trị quan trọng nhận thức cảm tính, làm q trình diễn người mang chất lượng a Đối với cảm giác:Khi ngôn ngữ tác động đồng thời với tác động vật, tượng làm cho trình cảm giác diễn nhanh hơn, hình 208 ảnh cảm giác đem lại rõ rang đâm nét hơn, xác hơn…ví dụ: màu hè nghe thấy người nói:” Trời nóng quá” ta cảm thấy trời nóng Khi ăn loại trái chua, người nói” chua quá” ta cảm thấy vị trái chua hơn… b Đối với tri giác: Ngôn ngữ làm cho tri giác người diển dể dàng nhanh chóng, khách quan hơn, đầy đủ rõ ràng Ví dụ:Nhờ có ngơn ngữ mà nhiệm vụ tri giác thực hiên cách dể dàng có hiệu Tức là, ngơn ngữ biểu đạt nhiệm vụ tri giác dạng ngôn ngữ thầm lời nói giúp cho q trình tri giác tách đối tượng khỏi bối cảnh( quy luật tính lựa chọn tri giác) xây dựng hình ảnh trọn vẹn đối tượng quy luật tính trọn vẹn tri giác) Vai trị ngơn ngữ đối với trình quan sát cần thiết quan sát tri giác tích cực có chủ định có mục đích(có ý thức) tính ý thứcđó biểu điều khiển điều chỉnh nhờ ngôn ngữ Khơng có ngơn ngữ tri giác người tri giác cuả vật Tính có ý nghĩa tri giác người chất lượng làm tri giác người khác xa tri giác vật Chất lượng naỳ biểu đạt thơng qua ngơn ngữ c Đối với trí nhớ: Ngơn ngữ có ảnh hưởng quan trọng trí nhớ người Nó tham gia tích cực q trình trí nhớ gắn chặt với q trình Vd: việc ghi nhớ dễ dàng có kết tốt ta nói lên thành lời điều ghi nhớ Khơng có ngơn ngữ khơng thể thực ghi nhớ có chủ định, ghi nhớ có ý nghĩa kể ghi nhớ máy móc(học thuộc lịng),…Ngo6nn ngữ phương tiện để ghi nhớ hình thức lưu giữ kết cần nhớ Nhờ có ngơn ngữ người chuyển hẳn thơng tin cần nhớ ngồi đầu óccon người Chính nhờ điều người lưu giữ truyền đạt kinh nghiệm hệ trước cho hệ sau 2) Vai trị ngơn ngữ nhận thức lí tính: a Đốí với tư duy: 209 Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với tư người ngơn ngữ tư khơng có mối quan hệ song song Ngôn ngữ tư ngược lại tư ngôn ngữ Mối quan hệ chặt chẽ ngôn ngữ với tư chỗ tư dung ngơn ngữ làm phương tiện ,cơng cụ Chính nhờ điều tư người khác chất so với tư vật :con người có tư triều tượng khơng có ngơn ngữ người tư trừu tượng khái quát Mối quan hệ không tách rời tư ngôn ngữ thể ý nghĩa từ Mỗi từ có quan hệ với lớp vật ,hiện tượng Khi gọi tên vật ,từ tựa thay chúng nhờ tạo điều kiện vật chất cho hành động hay thao tác đặc biệt vật kể vật vắng mặt (tức thao tác với vật thay ,với ký hiệu từ ngữ với ngôn ngữ) Tuy nhiên từ không gọi tên vật ,nhờ vật tư ngơn ngữ trừu tượng hóa thuộc tính khơng chất vật khái qt hóa thuộc tính chất Khơng có ngơn ngữ khơng thể có tư khái qt –logic Lời nói bên cơng cụ quan trọng tư ,đặc biệt giải nhiệm vụ khó khăn ,phức tạp lúc lời nói bên có xu hướng chuyển phận thành lời nói thầm (khi ngĩ tới người ta hay nói lẩm nhẩm ) Nếu nhiệm vụ phức tạp ngơn ngữ bên chuyển thành lời nói bên ngồi.Người ta nói to lên thấy tư rõ ràng thuận lợi Những điều chứng tỏ khơng có ngơn ngữ ,đặc biệt khơng có lời nói bên ý nghĩ tư tưởng khơng thể hình thành ,tức khơng thể tư trừu tượng b Đối với tưởng tượng Ngôn ngữ vai trò to lớn tưởng tượng phương tiện để hình thành biểu đạt trì hình ảnh tưởng tượng Khơng có ngơn ngữ khơng thể tiến hành tưởng tượng Chính nhờ ngơn ngữ giúp người chấp nối, gắn kết, kết hợp…những kinh nghiệm qua với xảy thành biểu tượng chưa có Ngơn ngữ giúp làm xác hóa hình ảnh tưởng tượng nảy sinh ,tách chúng mật ,gần chúng lại với ,cố định chúng lại từ lưu giữ chúng trí nhớ ngơn ngữ làm cho tưởng tượng 210 trở thành trình ý thức ,được điều khiển tích cực ,có kết chất lượng cao TỔNG KẾT: Ngôn ngữ hiên tượng lịch sử-xã hội nảy sinh trình hoạt động thực tiễn người Trong cộc sống nhờ có ngơn ngữ mà người có khả thực trình giao tiếp để trao đổi ý nghĩ, tình cảm kinh nghiệm với người khác, ngơn ngữ có vai trị to lớn q trình tâm lí người nhận thức … Vì việc rèn lun ngơn ngữ điều quan trọng trình phát triển tâm lí người Sau số gợi ý để rèn luyện ngôn ngữ: Cần rèn luyện thói quen trau dồi, tăng thêm vốn ngơn ngữ việc đọc sách, báo, truyện… Rèn luyện sử dụng tốt ngôn ngữ mẹ đẻ 3.Cần học tập trau dồi thêm vốn ngoại ngữ để dể dàng trau đổi thông tin rộng rãi 5.Rèn luyện ngôn ngữ viết thông qua công tác giáo dục từ nhỏ để tăng khả tư 6.Cần trau dồi vốn văn hóa, kiến thức để việc giao tiếp ngơn ngữ độc thoại có hiệu Tích cực tham gia hoạt động như: thuyết trình, phát biểu giửa đám đông để khả sử dụng ngôn ngữ độc thoại rèn luyện Thường xuyên rèn luyện khả giao tiếp đám đông để tăng khả tự tin giao tiếp tăng vốn ngôn ngữ 211 ... chia: phản ánh chia thành mức độ khác từ thấp đến cao · Phản ánh vật lý · Phản ánh hóa học · Phản ánh sinh học · Phản ánh tâm lý · Phản ánh động sáng tạo (ý thức) Phản ánh vật lý- hóa học: hình... hình ảnh tâm lý mang tính động sáng tạo Phản ánh tâm lý tạo hình ảnh tâm lý Hình ảnh tâm lý kết trình phản ánh giới khách quan vào não người, song hình ảnh tâm lý khác chất so với hình ảnh lý hóa... thông tin B Theo quan điểm tâm lý học Phân chia: theo quan điểm tâm lý học chia phản ánh thành mức độ Phản ánh vật lý: phản ánh sinh vật vô sinh Phản ánh sinh lý: phản ánh thực vật động vật bậc

Ngày đăng: 03/02/2021, 15:12

w