DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: ĐO THỂ TÍCH(Vật lí 6)

17 33 1
DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Chủ đề: ĐO THỂ TÍCH(Vật lí 6)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kết quả thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng dạy học theo hướng phát triển năng lực giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động trong giờ học, tích cực tham gia vào tiến trình bài học một các[r]

(1)(2)

Nội dung Trang Mục lục

A Mở đầu 3

I Lý chọn đề tài 3

II Mục đích nghiên cứu 3

III Đối tượng nghiên cứu 4

IV Phương pháp nghiên cứu 4

B Nội dung 4

I Cơ sở lý luận 4

II Thực trạng giảng dạy mơn Vật lí nay 4 III Một số cách tiếp cận giảng dạy môn Vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh

5

Bước 1: Nội dung chuyên đề 5

Bước 2: Mục tiêu chuyên đề 5

Bước 3: Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt được 6 Bước 4.Hệ thống câu hỏi tập chủ đề. 7

Bước 5: Tiến trình dạy theo chủ đề. 10

IV Đánh giá hiệu quả 16

C Kết luận 16

Tài liệu tham khảo 17

A MỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài

(3)

đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá q trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục

Với xu giáo viên khơng người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời

Để học sinh chiếm lĩnh tri thức cách chủ động, hiệu quả, em cần phải hướng dẫn định hướng cách hợp lí thơng qua hoạt động học sáng tạo

Qua thời gian trực tiếp giảng dạy nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Vật lí đặc biệt chuyên đề “ Đo thể tích” lớp vào tình hình học tập học sinh ở cấp Trung học sở khác hẳn ở Tiểu học, việc tiếp nhận kiến thức còn bỡ ngỡ, em còn chưa quen với phương pháp học tập

Trước vấn đề đặt mạnh dạn lựa chọn đề tài: ĐO THỂ TÍCH.

II Mục đích nghiên cứu:

Thông qua tiết học theo phương pháp định hướng phát triển lực học sinh chuyên đề giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức cách hiệu hơn, đồng thời qua giúp học sinh hứng thú với mơn Vật lí

III Đối tượng nghiên cứu:

Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh mơn Vật lí VI Phương pháp nghiên cứu:

Phối hợp nhiều phương pháp chủ yếu phương pháp: -Về nghiên cứu lý luận: Tham khảo đọc tài liệu có liên quan đến đề tài

-Nghiên cứu thực tiễn: Soạn thiết kế giáo án theo phương pháp định hướng phát triển lực học sinh tiến hành thực nghiệm lớp 6A, 6B

(4)

I Cơ sở lý luận:

Truyền thụ kiến thức rèn luyện kỹ năng, cho học sinh hai mặt vấn đề, khơng thể tách rời trình giảng dạy giáo viên, truyền thụ kiến thức vững chắc sở cho việc rèn luyện kỹ nhằm củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức học Cho nên giảng giáo viên phải đồng thời làm hai nhiệm vụ cách nghiêm túc có kế hoạch cụ thể

Trong bối cảnh toàn ngành giáo dục đào tạo nỗ lực đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính tích cực chủ động học sinh hoạt động học tập Điều 24.2 luật giáo dục nêu rõ “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”như thấy định hướng đổi phương pháp dạy học khẳng định, không còn vấn đề tranh luận

II Thực trạng giảng dạy mơn Vật lí nay.

(5)

III Một số cách tiếp cận giảng dạy mơn Vật lí theo định hướng phát triển lực học sinh

Những năm gần đây, việc thực đổi phương pháp dạy học đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh trở thành đòn bẩy mạnh mẽ làm thay đổi đáng kể chất lương học tập học sinh, học sinh tích cực chủ động học tập, qua thân tơi rút những giải pháp sau:

Khi tổ chức dạy học phải phân hóa theo lực học sinh dựa tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng, bám sát chuẩn kiến thức kỹ để thiết kế giảng, giúp học sinh trung bình trở lên hiểu thực tốt yêu cầu chuẩn Đối với học sinh giỏi ta nên khai thác sâu kiến thức kỹ để phù hợp với khả tiếp thu vận dụng học sinh Giáo viên cần sử dụng câu hỏi hợp lý theo đối tượng học sinh

Vật lí mơn khoa học thực nghiệm, người học chiếm lĩnh kiến thức thơng qua hoạt động học làm thí nghiệm, thu thập thông tin, quan sát tượng thực tế, thơng qua hình thành những kỹ kiến thức

Việc sử dụng SGK hợp lý khắc phục tình trạng dạy theo lối đọc chép, phải xuất phát từ đối tượng cụ thể, ở lớp, khả nhận thức học sinh mà tìm biện pháp phát triển

Sử dụng hợp lý công nghệ thông tin giảng, khai thác tối đa thiết bị dạy học

(6)

KẾ HOẠCH BÀI HỌC MINH HỌA

Chuyên đề: Đo thể tích.

