1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 12

Chuyên đề: Tổ chức một số hoạt động trong giờ học Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển năng lực cho học sinh qua bài Điệp ngữ (Ngữ văn 7).

18 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất, nhân cách, chú trọng năng lự[r]

(1)

CHUYÊN ĐỀ

TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA BÀI ĐIỆP NGỮ (Ngữ văn 7)

PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ - Tác giả chuyên đề: Nguyễn Thị Tú Nhật

- Chức vụ: Giáo viên

- Đơn vị công tác: Trường THCS Tam Dương

- Tên chuyên đề: Tổ chức số hoạt động học Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển lực cho học sinh qua Điệp ngữ (Ngữ văn 7)

- Đối tượng học sinh: lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết

PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A.PHẦN MỞ ĐẦU :

(2)

Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học cúa học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái kiến thức) Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn

Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học cịn có yêu cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học Vấn đề đặt dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự mình hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên”. Từ thực tế đó, chúng tơi chọn chuyên đề “ Tổ chức số hoạt động trong Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển lực học sinh qua Điệp ngữ” thuộc chương trình Ngữ văn lớp (tiết theo phân phối chương trình: 55) B PHẦN NỘI DUNG

I Năng lực lực cần hình thành dạy học Ngữ văn: * Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,…nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Nói cách dễ hiểu lực khả làm chủ vận dụng hợp lý kiến thức,kinh nghiệm, thái độ cách có hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống

(3)

Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau 2015, môn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư sang tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trò quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Cụ thể:

1 Giải vấn đề - phát vấn đề, đề xuất giải pháp:

- Đánh giá – phát lí giải vấn đề cịn mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu ngữ liệu

- Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ ngữ liệu

- Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt q trình tạo lập văn nói viết

2 Năng lực tưởng tượng sáng tạo -phát ý tưởng nảy sinh trong học tập sống

- Đề xuất giải pháp cách thiết thực

- Áp dụng vào tình - có cách tiếp cận vấn đề cách chủ động - Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu

3 Hợp tác -phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để cùng đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm )

- Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người

- Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử

4 Tự quản thân. - Làm chủ cảm xúc

- Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh - Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống

5.Năng lực giao tiếp tiếng Việt - sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp

- Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống

(4)

- Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện – cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện

II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực học sinh môn ngữ văn

1 Các phương pháp dạy học a Thảo luận nhóm b Nêu vấn đề

2 Các hình thức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh a Học cá nhân

b Học theo nhóm c Học theo góc d Cặp đơi e Trò chơi

g Vẽ sơ đồ tư 3 Các dạng câu hỏi a Câu hỏi gợi mở b Câu hỏi tái c Câu hỏi nêu vấn đề d Câu hỏi cảm thụ e Câu hỏi phân tích C PHẦN KẾT LUẬN:

Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Đây vấn đề tiếp tục nghiên cứu vận dụng có hiệu dạy tất môn học, khối lớp nói chung mơn Ngữ văn cấp THCS nói riêng

(5)

Tiết 55: ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu học:

1.Về kiến thức:

- Thông qua hoạt động giáo dục giúp học sinh nắm kiến thức điệp ngữ, kiểu điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ; cách tạo điệp ngữ nói,viết;

- Củng cố, bổ sung kiến thức nâng cao giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức điệp ngữ để giải vấn đề thực tiễn

- Giúp học sinh phát triển tư ngôn ngữ 2.Về kỹ năng:

Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng:

- Ki nhận biết : Nhận biết nghệ thuật điệp ngữ câu, trong đoạn, văn

- Ki thực hành : Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ - Ki so sánh, phân biệt : Phân biệt biện pháp nghệ thuật điệp ngữ với lỗi lặp từ

- Rèn luyện lực xử lí, phân tích thơng tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống

- Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức liên quan đến biện pháp tu từ điệp ngữ

3 Về thái độ:

- Thông qua hoạt động dạy học giúp học sinh bồi dưỡng hứng thú, tích cực học tập, phát huy lực tính sáng tạo

- Học tập với niềm say mê, hứng thú, khát khao

- Lĩnh hội tri thức tích cực, chủ động, sáng tạo, theo phương pháp khoa học

- Học tương tác, việc hình thành quan hệ hợp tác, thân

thiện, giải vấn đề học tập 4 Năng lực

Các lực cần hình thành cho học sinh -Năng lực tự học:

+ Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực

+ Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập

(6)

+ Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập

+ Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề

+ Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực

- Năng lực giao tiếp:

+ Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp

+ Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp

- Năng lực hợp tác:

+ Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp

+ Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm

- Năng lực thẩm mỹ:

+ Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật

+ Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác

II Phương pháp - phương tiện dạy học 1 Giáo viên:

- Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 7, bảng, máy vi tính, máy chiếu…

- Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp…

- Ứng dụng CNTT: Bài giảng Powerpoint,video minh họa.

- Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập

+ Tìm đọc tài liệu liên quan Điệp ngữ 2 Học sinh:

- Đọc soạn

- Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia

(7)

1. Tổ chức:

2. Kiểm tra chuẩn bị nhà 3. Nội dung học

HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

- Mục tiêu, ý tưởng:

+ Học sinh nhận biết ban đầu Điệp ngữ

+ Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học

- Nội dung hoạt động:

Cho học sinh xem video có sử dụng điệp ngữ: đoạn văn giới thiệu tre Việt Nam Thép Mới (Ngữ văn 6, tập 2)

- Phương tiện: Máy chiếu - Cách thức thực hiện:

Giáo viên chiếu video chuẩn bị Học sinh xem video

Giáo viên hỏi: Qua đoạn video em vừa xem, nội dung nhấn mạnh, khắc sâu qua đoạn video gì?

-Học sinh: Khắc họa hình ảnh tre Việt Nam

GV chốt ý định hướng vào học: Trong giao tiếp nói viết nhiều người nói (viết) muốn nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc điều người ta sử dụng biện pháp điệp ngữ Vậy điệp ngữ ? Nó có tác dụng nói viết? Chúng ta tìm hiểu

- Nhận thức nhiệm vụ cần giải học

- Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ

(8)

HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN

ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điệp

ngữ tác dụng điệp ngữ - Mục tiêu, ý tưởng:

+ Giúp học sinh nắm khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ câu

+ Giúp em mạnh dạn tự tin trước đám đông

+ Phát huy lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề lực sáng tạo học sinh

+ Thể hiểu biết em vấn đề liên quan đến điệp ngữ học thực tế sống - Nội dung hoạt động:

+ Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ

-Cách thức thực hiện:

+ Bước 1: Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư kí, nhóm có học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu)

+ Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu sách giáo khoa giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận câu hỏi đưa thời gian 5- phút:

Câu Ở khổ thơ đầu khổ thơ cuối bài thơ Tiếng gà trưa có từ ngữ nào được

lặp lặp lại?

Câu Việc lặp lặp lại từ ngữ thế có tác dụng gì?

Câu Thử thay từ từ khác có khơng? (Vẻ đẹp đoạn thơ có thay đổi không?)

+Bước 3: Sau học sinh nhóm thảo luận, em đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Các nhóm

I Điệp ngữ tác dụng của điệp ngữ

Ví dụ (SGK tr 152):

Ở khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh có từ ngữ lặp lặp lại?

a) Khổ thơ đầu:

Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ b) Khổ thơ cuối:

Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà

Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ => Nhận xét:

- Trong ví dụ a: Từ nhắc lại “Nghe”:có tác dụng nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa - Trong ví dụ b: Từ nhắc lại “Vì”:có tác dụng nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ

(9)

HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Tái kiến thức - Mục tiêu, ý tưởng: Tái lại khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ

- Nội dung hoạt động: Sử dụng kiến thức học để làm tập nhận biết, thông hiểu

- Cách thức thực hiện: Giáo viên giao tập (Bài tập - SGK trang 153) cho nhóm thực sau mời đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức định hướng cách làm cho kiểu

Bài tập SGK trang 153: Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì?

a)Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự ! Dân tộc phải độc lập (Hồ Chí Minh)

=>Điệp: dân tộc gan góc, năm nay, dân tộc phải được: Nhấn mạnh ý dân tộc ta phải tự do, độc lập, xứng đáng tự do, độc lập.

b)Người ta cấy lấy cơng,

Tơi cấy cịn trơng nhiều bề Trông trời, trông đất, trông mây,

Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm

Trông cho chân cứng đá mềm,

Trời êm, biển lặng yên lòng (Ca dao) =>Điệp ngữ: Đi cấy, trông.

