1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

MÔN: GDCD - LỚP 12 - Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( TIẾT 1, 2)

2 86 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 8,55 KB

Nội dung

Câu 4: Tại một điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người không biết chữ.. Sau đó, chị A phát hiện anh B và anh [r]

(1)

MÔN: GDCD - LỚP 12

Bài 7: CÔNG DÂN VỚI CÁC QUYỀN DÂN CHỦ ( TIẾT 1, 2) 1 Quyền bầu cử ứng cử:

a Khái niệm: Quyền bầu cử và ứng cử là quyền dân chủ lĩnh vực trị nhằm thực thi hình thức dân chủ gián tiếp.

b Nội dung quyền bầu cử ứng cử: 1.1 Người có quyền bầu cử và ứng cử

Mọi công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử Mọi cơng dân Việt Nam từ đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử. Những người không thực quyền bầu cử:

- Người bị tước quyền bầu cử theo quy định Tòa án. - Người bị tạm giam.

- Người chấp hành hình phạt tù - Người lực hành vi dân sự.

1.2 Ngun tắc bầu cử: phổ thơng, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín 1.3 Hình thức ứng cử: tự ứng cử hoặc giới thiệu ứng cử.

c Ý nghĩa: Quyền bầu cử và ứng cử là sở pháp lý – trị quan trọng để hình thành cơ quan quyền lực Nhà nước.

2.

Quyền t ham gia quản lí Nhà nước xã hội :

a Khái niệm: Là quyền công dân tham gia thảo luận vào công việc chung đất nước trong tất lĩnh vực đời sống xã hội; quyền kiến nghị với quan nhà nước xây dựng máy nhà nước và xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội

b Nội dung: Ở phạm vi nước:

- Nhân dân tham gia thảo luận, góp ý kiến xây dựng các văn pháp luật quan trọng liên quan đến quyền và lợi ích công dân

- Nhân dân thảo luận và biểu vấn đề Nhà nước trưng cầu ý dân. Ở phạm vi sở:

Được thực theo chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”

c Ý nghĩa: Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là sở pháp lý quan trọng để nhân dân tham gia vào hoạt động máy Nhà nước.

HƯỚNG DẪN VẬN DỤNG BÀI HỌC LÀM BÀI TRẮC NGHIỆM

Câu Công dân Việt Nam từ đủ tuổi trở lên có quyền bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân ?

A Đủ 18 tuổi B Đủ 19 tuổi C Đủ 20 tuổi D Đủ 21 tuổi

(2)

A Đủ 21 tuổi B Đủ 20 tuổi C Đủ 19 tuổi D Đủ 18 tuổi Câu Người nào không thực quyền bầu cử ?

A Người phải chấp hành hình phạt tù B Người bị tình nghi vi phạm pháp luật C Người ốm nằm điều trị nhà D Người công tác xa nhà

Câu Một nội dung quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội là quyền công dân tham gia

A thảo luận vào công việc chung đất nước B xây dựng văn PL trị, kinh tế C phê phán quan nhà nước Facebook D giữ gìn an ninh, trật tự xã hội

PHẦN VẬN DỤNG NÂNG CAO CHO CÁC LỚP XH

1 Nguyên tắc bầu cử: phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín

Ngun tắc phổ thông: công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo, trình độ văn hố, nghề nghiệp, thời hạn cư trú đủ tuổi trao quyền bầu cử

Câu Mọi công dân đủ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử, trừ trường hợp đặc biệt bị pháp luật cấm là nội dung nguyên tắc bầu cử nào ?

A Bình đẳng B Phổ thơng C Bỏ phiếu kín D Trực tiếp

Nguyên tắc bình đẳng: Mỗi cử tri ghi tên vào danh sách cử tri nơi cư trú; Mỗi ứng cử viên chỉ ghi tên ứng cử đơn vị bầu cử; cử tri có phiếu bầu giá trị phiếu bầu nhau Câu 2: Nguyên tắc bình đẳng bầu cử thể quy định nào sau đây?

A Mọi công dân từ 18 tuổi trở lên tham gia bầu cử, trừ trường hợp bị pháp luật cấm B Mỗi cử tri có phiếu với giá trị ngang

C Cử tri tự viết phiếu

D Cử tri phải tự bỏ phiếu

Nguyên tắc bầu cử trực tiếp: địi hỏi cử tri khơng nhờ người bầu hộ, bầu thay hoặc bầu cách gửi thư Cử tri tự bỏ lá phiếu bầu vào hòm phiếu Trường hợp cử tri tự viết phiếu bầu nhờ người khác viết hộ, phải tự bỏ phiếu;

Câu 3: Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hòm phiếu giúp cụ K là người khơng biết chữ Sau đó, chị A phát anh B và anh C bàn bạc, thống viết phiếu bầu giống nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và người tự tay bỏ phiếu vào hịm phiếu Những vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

A Chị A, cụ K và anh C C Chị A và cụ K

B Anh B và anh C D Chị A, anh B và anh C

Nguyên tắc bỏ phiếu kín: Theo nguyên tắc này, cử tri bầu ai, khơng bầu bảo đảm bí mật Khi cử tri viết phiếu bầu không đến gần, kể cán bộ, nhân viên tổ chức phụ trách bầu cử; không được biết can thiệp vào việc viết phiếu bầu cử tri Cử tri viết phiếu bầu buồng kín và bỏ phiếu vào hòm phiếu

Câu 4: Tại điểm bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp, chị A viết phiếu bầu và bỏ phiếu vào hịm phiếu giúp cụ K là người khơng biết chữ Sau đó, chị A phát anh B anh C bàn bạc, thống viết phiếu bầu giống nên yêu cầu hai người làm lại phiếu bầu Tuy nhiên, anh B và anh C không đồng ý và người tự tay bỏ phiếu vào hịm phiếu Những vi phạm nguyên tắc bầu cử trực tiếp?

A Chị A, cụ K và anh C C Chị A và cụ K

Ngày đăng: 03/02/2021, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w