Bước 1: Trong chương trình Vật lí 6, chủ đề đo thể tích gồm nội dung sau: Nội dung 1: Đo thể tích chất lỏng

2 Nội dung 2: Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước Bước 2: Mục tiêu

1 Kiến thức

- Biết dụng cụ đo thể tích chất lỏng - Biết cách đo thể tích chất lỏng

- Biết cách đo thể tích vật rắn không thấm nước 2 Kĩ năng

- Đo thể tích chất lỏng dụng cụ đo

- Xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo thể tích - Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước

3 Thái độ

- Tính cẩn thận, ý thức hợp tác làm việc nhóm - Hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học

4 Phát triển lực

- Hình thành phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực ngơn ngữ, tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, tin học, lực thẩm mỹ, thể chất Cụ thể sau:

- Năng lực tự học, đọc hiểu: Đọc SGK, tài liệu, phiểu học tập, ghi chép…

- Năng lực hợp tác nhóm: làm thí nghiệm, trao đổi thảo luận, trình bày kết thí nghiệm

- Năng lực giải vấn đề, sáng tạo: nào? Tại lại vậy? - Năng lực tính tốn, lực thực hành thí nghiệm: thao tác cách bố trí thí nghiệm, an tồn làm thí nghiệm…

Bước Bảng mô tả mức độ nhận thức cần đạt được. Nội

dung Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao Đo

thể tích chất

Biết cách lựa chọn dụng cụ đo ( bình chia độ) có GHĐ

- Biết cách ghi kết đo theo

ĐCNN

- Đo thể tích chất lỏng dụng cụ có sẵn

(7)

lỏng

ĐCNN thích hợp

trong sống hàng ngày cầu Đo thể tích vật rắn không thấm nước

- Đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước với dụng cụ phòng thí nghiệm

-Biết cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước ghi kết đo xác

- Đo thể tích vật rắn đời sống hàng ngày với dụng cụ đo thông thường

- Đo thể tích vật rắn thấm nước khơng chìm nước

Bước 4.Hệ thống câu hỏi tập chủ đề. a Mức độ nhận biết

1 Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ ĐCNN là: A 100 10

B 100 C 100 D 100

2 Hãy xác định GHĐ ĐCNN bình chia độ ở hình 3.2.

3 Đọc giá trị thể tích nước chứa bình (H.3.4) theo cách sau đúng?

A Đặt mắt ngang theo mức a B Đặt mắt ngang theo mức b

C Đặt mắt ngang theo mức nằm giữa a b

(8)

4 Khi sử dụng bình tràn, bình chứa để đo thể thích vật rắn khơng thấm nước, thể tích vật bằng:

A thể tích bình tràn B thể tích bình chứa

C thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa D thể tích nước còn lại bình tràn

5 Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm hồn tồn trong nước cần

A bình chia độ B bình tràn

C bình chia độ có kích thước cho vật rắn bỏ lọt vào bình D ca đong

b Mức độ thông hiểu

1 Các kết đo thể tích hai báo cáo kết thực hành ghi sau:

Hãy cho biết độ chia nhỏ bình chia độ dùng thực hành Biết rằng, phòng thí nghiệm có bình chia độ có ĐCNN 0,1 , 0,2 0,5

2 Câu sau ?

Nếu can nhựa thấy ghi lít, có nghĩa là: A can nên dùng đựng tối đa lít

B ĐCNN can lít C GHĐ can lít

(9)

3 Một học sinh dùng bình chia độ vẽ ở hình 3.3 để đo thể tích chất lỏng Kết đo sau ghi đúng?

A 36 B 40 C 35 D 30

4 Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đo thể tích của

một hòn đá Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 86cm3 Hỏi kết ghi sau đây, kết đúng?