- “đi cấy”: nhấn mạnh công việc làm người nông dân

-“Trông” biểu lo lắng người nơng dân mong mưa thuận gió hịa, thời tiết thuận lợi cho việc đồng

Hoạt động 2: Khắc sâu kiến thức - Mục tiêu, ý tưởng:

Bài tập SGK trang 153

(10)

Khắc sâu kiến thức học để học sinh ghi nhớ dạng điệp ngữ

- Cách thức thực hiện:

Giáo viên giao tập (Bài tập -SGK trang 153) cho nhóm thực sau mời đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức định hướng cách làm cho kiểu xác định điệp ngữ phân biệt dạng điệp ngữ

Đề mở rộng, tích hợp kiến thức học giáo viên cho học sinh làm tập bổ trợ

- Giáo viên: Giao tập

- Học sinh:làm độc lập, phát biểu ý kiến trước lớp

nói rõ dạng điệp ngữ gì?

Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ

thơi ( Khánh Hồi) =>Chốt ý:

-“Xa nhau”: điệp ngữ cách quãng - “Một giấc mơ”: điệp ngữ chuyển tiếp

Bài tập SGK trang 153

Theo em, đoạn văn sau đây, việc lặp lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay khơng?

Phía sau nhà em có mảnh vườn Mảnh vườn phía sau nhà em, em trồng nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng tiền Em trồng hoa hồng Em trồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị em…

=>Lặp từ khơng có tác dụng biểu cảm- lỗi lặp từ

Chữa lại: Phía sau nhà em có một mảnh vườn Em trồng nhiều loài hoa như: cúc, thược dược, đồng tiền, hồng lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ chị …

Bài tập mở rộng: (kiểm tra tích hợp)

Đọc kỹ ca dao sau trả lời câu hỏi:

Một trăm thứ dầu, dầu chi dầu không thắp?

(11)

Một trăm thứ bạc, bạc chi chẳng mua?

Trai nam nhi anh đối đặng gái bốn mùa em theo!

Một trăm thứ dầu, dầu xoa dầu không thắp Một trăm thứ bắp, bắp chuối bắp chẳng rang

Một trăm thứ than, than thân than không quạt

Một trăm thứ bạc, bạc tình bạc chẳng mua

Trai nam nhi đà đối đặng, gái bốn mùa tính răng?

Câu Bài ca dao lời đối đáp ai với ai?

A.Giữa cô gái chàng trai B.Giữa anh với em

C.Giữa mẹ với D.Giữa chị với em

Câu Những biện pháp tu từ sau đây sử dụng ca dao trên?

A So sánh, nhân hóa, ẩn dụ B Nhân hóa, điệp ngữ, hốn dụ C Điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê D Hoán dụ, chơi chữ, so sánh Câu Phép chơi chữ ca dao dựa vào tượng gì?

A.Hiện tượng từ đồng âm B.Hiện tượng từ đồng nghĩa C.Hiện tượng từ gần nghĩa D.Hiện tượng từ trái nghĩa

Câu Biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng ca dao thuộc những dạng nào?

A Điệp ngữ cách quãng nối tiếp B Điệp ngữ cách quãng chuyển tiếp

C.Điệp ngữ nối tiếp chuyển tiếp D Điệp ngữ vòng

(12)

ca dao tạo sắc thái biểu cảm nào? A Tạo sắc thái đả kích

B Tạo sắc thái châm biếm C.Tạo sắc thái dí dỏm D Tạo sắc thái giễu cợt

Câu Ngoài tác dụng giải đố, giao duyên, ca dao ngầm khuyên chúng ta điều gì?

A Sống phải lạc quan, trung thực B Sống phải lạc quan, khảng khái C Sống phải lạc quan, bao dung D Sống phải lạc quan, có tình nghĩa

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT

Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà Bài tập 4: SGK/153 Hãy viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ Trao đổi viết với bạn khác Nhận xét cách dùng điệp ngữ bạn

VD : Quê hương! Hai tiếng thân thương vang lên trái tim những người xa q Ta u q hương nơi có tổ tiên, ơng bà cha mẹ Ta u q hương nơi đó khơng nơi ta cất tiếng khóc chào đời mà cịn nơi cả thời ấu thơ ta gửi trọn nơi đây Quê hương nâng đỡ, vun đắp, nuôi dưỡng tâm hồn ta

Học sinh huy động kiến thức liên môn hiểu biết thực tế để giải yêu cầu đề

(13)

Giáo viên yêu cầu học sinh:

- Tìm hát, câu thơ (bài thơ) có sử dụng biện pháp điệp ngữ - Học sinh làm thơ có sử dụng điệp ngữ (đề tài tự chọn)

============================

Tam Dương, tháng 12 năm 2018

BGH DUYỆT NGƯỜI VIÊT

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w