Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên chúng ta đã thực hiện nhiều công việc trong đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và đã đạt được những thành công nhất định. Đây là điều quan trọng làm tiền đề để chúng ta tiến tới việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của người học. Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp tại trường, chúng tôi thấy rằng sự sáng tạo trong việc đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học cúa học sinh chưa nhiều. Dạy học còn nặng về truyền thụ kiến thức. Việc rằng về kĩ năng chưa được quan tâm. Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật sự khách quan (chủ yếu là tái hiện kiến thức). Tất cả những điều đó dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng khi giải quyết các tình huống trong thực tiễn. Trong quan niệm dạy học mới (tổ chức) một giờ học tốt là một giờ học phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của cả người dạy và người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng năng lực hợp tác, năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học. Ngoài những yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; giờ học đổi mới phương pháp dạy học còn có những yêu cầu mới như: được thực hiện thông qua việc giáo viên tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh theo hướng chú ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả năng tự học, nhu cầu hành động và thái độ tự tin; được thực hiện theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (chú trọng cả hoạt động dạy của người dạy và hoạt động học của người học. Vấn đề đặt ra là dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bảo được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ học tập với sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên”. Từ thực tế đó, chúng tôi chọn chuyên đề “ Tổ chức một số hoạt động trong giờ Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển năng lực học sinh qua bài Điệp ngữ” thuộc chương trình Ngữ văn lớp 7 (tiết theo phân phối chương trình: 55)
CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TRONG GIỜ HỌC NGỮ VĂN NHẰM HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH QUA BÀI ĐIỆP NGỮ (Ngữ văn 7) PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ CHUYÊN ĐỀ - Tác giả chuyên đề: ………… - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: …………… - Tên chuyên đề: Tổ chức số hoạt động học Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển lực cho học sinh qua Điệp ngữ (Ngữ văn 7) - Đối tượng học sinh: lớp - Dự kiến số tiết dạy: tiết PHẦN 2: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ A.PHẦN MỞ ĐẦU : Trong năm gần giáo dục nước ta thực bước chuyển đổi từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Nghĩa từ quan tâm đến việc học sinh học đến việc quan tâm học sinh vận dụng qua việc học Chính vậy, u cầu đổi giáo dục phải thực thành công việc chuyển đổi từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Đồng thời chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề coi trọng kiểm tra đánh giá kết học tập với kiểm tra đánh giá trình học tập để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Trước bối cảnh đó, để chuẩn bị cho trình đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thổng sau năm 2018 việc đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá kết giáo dục theo định hướng phát triển lực người học vô cần thiết Trong đó, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ có vai trị quan trọng việc định hướng phát triển lực học sinh Bởi dạy văn khám phá hay, đẹp tiếng Việt từ tác phẩm văn chương nhằm khơi dậy, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh, bồi dưỡng cho em tri thức hiểu biết làm phong phú đời sống tâm hồn, hướng em tới Chân - Thiện –Mĩ, giá trị đích thực sống Thực tế cho thấy, đội ngũ giáo viên thực nhiều công việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá đạt thành công định Đây điều quan trọng làm tiền đề để tiến tới việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực người học Tuy nhiên từ thực tế giảng dạy thân đồng nghiệp trường, thấy sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực tự học cúa học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức Việc kĩ chưa quan tâm Hoạt động kiểm tra, đánh giá chưa thật khách quan (chủ yếu tái kiến thức) Tất điều dẫn tới học sinh học thụ động, lúng túng giải tình thực tiễn Trong quan niệm dạy học (tổ chức) học tốt học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngồi u cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học cịn có u cầu như: thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học Vấn đề đặt dù sử dụng phương pháp phải đảm bảo ngun tắc “Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Từ thực tế đó, chúng tơi chọn chun đề “ Tổ chức số hoạt động Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển lực học sinh qua Điệp ngữ” thuộc chương trình Ngữ văn lớp (tiết theo phân phối chương trình: 55) B PHẦN NỘI DUNG I Năng lực lực cần hình thành dạy học Ngữ văn: * Năng lực kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,…nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cảnh định Nói cách dễ hiểu lực khả làm chủ vận dụng hợp lý kiến thức,kinh nghiệm, thái độ cách có hứng thú để hành động cách có hiệu tình đa dạng sống Dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển lực nghĩa thơng qua mơn, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định *Các lực cần hình thành cho học sinh dạy học Ngữ văn Trong định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015, mơn Ngữ văn coi mơn học cơng cụ, theo đó, lực giao tiếp tiếng Việt lực thưởng thức văn học/ cảm thụ thẩm mỹ lực mang tính đặc thù mơn học; ngồi lực tư sang tạo, lực giải vấn đề, lực hợp tác, lực tự quản thân đóng vai trị quan trọng việc xác định nội dung dạy học môn học Cụ thể: Giải vấn đề - phát vấn đề, đề xuất giải pháp: - Đánh giá – phát lí giải vấn đề cịn mơ hồ, đa nghĩa, khó hiểu ngữ liệu - Phát lí giải vấn đề thực tiễn đời sống gợi từ ngữ liệu - Phát đánh giá khó khăn, thách thức đặt trình tạo lập văn nói viết Năng lực tưởng tượng sáng tạo -phát ý tưởng nảy sinh học tập sống - Đề xuất giải pháp cách thiết thực - Áp dụng vào tình - có cách tiếp cận vấn đề cách chủ động - Có cách nói cách viết sáng tạo, độc đáo, hiệu Hợp tác -phối hợp, tương tác hỗ trợ thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu chung (thảo luận nhóm ) - Thảo luận nhóm