A V = 86cm3

B V= 55cm

C V= 31cm

D V= 141cm

5.Khi thả cam vào bình tràn chứa đầy nước nước tràn từ bình vào

một bình chia độ có GHĐ 300cm3 ĐCNN 5cm3 Nước bình chia độ lên

tới vạch số 215 Thể tích cam bao nhiêu? A 215cm3

B 85 cm

C 300 cm

D Cả phương án sai

(10)

A nước bình tràn chưa thả vật rắn vào

B nước còn lại bình tràn sau thả vật rắn vào C nước tràn vào bình chứa

D nước còn lại bình tràn sau thả vật rắn vào nước tràn vào bình chứa

7. Một bình tràn chứa nhiều 100cm3 nước, đựng

60cm3 nước Thả vật rắn không thấm nước vào bình thấy thể tích nước

tràn khỏi bình 30cm3 Thể tích vật rắn bao nhiêu?

A 40cm3

B 90cm3

V 70cm3

D 30cm3

c Vận dụng thấp

1 Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết Những dụng cụ thường dùng ở đâu ?

2 Hãy dùng dụng cụ đo thể tích mà em đo dung tích (sức chứa) đồ dùng đựng nước gia đình em

c Vận dụng cao

1.Có ba can, can thứ ghi 10 lít chứa 10 lít nước, can thứ hai ghi lít, can thứ ba ghi lít Làm để can thứ còn lít nước?

2 Cho ca hình trụ ( vỏ hộp sữa bỏ nắp), thước chia tới tới mm, bình chia độ ghi 100 cm3, chia tới cm3 Hãy tìm ba cách đổ nước vào

tới mức nửa chai

Bước 5: Tiến trình dạy theo chủ đề. I CHUẨN BỊ

1 Giáo viên

- Bình chia độ, bình tràn, ca đong, cốc, can - Những thiết bị, học liệu khác cần cho học… - Phiếu học tập

- Túi zip đựng vật rắn sợi dây 2 Học sinh

- SGK, vở ghi bài, giấy nháp - Mỗi nhóm ấm, ca, can, cốc

- Những nhiệm vụ khác GVphân công liên quan đến học… II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

(11)

Từ tình xuất phát, vấn đề nảy sinh thực tế, …

Học sinh giao nhiệm vụ tìm tòi khám phá giải vấn đề, tự học cá nhân, thảo luận nhóm, báo cáo kết học tập, ghi chép thông tin… tương tác thầy với trò, trò với trò, trò với thiết bị, phương tiện học liệu (môi trường học tập)

Bài học thiết kế theo chuỗi hoạt động học: Tình xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu – Hình thành kiến thức – Hệ thống hóa kiến thức luyện tập – Vận dụng vào thực tiễn – Tìm tòi mở rộng

Dự kiến chuỗi hoạt động học sau:

Các bước Nội dung hoạt động

Thời lượng dự kiến Tình xuất phát/

Nhiệm vụ mở đầu

Tạo tình huống, vấn đề cần giải đo

thể tích phút

Hình thành kiến thức

- Khái niệm thể tích, đơn vị đo

- Cách xác định thể tích chất lỏng, vật rắn

25 phút Hệ thống hóa kiến thức

và Luyện tập

- Hệ thống hóa kiến thức

12 phút Vận dụng vào thực tiễn Áp dụng kiến thức học vào thực tế,giải tập liên hệ thực tiễn. Ở nhà

Tìm tòi mở rộng

- Xác định thể tích những vật rắn có hình dạng bất kỳ, vật rắn thấm nước, vật khơng chìm nước

- Tự chế tạo dụng cụ đo thể tích

Ở nhà,

2 Tổ chức hoạt động Chia lớp thành nhóm

Hoạt động 1: (Tạo tình xuất phát/ Nhiệm vụ mở đầu) a) Mục tiêu:

- Tạo tình có vấn đề cần giải - Tìm hiểu khái niệm thể tích, đơn vị thể tích b) Nội dung:

- Tìm hiểu khái niệm thể tích, đơn vị thể tích c) Tổ chức hoạt động:

- GV phát cho nhóm ( nhóm HS vật dụng (ví dụ chai nước, túi sữa ) yêu cầu Hs quan sát số ghi thể tích bao bì

(12)

- sau HS quan sát nhanh, Gv cầm vật (vd Chai nước khoáng còn nguyên) vào số đo thể tích: Thể tích thực: 500ml đặt câu hỏi:

? số 500ml có nghĩa gì?

