1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiết 7 - bài luyện tập (2019 - 2020)

4 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 19,04 KB

Nội dung

Kiến thức: Vận dụng k.thức đã học để giải thích các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất 3 điện trở mắc song song.. Kĩ năng: Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều[r]

(1)

Ngày soạn: /9/ 2019

Ngày giảng:

LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)

1 Kiến thức: Vận dụng k.thức học để giải thích tập đơn giản đoạn mạch gồm nhiều điện trở mắc song song

2 Kĩ năng: Vận dụng định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều ba điện trở thành phần mắc hỗn hợp

3 Thái độ: Cẩn thận, kiên trì, hợp tác hoạt động nhóm.

4.Các lực: Năng lực tự học, lực quan sát, lực tư duy, lực giao tiếp hợp tác

II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG

Câu 1: Đoạn mạch gồm điện trở mắc song song cường độ dòng điện hiệu điện thể giũa hai đầu đoạn mạch có liên hệ với cường độ dòng điện hiệu điện điện trở thành phần?

Câu 2: Điện trở tương đương đoạn mạch song song có mối liên hệ nào với điện trở thành phần?

Câu 3: Trong mạch điện gia đình, dụng cụ dùng điện người ta lại mắc chúng song song với mà không mắc nối tiếp?

III/ ĐÁNH GIÁ

1 Bằng chứng đánh giá:

Sau học hs trả lời câu hỏi sgk hướng dẫn giáo viên làm câu hỏi vận dụng tập sbt Thảo luận nhóm sơi

2 Hình thức đánh giá:

- Đánh giá qua phiếu học tập nhóm

- Đánh giá điểm số qua tập TN Tỏ Yêu thích mơn

- Trong giảng: Đánh giá qua kỹ thuật động não học sinh Đánh giá qua trao đổi học sinh với học sinh giảng Đánh giá qua thông tin thu thập học sinh thực tế sống; thu thập thông tin SGK ; qua câu hỏi vận dụng SGK

- Sau giảng: Đánh giá qua tập vận dụng, quan sát, tập viết SBT

IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Projector; tập TN phần mềm Hotpotatoes

Học sinh: Ôn hệ thức đoạn mạch song song; phiếu học tập (giấy A3); bút

V PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC - Phương pháp:

- Kĩ thuật dạy học:

VI/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động Ổn định tổ chức lớp; kiểm tra chuẩn bị HS (1 phút)

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO Viên HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;

- Yêu cầu lớp trưởng báo cáo chuẩn bị

-Cán lớp (Lớp trưởng lớp phú) báo cáo

(2)

bài lớp Nêu mục tiêu luyện tập tập

Hoạt động Giảng (Giải tập. )

- Mục đích: Luyện tập, củng cố kiến thức học; vận dụng hệ thức định luật Ôm hệ thức đoạn mạch song song để giải tập rèn kỹ

- Thời gian: 39 phút

- Phương pháp: vấn đáp, hoạt động cá nhân; luyện tập thực hành - Phương tiện: Máy tính, tivi, bảng, sách tập, bảng phụ HS - Hình thức tổ chức: dạy học cá nhân

- Kĩ thuật dạy học: chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Gọi HS nêu yêu cầu trả lời câu hỏi:

- Hãy cho biết R1;R2 mắc với nhau?Các Am pekế đo đại lượng mạch?

-Tính UAB theo mạch rẽ nào? -Tính R2 nào?

 Hướng dẫn HS tìm cách giải khác cho câu b

- Từ kết câu a, tính RTĐ

-Biết RTĐ R1 tính R2

I.Giải ( 2-sgk/17)

Từng HS trả lời câu hỏi GV để làm câu a,b *Mạch gồm R1 // R2

a A1 nt R

=> I1 = IA1 = 1,2A + Am pekế nt ( R1 //R2) => IA = IAB= 1,8A

+ Vì I = U/R->U1= I1.R1=12V + U1 = U2= UAB =12V

b.Vì R1 //R2=>I1+I2= IAB => I2= IAB- I1 = 0,6A + Vì U2 = I2.R2 suy R2 =

    20 12 2 , I U I U AB

 Gọi HS nêu yêu cầu trả lời câu hỏi:

-R2;R3 mắc với nhau? R1 mắc với đoạn mạch MB?Am pekế(A) đo đại lượng mạch?

- Viết công thức RTĐ theo R1 RM

- Viết cơng thức tính cường độ dịng điện chạy qua R1

- Viết cơng thức tính hiệu điện UMN từ tính I2 I3

 Hướng dẫn HS tìm cách giải khác cho câu b

“ Sau tính I1, vận dụng hệ thức

2 R R I I

I1 = I2 + I3 từ tính I2 I3.”  Hướng dẫn HS giải 5.4 + Nhận xét U R1 // R2? +Nếu U= U1= 15V.2A = 30V

II Giải ( -sgk/17)

Từng HS trả lời câu hỏi GV để làm câu a, b * Mạch gồm R1nt (R2//R3)

a).+ RAB= R1+RMB.Vì R2=R3=>RMB= R2/2 =15(Ω) + RAB=15+15 = 30(Ω)

b) Cường độ dđ qua điện trở I1= IAB =

 

 04

30 12 , AB AB R U ; I 2= I3 =

 

 02

2 , , AB I

 Thảo luận nhóm để tìm cách giải khác cho câu b  Từng HS thực cách giải khác cho câu b trao đổi cho chấm điểm

III Giải ( 5.4 sbt/10)

(3)

thì xảy tượng R2?

+ Từ KL giá trị U ?

+ Tính U = Imac 2.R2= 10.1 =10V

 GV chốt lại bước giải BT vận dụng định luật Ôm

1 Tìm hiểu, tóm tắt đề bài, vẽ sơ đồ mạch điện( có) 2 Phân tích mạch điện, tìm các cơng thức có liên quan đến đại lượng cần tìm. 3 Vân dụng cơng thức đã học để giải toán(Lựa chọn cách giải cho phù hợp).

4 Kiểm tra, xác nhận kết và biện luận

 Một HS tóm tắt đầu bài: Cho: R1= 15Ω ; Imac1= 2A; R2 = 10 Ω; Imac 2= 1A Hỏi: Nếu R1 // R2thì Umac = ? Từng HS hồn thành vào

+ Do R1 // R2 nên U1 = U2 = U Vì IMAC2 = 1A R2= 10 Ω => U1 mac = 1.10 = 10V

+ Vậy để R2 khơng cháy Um = 10V

Từng HS tự rút phương pháp giải BT vận dụng định luật Ôm

Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT - Kĩ thuật dạy học: giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA

HS

- Học làm tập 6(SBT/11) - Chuẩn bị 7(sgk/19).

- Hướng dẫn HS nhà

* Lưu ý: Đối với tốn tìm cách mắc đồ dùng điện vào U cho trước thì:

- Cần tìm hiểu ý nghĩa số ghi dụng cụ (UĐM) - So sánh UĐM với Unguồn

- Kết luận

VII/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0,

Hotpotatoes

(4)

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w