phương pháp áp dụng với nhiều học, điều quan trọng ta phải ý đề tài cho học sinh thảo luận phải đề tài có tính phức hợp, có vấn đề, cần huy động suy nghĩ nhiều người - Thể suy nghĩ, cảm nhận cá nhân - Điều chỉnh thái độ, cách ứng xử Tự quản thân - Làm chủ cảm xúc - Suy nghĩ hành động hướng vào mục tiêu phù hợp với hoàn cảnh - Tự đánh giá, điều chỉnh hành động phù hợp với tình học sinh cần biết xác định kế hoạch hành động cho cá nhân chủ động điều chỉnh kế hoạch để đạt mục tiêu đặt ra, nhận biết tác động ngoại cảnh đến việc tiếp thu kiến thức rèn luyện kĩ cá nhân để khai thác, phát huy yếu tố tích cực, hạn chế yếu tố tiêu cực, từ xác định hành vi đắn, cần thiết tình sống 5.Năng lực giao tiếp tiếng Việt - sử dụng tiếng Việt cách phù hợp hiệu tình giao tiếp - Năng lực giao tiếp nội dung dạy học tiếng Việt thể kĩ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mi - Biết nhận diện, thưởng thức đánh giá đẹp văn học sống, biết làm chủ sống, biết làm chủ cảm xúc thân, biết hành động hướng theo đẹp, thiện – cảm nhận vẻ đẹp ngôn ngữ, nhận giá trị thẩm mĩ văn học, biết rung cảm, hướng thiện II Phương pháp hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh môn ngữ văn Các phương pháp dạy học a Thảo luận nhóm b Nêu vấn đề Các hình thức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh a Học cá nhân b Học theo nhóm c Học theo góc d Cặp đơi e Trò chơi g Vẽ sơ đồ tư Các dạng câu hỏi a Câu hỏi gợi mở b Câu hỏi tái c Câu hỏi nêu vấn đề d Câu hỏi cảm thụ e Câu hỏi phân tích C PHẦN KẾT LUẬN: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm đảm bảo chất lượng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho người học lực giải tình sống nghề nghiệp Đây vấn đề tiếp tục nghiên cứu vận dụng có hiệu dạy tất môn học, khối lớp nói chung mơn Ngữ văn cấp THCS nói riêng D BÀI DẠY THỰC NGHIỆM (NGỮ VĂN 7- BÀI: ĐIỆP NGỮ) Tiết 55: ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Thông qua hoạt động giáo dục giúp học sinh nắm kiến thức điệp ngữ, kiểu điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ; cách tạo điệp ngữ nói,viết; - Củng cố, bổ sung kiến thức nâng cao giúp học sinh có khả vận dụng kiến thức điệp ngữ để giải vấn đề thực tiễn - Giúp học sinh phát triển tư ngôn ngữ 2.Về kỹ năng: Học sinh hình thành rèn luyện số kĩ năng: - Ki nhận biết : Nhận biết nghệ thuật điệp ngữ câu, đoạn, văn - Ki thực hành : Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng điệp ngữ - Ki so sánh, phân biệt : Phân biệt biện pháp nghệ thuật điệp ngữ với lỗi lặp từ - Rèn luyện lực xử lí, phân tích thông tin, biết vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề đặt học thực tế đời sống - Thực hành kĩ tự tìm hiểu, khám phá, đào sâu kiến thức liên quan đến biện pháp tu từ điệp ngữ Về thái độ: - Thông qua hoạt động dạy học giúp học sinh bồi dưỡng hứng thú, tích cực học tập, phát huy lực tính sáng tạo - Học tập với niềm say mê, hứng thú, khát khao - Lĩnh hội tri thức tích cực, chủ động, sáng tạo, theo phương pháp khoa học - Học tương tác, việc hình thành quan hệ hợp tác, thân thiện, giải vấn đề học tập Năng lực Các lực cần hình thành cho học sinh -Năng lực tự học: + Xác định mục tiêu học tập: Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực + Đánh giá điều chỉnh việc học: Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: + Phát làm rõ vấn đề: Phân tích tình học tập; phát nêu tình có vấn đề học tập + Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề + Thực đánh giá giải pháp giải vấn đề: Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực - Năng lực giao tiếp: + Sử dụng tiếng Việt: Nghe hiểu nội dung hay nội dung chi tiết đề bài, lời giải thích, thảo luận; có thái độ tích cực nghe; có phản hồi phù hợp + Xác định mục đích giao tiếp: Bước đầu biết đặt mục đích giao tiếp hiểu vai trị quan trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp - Năng lực hợp tác: + Xác định mục đích phương thức hợp tác: Chủ động đề xuất mục đích hợp tác giao nhiệm vụ; xác định loại cơng việc hồn thành tốt hợp tác theo nhóm với quy mơ phù hợp + Đánh giá hoạt động hợp tác: Biết dựa vào mục đích đặt để tổng kết hoạt động chung nhóm; nêu mặt được, mặt thiếu sót cá nhân nhóm - Năng lực thẩm mỹ: + Nhận đẹp: Có cảm xúc kiến cá nhân trước tượng tự nhiên, đời sống xã hội nghệ thuật + Diễn tả, giao lưu thẩm mỹ: Giới thiệu được, tiếp nhận có chọn lọc thơng tin trao đổi biểu đẹp tự nhiên, đời sống xã hội, nghệ thuật tác phẩm mình, người khác II Phương pháp - phương tiện dạy học Giáo viên: - Thiết bị: Giáo án, SGK, SGV, chuẩn kiến thức kĩ Ngữ văn 7, bảng, máy vi tính, máy chiếu… - Học liệu: Kiến thức liên môn, kiến thức thực tế, nguồn internet, tư liệu từ đồng nghiệp… - Ứng dụng CNTT: Bài giảng Powerpoint,video minh họa - Giao nhiệm vụ chung cho lớp nhiệm vụ riêng cho nhóm: + Soạn bài, chuẩn bị dụng cụ học tập + Tìm đọc tài liệu liên quan Điệp ngữ Học sinh: - Đọc soạn - Sưu tầm tư liệu liên quan đến nội dung học Thực yêu cầu giáo viên theo nhóm phân chia - Sách vở, đồ dùng học tập III Tiến trình dạy học Tổ chức: Kiểm tra chuẩn bị nhà Nội dung học HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT - Mục tiêu, ý tưởng: + Học sinh nhận biết ban đầu Điệp ngữ + Tạo tâm học tập, giúp học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học - Nội dung hoạt động: - Nhận thức nhiệm vụ cần giải Cho học sinh xem video có sử dụng học điệp ngữ: đoạn văn giới thiệu - Tập trung cao hợp tác tốt để giải tre Việt Nam Thép Mới (Ngữ văn nhiệm vụ 6, tập 2) - Có thái độ tích cực, hứng thú học - Phương tiện: Máy chiếu tập - Cách thức thực hiện: Giáo viên chiếu video chuẩn bị Học sinh xem video Giáo viên hỏi: Qua đoạn video em vừa xem, nội dung nhấn mạnh, khắc sâu qua đoạn video gì? -Học sinh: Khắc họa hình ảnh tre Việt Nam GV chốt ý định hướng vào học: Trong giao tiếp nói viết nhiều người nói (viết) muốn nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc điều người ta sử dụng biện pháp điệp ngữ Vậy điệp ngữ ? Nó có tác dụng nói viết? Chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG : HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Mục tiêu, ý tưởng: + Giúp học sinh nắm khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ câu + Giúp em mạnh dạn tự tin trước đám đông + Phát huy lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề lực sáng tạo học sinh + Thể hiểu biết em vấn đề liên quan đến điệp ngữ học thực tế sống - Nội dung hoạt động: + Giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ Cách thức thực hiện: + Bước 1: Giáo viên chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có nhóm trưởng, thư kí, nhóm có học sinh khá, giỏi, trung bình, yếu) + Bước 2: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc ngữ liệu sách giáo khoa giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận câu hỏi đưa thời gian 5- phút: Câu Ở khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ Tiếng gà trưa có từ ngữ lặp lặp lại? Câu Việc lặp lặp lại từ ngữ có tác dụng gì? Câu Thử thay từ từ khác có khơng? (Vẻ đẹp đoạn thơ có thay đổi khơng?) +Bước 3: Sau học sinh nhóm thảo luận, em đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận Các nhóm khác đưa câu hỏi, ý kiến I Điệp ngữ tác dụng điệp ngữ Ví dụ (SGK tr 152): Ở khổ thơ đầu khổ thơ cuối thơ Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh có từ ngữ lặp lặp lại? a) Khổ thơ đầu: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ: “Cục… cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ b) Khổ thơ cuối: Cháu chiến đấu hơm Vì lịng u Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc Bà ơi, bà Vì tiếng gà cục tác Ổ trứng hồng tuổi thơ => Nhận xét: - Trong ví dụ a: Từ nhắc lại “Nghe”:có tác dụng nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa - Trong ví dụ b: Từ nhắc lại “Vì”:có tác dụng nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ =>Chốt kiến thức: phản bác… + Bước 4: Giáo viên chốt ý Giáo viên trọng tài tôn trọng ý kiến mà em bảo vệ sau đó, dựa ý kiến em, giáo viên xem xét, phân tích kết luận (có thể cho điểm nhóm). - Điệp ngữ nhắc nhắc lại từ, ngữ câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ - Tác dụng: vừa để nhấn mạnh ý vừa tạo cho câu văn, câu thơ, đoạn văn, đoạn thơ giàu âm điệu, giọng văn trở nên tha thiết, nhịp nhàng hào hùng mạnh mẽ - Lưu ý: Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ,cụm từ,câu: + Điệp ngữ biện pháp tu từ Biện pháp tu từ (BPTT) cách sử dụng phương tiện ngôn ngữ, nhằm đạt tới hiệu diễn đạt hay, đẹp, biểu cảm, hấp dẫn Tuỳ theo phương tiện ngôn ngữ kết hợp mà BPTT chia ra: BPTT ngữ âm, BPTT từ vựng ngữ nghĩa, BPTT cú pháp, BPTT văn Ví dụ: tương phản, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ BPTT từ vựng ngữ nghĩa; điệp ngữ, sóng đơi, câu hỏi tu từ BPTT cú pháp * Bài tập nhanh Giáo viên: Đưa tập bổ trợ để kiểm tra nhanh mức độ hiểu học sinh + Cách nói, cách viết lặp nghèo nàn vốn từ, không Học sinh đọc tập, xác định yêu cầu cụ nắm cú pháp nên nói viết thể (xác định điệp ngữ nêu tác lặp lỗi dụng) nói viết Học sinh: suy nghĩ độc lập trả lời *Bài tập bổ trợ: Xác định từ nhắc lại khổ thơ sau nêu tác dụng việc lặp lại từ ngữ đó? - Hồ Chí Minh mn năm! Giáo viên: Nhấn mạnh thêm bước làm kiểm tra, thi: - Hồ Chí Minh mn năm! - u cầu mặt hình thức trình bày -Hồ Chí Minh mn năm! -u cầu mặt nội dung: +Phút giây thiêng liêng anh gọi + Xác định biện pháp tu từ sử dụng Bác ba lần ( Tố Hữu) + Chỉ từ ngữ biểu thị biện pháp tu =>điệp ngữ : Hồ Chí Minh mn năm! từ + Phân tích tác dụng biện pháp tu từ Tác dụng: Nhấn mạnh hình ảnh điệp ngữ: vĩ đại Hồ Chí Minh Gợi hình ảnh Dốc lên khúc khuỷu, dốc thăm thẳm (Quang Dũng) -> Phép điệp từ “dốc” câu thơ gợi lên hình ảnh đồi núi trập trùng, hiểm trở Tạo nhấn mạnh Em yêu màu đỏ: Như máu tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên Em yêu màu xanh: Đồng bằng, rừng núi Biển đầy cá tôm, Bầu trời cao vợi (Phạm Đình Ân) -> Phép điệp ngữ “em yêu” nhấn mạnh tình yêu sâu sắc nhân vật em cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, rừng núi, biển, trời Nhằm tạo liệt kê Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Của sơng Kinh Thầy Có hương sen thơm Trong hồ nước đầy Có lời mẹ hát Ngọt bùi đắng cay (Trần Đăng Khoa) -> Phép điệp từ “có” liệt kê yếu tố kết tinh hạt gạo làng Từ đó, Kết luận: (Ghi nhớ SGK tr 152) thể tình cảm trân trọng, biết ơn người lao động làm hạt gạo dẻo thơm Hoạt động 2: Tìm hiểu dạng điệp II/ Các dạng điệp ngữ: ngữ 1.Ví dụ: (SGK tr 152) - Mục tiêu, ý tưởng: Học sinh nhận So sánh điệp ngữ khổ đầu kiểu điệp ngữ biết cách phân biệt “Tiếng gà trưa” với điệp ngữ hai đoạn thơ đây, dạng điệp ngữ - Nội dung hoạt động: Giáo viên tổ tìm đặc điểm dạng a)Trên đường hành quân xa chức, hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ sách giáo khoa, qua em Dừng chân bên xóm nhỏ nhận nắm vững chất Tiếng gà nhảy ổ: ba kiểu điệp ngữ “Cục… cục tác cục ta” - Phương tiện: Các tập, máy chiếu, Nghe xao động nắng trưa bảng phụ Nghe bàn chân đỡ mỏi Cách thức thực hiện: Nghe gọi tuổi thơ + Bước 1: Giáo viên yêu cầu học sinh b)Anh tìm em lâu, lâu đọc ngữ liệu sách giáo khoa giao Cô gái Thạch Kim Thạch Nhọn nhiệm vụ cho nhóm thảo luận câu Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy hỏi đưa thời gian 5- phút Câu Tìm điệp ngữ ví dụ lán sớm Sách giấy mở tung trắng rừng a,b,c Câu Vị trí từ ngữ biểu thị biện chiều […] pháp nghệ thuật điệp ngữ xếp Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa câu? Thương em, thương em, thương Câu Qua tìm hiểu ví dụ, có em, dạng điệp ngữ nào? (Phạm Tiến Duật) +Bước 2: Sau học sinh nhóm thảo luận, em đại diện nhóm lên c) Cùng trơng lại mà chẳng trình bày kết thảo luận Các nhóm thấy khác đưa câu hỏi, ý kiến Thấy xanh xanh ngàn phản bác… dâu + Bước 3: Giáo viên chốt ý, mở rộng Ngàn dâu xanh ngắt màu nâng cao: Lòng chàng ý thiếp sầu ? (Đoàn Thị Điểm) =>Nhận xét: a) Nghe, => Điệp ngữ cách quãng b) Rất lâu, khăn xanh=> Điệp ngữ nối tiếp c) Thấy,ngàn dâu=> Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) =>Kết luận dạng điệp ngữ: - Điệp ngữ cách quãng: phép điệp ngữ người ta xếp từ ngữ điệp giãn cách nhau, tạo ấn tượng bật tạo tính nhạc - Điệp ngữ nối tiếp: phép điệp ngữ mà người ta xếp từ ngữ điệp liên tiếp nhau, tạo ấn tượng mẻ có tính chất tăng tiến - Điệp ngữ chuyển tiếp ( điệp ngữ vòng): phép điệp ngữ mà *Bài tập nhanh: Giáo viên cho học sinh từ ngữ điệp nằm cuối câu làm tập nhanh để vận dụng kiến thức chuyển xuống đầu câu dạng điệp ngữ tiếp với nó, làm câu văn, thơ liền đợt sóng, khắc sâu ấn tượng *Giáo viên giới thiệu thêm cách xác định hình thức điệp ngữ vào từ ngữ lặp lại câu (chứ không vào vị trí lặp từ ngữ câu), có dạng điệp ngữ: Điệp âm Ví dụ: điệp âm “ch” Thơng reo bờ suối rì rào Chim chiều chiu chít kêu (Tố Hữu) Điệp vần Ví dụ: điệp vần “ơ” Bài tập bổ trợ: Xác định điệp ngữ ví dụ sau cho biết thuộc dạng điệp ngữ nào? a)Một bếp lửa chờn vờn sương sớm, Một bếp lửa ấp iu, nồng đượm Cháu thương bà nắng mưa… (Bằng Việt) => “Một bếp lửa”- Điệp ngữ cách quãng b) Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao (Ca dao) => “Nhớ”- Điệp ngữ cách quãng Lơ thơ tơ liễu buông mành c) Dày hạt mưa, mưa, mưa chẳng Con oanh học nói cành ngẩn ngơ dứt (Nguyễn Du) => “mưa”- Điệp ngữ nối tiếp Điệp Ví dụ: điệp Thuyền trôi Sông Đà (Nguyễn Tuân) Điệp từ Ví dụ: điệp từ “nhớ” Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao (Ca dao) Điệp ngữ (cụm từ) Ví dụ: điệp ngữ “chim vào lồng”, “cá mắc câu” Bây em có chồng, Như chim vào lồng, cá mắc câu Cá mắc câu mà gỡ Chim vào lồng biết thuở ra? (Ca dao) Điệp cấu trúc cú pháp Ví dụ: điệp cấu trúc “Tơi u người Việt Nam này” Tôi yêu người Việt Nam Cả câu hát ca dao Tôi yêu người Việt Nam Cười vui để quên đớn đau Tôi yêu người Việt Nam Mẹ không quên Ngàn nụ hôn tim Dành tặng quê hương Việt Nam (Phương Uyên) HOẠT ĐỘNG : LUYỆN TẬP 2.Kết luận: ghi nhớ (SGK tr 152) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN TRÒ ĐẠT Hoạt động 1: Tái kiến thức - Mục tiêu, ý tưởng: Tái lại khái niệm điệp ngữ tác dụng điệp ngữ - Nội dung hoạt động: Sử dụng kiến thức học để làm tập nhận biết, thông hiểu - Cách thức thực hiện: Giáo viên giao tập (Bài tập - SGK trang 153) cho nhóm thực sau mời đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức định hướng cách làm cho kiểu Bài tập SGK trang 153: Tìm điệp ngữ đoạn trích sau cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? a)Một dân tộc gan góc chống ách nơ lệ Pháp tám mươi năm nay, dân tộc gan góc đứng phe Đồng minh chống phát xít năm nay, dân tộc phải tự ! Dân tộc phải độc lập (Hồ Chí Minh) =>Điệp: dân tộc gan góc, năm nay, dân tộc phải được: Nhấn mạnh ý dân tộc ta phải tự do, độc lập, xứng đáng tự do, độc lập b)Người ta cấy lấy công, Tôi cấy cịn trơng nhiều bề Trơng trời, trơng đất, trơng mây, Trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm Trông cho chân cứng đá mềm, Trời êm, biển lặng yên lịng (Ca dao) =>Điệp ngữ: Đi cấy, trơng - “đi cấy”: nhấn mạnh công việc làm người nông dân -“Trông” biểu lo lắng người nông dân mong mưa thuận gió hịa, thời tiết thuận lợi cho việc đồng Hoạt động 2: Khắc sâu kiến thức Bài tập SGK trang 153 - Mục tiêu, ý tưởng: Tìm điệp ngữ đoạn văn sau Khắc sâu kiến thức học để học sinh nói rõ dạng điệp ngữ ghi nhớ dạng điệp ngữ - Cách thức thực hiện: Giáo viên giao tập (Bài tập SGK trang 153) cho nhóm thực sau mời đại diện nhóm lên làm, nhóm khác nhận xét, đánh giá Giáo viên chốt kiến thức định hướng cách làm cho kiểu xác định điệp ngữ phân biệt dạng điệp ngữ gì? Vậy mà đây, anh em tơi phải xa Có thể xa mãi Lạy trời giấc mơ Một giấc mơ thơi ( Khánh Hồi) =>Chốt ý: -“Xa nhau”: điệp ngữ cách quãng - “Một giấc mơ”: điệp ngữ chuyển tiếp Bài tập SGK trang 153 Theo em, đoạn văn sau đây, việc lặp lặp lại số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay khơng? Phía sau nhà em có mảnh vườn Mảnh vườn phía sau nhà em, em trồng nhiều loài hoa Em trồng hoa cúc Em trồng hoa thược dược Em trồng hoa đồng tiền Em trồng hoa hồng Em trồng hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em Em hái hoa tặng chị em… Đề mở rộng, tích hợp kiến thức học =>Lặp từ khơng có tác dụng biểu giáo viên cho học sinh làm tập bổ cảm- lỗi lặp từ trợ Chữa lại: Phía sau nhà em có - Giáo viên: Giao tập mảnh vườn Em trồng nhiều loài - Học sinh:làm độc lập, phát biểu ý hoa như: cúc, thược dược, đồng tiền, kiến trước lớp hồng lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ chị … Bài tập mở rộng: (kiểm tra tích hợp) Đọc kỹ ca dao sau trả lời câu hỏi: Một trăm thứ dầu, dầu chi dầu không thắp? Một trăm thứ bắp, bắp chi bắp không rang? Một trăm thứ than, than chi than không quạt? Một trăm thứ bạc, bạc chi chẳng mua? Trai nam nhi anh đối đặng gái bốn mùa em theo! Một trăm thứ dầu, dầu xoa dầu không thắp Một trăm thứ bắp, bắp chuối bắp chẳng rang Một trăm thứ than, than thân than khơng quạt Một trăm thứ bạc, bạc tình bạc chẳng mua Trai nam nhi đà đối đặng, gái bốn mùa tính răng? Câu Bài ca dao lời đối đáp với ai? A.Giữa cô gái chàng trai B.Giữa anh với em C.Giữa mẹ với D.Giữa chị với em Câu Những biện pháp tu từ sau sử dụng ca dao trên? A So sánh, nhân hóa, ẩn dụ B Nhân hóa, điệp ngữ, hốn dụ C Điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê D Hoán dụ, chơi chữ, so sánh Câu Phép chơi chữ ca dao dựa vào tượng gì? A.Hiện tượng từ đồng âm B.Hiện tượng từ đồng nghĩa C.Hiện tượng từ gần nghĩa D.Hiện tượng từ trái nghĩa Câu Biện pháp tu từ điệp ngữ sử dụng ca dao thuộc dạng nào? A Điệp ngữ cách quãng nối tiếp B Điệp ngữ cách quãng chuyển tiếp C.Điệp ngữ nối tiếp chuyển tiếp D Điệp ngữ vòng Câu Biện pháp chơi chữ ca dao tạo sắc thái biểu cảm nào? A Tạo sắc thái đả kích B Tạo sắc thái châm biếm C.Tạo sắc thái dí dỏm D Tạo sắc thái giễu cợt Câu Ngoài tác dụng giải đố, giao duyên, ca dao ngầm khuyên điều gì? A Sống phải lạc quan, trung thực B Sống phải lạc quan, khảng khái C Sống phải lạc quan, bao dung D Sống phải lạc quan, có tình nghĩa HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN TRÒ ĐẠT Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh thực nhà Bài tập 4: SGK/153 Hãy viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ Trao đổi viết với bạn khác Nhận xét cách dùng điệp ngữ Học sinh huy động kiến thức liên môn bạn hiểu biết thực tế để giải yêu cầu đề VD : Quê hương! Hai tiếng thân thương vang lên trái tim người xa quê Ta yêu quê hương nơi có tổ tiên, ơng bà cha mẹ Ta u q hương nơi khơng nơi ta cất tiếng khóc chào đời mà cịn nơi thời ấu thơ ta gửi trọn nơi Quê hương nâng đỡ, vun đắp, nuôi dưỡng tâm hồn ta HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, SÁNG TẠO Giáo viên yêu cầu học sinh: - Tìm hát, câu thơ (bài thơ) có sử dụng biện pháp điệp ngữ - Học sinh làm thơ có sử dụng điệp ngữ (đề tài tự chọn) ============================ BGH DUYỆT Tam Dương, tháng 12 năm 2018 NGƯỜI VIÊT Nguyễn Thị Tú Nhật ... ? ?Học sinh tự hồn thành nhiệm vụ học tập với tổ chức, hướng dẫn giáo viên” Từ thực tế đó, chúng tơi chọn chun đề “ Tổ chức số hoạt động Ngữ văn nhằm hướng tới phát triển lực học sinh qua Điệp ngữ? ??... thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh môn ngữ văn Các phương pháp dạy học a Thảo luận nhóm b Nêu vấn đề Các hình thức dạy học nhằm hướng tới phát triển lực học sinh a Học. .. VĂN 7- BÀI: ĐIỆP NGỮ) Tiết 55: ĐIỆP NGỮ I Mục tiêu học: 1.Về kiến thức: - Thông qua hoạt động giáo dục giúp học sinh nắm kiến thức điệp ngữ, kiểu điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ; cách tạo điệp ngữ