? 500 ml thể tích nước chai tồn chai?

Vậy: Thể tích gì? Người ta đo thể tích đơn vị nào?

- Yêu cầu HS thảo luận xác định vấn đề nghiên cứu

- GV tiếp tục đưa số vật dụng khác có đơn vị khác, vd cc, cm3 và

hướng dẫn HS đơn vị đo thể tích, cách đổi đơn vị

- Tiếp theo, GV đưa chai nước ( vd 500ml) yêu cầu chia đếu lượng nước cho thành viên nhóm?

- HS tính tốn: ( chia xem bạn ml),  Vậy: đo thể tích nào?

d) Sản phẩm: Ý kiến HS - Khái niệm thể tích - Đơn vị đo thể tích Hoạt động (Hình thành kiến thức) I ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG a) Mục tiêu:

+ Biết cách đo thể tích chất lỏng b) Nội dung:

- GV đưa cho nhóm lượng chất lỏng nhau, yêu cầu nhóm xác định thể tích lượng chất lỏng dụng cụ đo khác

Dưới hướng dẫn giáo viên, nhóm thực theo những yêu cầu sau:

+ Lựa chọn dụng cụ đo?.

+ Trao đổi cách đo, cách đặt mắt, cách đọc kết quả?

c) Tổ chức hoạt động:

Thông báo nội quy lưu ý với dụng cụ đo( dụng cụ thủy tinh) để đảm bảo an toàn.

Yêu cầu nhóm trưởng lên nhận dụng cụ thí nghiệm

GV chuẩn bị sẵn dụng cụ thí nghiệm để khay, có khay, khay có dụng cụ thí nghiệm giống ( tức có cặp); khay có dụng cụ đo: dụng cụ có chia độ dụng cụ khơng có vạch chia

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

HS có thời gian làm việc với khay dụng cụ 2-3 phút, sau đổi dụng cụ cho nhóm bên cạnh

Vậy e đo lượng chất lỏng với dụng cụ đo khác nhau.( vd: ống đong, bình chia độ A, bình tam giác ), ghi kết đo vào phiếu học tập

- Trong trình hoạt động nhóm, GV quan sát học sinh làm thí nghiệm,tự học, thảo luận, trợ giúp kịp thời em cần hỗ trợ Ghi nhận kết làm việc cá nhân nhóm học sinh

(13)

?Tại em lại chọn dụng cụ đo đó? ? kết lần đo lại khác nhau? . Vậy: Khi chọn dụng cụ đo, phải lưu ý gì?

Từ GV chốt kiến thức dụng cụ đo, cách đo, cách đặt mắt, cách ghi kết

d) Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm nội dung ghi phiếu học tập HS

+ cách chọn dụng cụ đo có GHĐ ĐCNN thích hợp + Quy trình đo thể tích

e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần)

- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép)

- Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn II ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC.

a) Mục tiêu:

- Biết cách đo đo thể tích vật rắn không thấm nước - b) Nội dung:

- Dựa vào đo thể tích chất lỏng, xác định thể tích vật rắn khơng thấm nước có hình dạng

c) Tổ chức hoạt động:

Đề nghị HS kể lại câu chuyện “ Con quạ thông minh” mà e học ở Tiểu học.

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

- GV phát cho nhóm HS túi zip, đựng vật rắn ( vật thả lọt bình chia độ vật có kích thước lớn hơn, khơng bỏ lọt bình chia độ), sợi dây

Nhiệm vụ HS tìm cách đo thể tích vật rắn

HS dễ dàng đo thể tích vật rắn bỏ lọt bình chia độ, cịn với vật rắn

khơng bỏ lọt bình chia độ, nảy sinh vấn đề: cần thêm dụng cụ đo-> GV phát

giới thiệu bình tràn

- HS thực hành tự tìm cách đo -> Rút kết luận cách đo thể tích vật rắn lưu ý tiến hành đo

d) Sản phẩm:

- Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước e) Đánh giá:

(14)

- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép)

- Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Hệ thống hóa kiến thức Luyện tập)

a) Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức vận dụng giải tập b) Nội dung:

- Học sinh làm việc nhóm, tóm tắt kiến thức

- Học sinh làm việc nhóm, trả lời câu hỏi tập c) Tổ chức hoạt động:

- GV chuyển giao nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ vào vở

- Yêu cầu làm việc nhóm, nêu phương pháp chung để xác định thể tích vật

- Học sinh giới thiệu sản phẩm nhóm trước lớp thảo luận - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

d) Sản phẩm:

- Bảng báo cáo nhóm phương án trả lời học sinh e) Đánh giá:

- GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát vở ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi những trường hợp cần lưu ý (nếu cần)

- GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép)

- Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Vận dụng vào thực tiễn):

a) Mục tiêu:

- Xác định thể tích lượng chất lỏng bất kì, đồ vật mà em gặp đời sống hàng ngày ( bao gồm vật rắn có hình dạng dung tích chứa vật dụng)

b) Nội dung

- Biết số đo thể tích, xác định thể tích vật dụng đời sống hàng ngày

- Đo thể tích đời sống hàng ngày c) Tổ chức hoạt động:

- GV chuyển giao nhiệm vụ HS ghi nhiệm vụ vào vở - HS thực ở nhà, nộp báo cáo kết

d) Sản phẩm:

(15)

- GV đánh giá cá nhân qua vở ghi, sản phẩm học tập - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn

- Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn Hoạt động (Tìm tịi mở rộng):

a) Mục tiêu:

Hs đo thể tích vật rắn bất kỳ, vật nổi, vật thấm nước b) Nội dung:

c) Tổ chức hoạt động:

- GV đặt vấn đề chuyển giao nhiệm vụ để thực lớp học

HS ghi nhiệm vụ chuyển giao GV vào vở Sau nhà tìm hiểu để thực nhiệm vụ

- HS báo cáo kết thảo luận nhiệm vụ giao - GV tổng kết, chuẩn hóa kiến thức

d) Sản phầm: Bài làm học sinh. e) Đánh giá:

Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS, đánh giá khả vận dụng giải tình vào thực tiễn

Phiếu học tập

1 Đo thể tích lượng chất lỏng phát

Lần đo Dụng cụ Kết đo

1

2 Hãy mô tả cách đo thể tích vật rắn khơng thấm nước (khơng bỏ lọt bình chia độ) bình chia độ, bình tràn bình chứa theo dàn ý sau:

a cách bố trí dụng cụ thí nghiệm: b Các bước làm thí nghiệm:

(16)

4.Hãy dùng bình chia độ em tìm cách để đo thể tích bóng bàn ( cam, chanh…)

5.em tự làm bình chia độ.

IV ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

Trong dạy thực nghiệm học sinh có hứng thú học tập hơn, học sinh tham gia nhiều hoạt động tích cực học, khơng khí học sơi học thực mang lại cho em kiến thức bổ ích, kích thích sang tạo, tìm tòi học sinh

Kết thực nghiệm chứng tỏ việc áp dụng dạy học theo hướng phát triển lực giúp học sinh tăng cường mức độ hoạt động học, tích cực tham gia vào tiến trình học cách tự giác Nâng cao tính chủ động học sinh q trình học tập, góp phần tạo cộng tác chặt chẽ giữa giáo viên học sinh, giữa học sinh học Tăng cường khả ý học sinh với tiến trình học, tăng cường khả ý học sinh học

B KẾT LUẬN

(17)

Dạy học theo định hướng phát triển lực, em phát huy tốt khả tự học, chủ động, sáng tạo trình kiếm tìm tri thức

Học sinh hiểu ý nghĩa chủ đề, nữa em khám phá ý tưởng theo sở thích, nguyện vọng cá nhân thành viên nhóm

Đối với giáo viên: đổi phương pháp dạy học vấn đề cần quan tâm Hiện có nhiều phương pháp dạy học giúp học sinh bước vào tâm mới, có những lực kỹ cho hành trình tìm kiếm tri thức than Dạy học theo định hướng phát triển lực lựa chọn mà giáo viên nên vận dụng

Lập Thạch, ngày tháng năm 2018

Người thực hiện

Đỗ Thị Thanh Vân

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-1) Tài liệu tập huấn: Phương pháp kĩ thuật tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn HS tự học

2) Tài liệu tập huấn TTCM (20.12.2017)

3) Tài liệu tập huấn : Xây dựng kế hoạch học

4) Vũ Quang – Bùi Phương Thịnh – Nguyễn Phương Hồng, Sách giáo khoa Vật lí ,NXB Giáo dục, năm 2012.

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan