1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống trong dạy học nhằm nâng cao kết quả học hóa học của học sinh lớp 910 trường THCS Hùng Vương.

31 296 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 284,5 KB

Nội dung

Trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập môn Hóa Họcthấp ở nhiều học sinh nêu trên, tôi chọn tác động vào nguyên nhân:Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc vận dụng kiến thức hóa họcv

Trang 2

KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG

Người nghiên cứu: Nguyễn Đức Công

Đơn vị: Trường THCS Hùng Vương, Huyện Trảng Bom

1 Hiện trạng 1 Mô tả hiện trạng: Nhiều học sinh có kết quả học tập môn Hóa Học

thấp

2 Nguyên nhân của sự việc trên do:

- Nhiều em không có ý thức tự giác học

- Nhiều em nhận thấy môn hóa khó nên nản không học

- Nhiều em không nắm được những kiến thức cơ bản

- Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc vận dụng kiến thức hóa họcvào giải thích một số hiện tượng trong thực tế

- Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thật tích cực

………

3 Trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập môn Hóa Họcthấp ở nhiều học sinh nêu trên, tôi chọn tác động vào nguyên nhân:Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc vận dụng kiến thức hóa họcvào giải thích một số hiện tượng trong thực tế khi dạy học hóa học

2 Giải pháp

thay thế

GV cho HS vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượngtrong tự nhiên và cuộc sống nhằm tạo hứng thú, khơi dậy niềm đammê; học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hóahọc

3.Vấn đề

nghiên cứu

1 Câu hỏi nghiên cứu: Việc vận dụng các kiến thức hóa học vào giảithích một số hiện tượng trong thực tế trong dạy học hóa học có nângcao chất lượng học tập của HS không?

2 Giả thuyết nghiên cứu:

Có Việc vận dụng các kiến thức hóa học vào giải thích một số hiệntượng trong thực tế trong dạy học hóa học có nâng cao chất lượnghọc hóa học của HS

3 Xác định tên đề tài: Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích cáchiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống trong dạy học nhằm nângcao kết quả học hóa học của học sinh lớp 910 trường THCS HùngVương

4 Thiết kế - Kiểm tra trước tác động và sau tác động

- Nhóm đối chứng (lớp 9/8) và nhóm thực nghiệm (lớp 9/10)

- Thời gian thu thập dữ liệu từ tuần 5 đến tuần 19 năm học 2014 –

2015 Dữ liệu thu thập là kết quả các bài kiểm tra một tiết của HS

5 Đo lường Sử dụng công cụ là các bài kiểm tra định kì trên lớp

6 Phân tích

dữ liệu

- Mô tả dữ liệu: nội dung của các câu hỏi trong bài kiểm tra đảmđúng chuẩn kiến thức kĩ năng và phù hợp với năng lực học sinh,

Trang 3

phân loại được học sinh; kết quả các bài kiểm tra đảm bảo tínhkhách quan.

- Thu thập và xử lý kết quả:

+ Kiểm tra và nhập điểm+ Thực hiện các thống kê, tính các giá trị

Nhómthựcnghiệm

9/10)Nhómđốichứng(9/8)

Độ lệchgiá trịtrung bình

Giá trị p

Giá trị trung bìnhtrước tác độngGiá trị trung bìnhsau quá trìnhnghiên cứu

- Phân tích kết quả thu được:

+ Tính T-test độc lập đánh giá sự chênh lệch giữa hai giá trị trungbình của hai nhóm khác nhau có ý nghĩa hay không có ý nghĩa

+ Tính mức độ ảnh hưởng (ES) để đánh giá độ ảnh hưởng của tácđộng từ đó rút ra mức độ ảnh hưởng của tác động (so sánh với bảngtiêu chí Cohen)

7 Kết luận

và kiến nghị

- Có, Việc vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượngtrong tự nhiên và cuộc sống trong dạy học có nâng cao kết quả họchóa học của học sinh lớp 910 trường THCS Hùng Vương

- Kết luận và khuyến nghị

1 TÓM TẮT ĐỀ TÀI:

Trang 4

Thực tế ở trường trung học cơ sở Hùng Vương chất lượng học tập môn hóa của

HS chưa cao vì: Nhiều em không có ý thức tự giác học, nhiều em nhận thấy môn hóakhó nên nản không học, nhiều em không nắm được những kiến thức cơ bản, nhiều emkhông nhận thấy được vai trò của kiến thức hóa học với thực tế nên không hứng thúhọc; phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thật tích cực

Môn Hóa học ở trường phổ thông nếu không có những bài giảng và phương

pháp hợp lí phù hợp với thế hệ học trò dễ làm cho học sinh thụ động trong việc tiếpthu, cảm nhận Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là pháthuy tính thực tế Có những vấn đề Hóa học giúp học sinh giải thích những hiện tượngtrong

tự nhiên, tránh việc mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hóahọc trong những câu ca dao – tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trongthực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà khônggây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động, sáng tạo, hứng thútrong môn học.Trong việc dạy môn hoá học ở trường trung học, người giáo viên phải

có vốn kiến thức về thực tế sâu, rộng, có khả năng gắn bài giảng với thực tế, tạo rađược những giờ học sinh động, nâng cao sự hiểu biết và kích thích sự ham mê học tậpcủa học sinh Giải pháp mà tôi chọn trình bày trong đề tài này là: “Vận dụng kiếnthức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống trong dạy họcnhằm nâng cao kết quả học hóa học của học sinh lớp 97 trường THCS Hùng Vương”.Tôi coi đó là một yêu cầu quan trọng để nâng cao kết quả học tập môn Hóa học củahọc sinh lớp 9

Nghiên cứu được tiến hành trên hai lớp 9 của trường Trung học cơ sở HùngVương: lớp 9/10 là lớp thực nghiệm, lớp 9/8 là lớp đối chứng Thời gian thu thập dữliệu từ tuần 5 đến hết tuần 19 của năm học 2014 – 2015

Lớp thực nghiệm (lớp 9/10) trong quá trình dạy học giáo viên thường xuyênrèn kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào giải thích một số hiện tượng trong thực

tế Lớp đối chứng (lớp 9/8) giáo viên dạy theo hướng dẫn của sách giáo khoa, sáchgiáo viên và yêu cầu về chuẩn kiến thức kĩ năng do bộ giáo dục qui định, hạn chếviệc rèn kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào giải thích một số hiện tượng trongthực tế

Trang 5

Qua việc thu thập số liệu có bảng kết quả sau:

Đối chứng (Lớp 9/8)

Thực nghiệm (Lớp 9/10)

Trướctác động

Sautác động

Trướctác động

Sautác động

Nhiều học sinh lớp 9 trường trung học cơ sở Hùng Vương học còn yếu môn hóa học

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng này, nhìn chung các nguyên nhân sau đây

có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học hóa của các em:

- Nhiều em không có ý thức tự giác học: các em không chủ động trong việc chuẩn bịbài và làm bài tập ở nhà ngay cả khi được nhắc nhở nhiều lần

- Nhiều em nhận thấy môn hóa trừu tượng, khó tiếp thu nên nản không học: kiến thứchóa học gồm nhiều khái niệm trừu tượng và là một hệ thống tri thức liền mạch từ nộidung của những bài học đầu tiên đến những bài học cuối cùng nên khi HS không hiểumột hoặc một số vấn đề sẽ khó tiếp thu các kiến thức khác

- Nhiều em không nắm được những kiến thức cơ bản, kĩ năng vận dụng lý thuyết vàolàm bài tập còn yếu (kỹ năng lập công thức hóa học, lập phương phương trình hóahọc, phân loại các hợp chất vô cơ, tính theo CTHH và PTHH, …còn yếu)

- Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việc vận dụng kiến thức hoá học để giải thích cáchiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống khi dạy học hóa học: việc vận dụng kiến thứchóa học vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế khi dạy học hóa học sẽ tạohứng thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễntrong học hóa học từ đó HS cố gắng vươn lên trong học tập

Trang 6

- Phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa thật tích cực: Giáo viên chưa chú ý khaithác sự tư duy logic của học sinh, chưa chú ý nhiều đến đổi mới phương pháp dạyhọc …

Trong các nguyên nhân dẫn đến kết quả học tập môn Hóa Học thấp ở nhiều học sinhnêu trên, tôi chọn tác động vào nguyên nhân: Giáo viên chưa chú ý nhiều đến việcvận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sốngkhi dạy học hóa học

2.2 Giải pháp thay thế:

* Tác động của hóa học đến đời sống con người :

Không có môn khoa học nào lại có nhiều ứng dụng như môn Hóa học :

- Trong tự nhiên, nhờ có hóa học mà chúng ta có thể khám phá thiên nhiên, nắm đượctính chất, quy luật của thiên nhiên và con người ngày càng thành công trong ngànhkhoa học khám phá vũ trụ, trái đất,…

- Trong đời sống, sản xuất : Hóa học được ứng dụng trong việc nghiên cứu thànhphần, tác dụng, chế biến, bảo quản lương thực - thực phẩm, các quy trình sản xuất(sản xuất, chế biến các nguồn nguyên liệu thô thành các nguyên liệu có thể sử dụngtrong đời sống sản xuất, chế biến các loại nông sản, chế tạo ra các đồ dùng, vật dụnghằng ngày)

* Tác dụng của các kiến thức thực tế về hóa học :

- Giúp học sinh nắm được cơ sở hóa học, nắm vững và củng cố kiến thức cơ bản vềhóa học

- Nắm nhanh và kĩ các kiến thức đã học trong bài Hóa học là ngành khoa học thựcnghiệm, học lý thuyết và kiểm tra lại bằng các thí nghiệm Chính việc tiến hành cácthí nghiệm sẽ phát sinh các vấn đề để các em có thể hiểu sâu và kĩ các kiến thức đãhọc, qua đó các em hiểu bài hơn

- Các kiến thức hóa học thực tế làm cho học sinh hiểu được vai trò to lớn của hóa họctrong đời sống : kinh tế, quốc phòng, sinh hoạt,… thúc đẩy sự ham học hỏi của họcsinh

- Giúp học sinh hiểu được bản chất của sự vật, hiện tượng trong đời sống hằng ngàymột cách đúng đắn Các em sẽ nhận thức được những gì có ích, những gì có hại đểđiều chỉnh hành vi của mình

* Tác dụng của việc liên hệ thực tế trong giảng dạy :

a) Với người thầy :

Phát huy khả năng truyền thụ kiến thức của người thầy Khi mở rộng kiến thứchóa học thực tế trong bài giảng sẽ nâng cao hiệu quả giảng dạy

Mở rộng kiến thức hóa học thực tế rèn luyện một số kỹ năng dạy học : Kỹ năngdiễn đạt, kỹ năng sử dụng phương tiện dạy học, kỹ năng tiến hành thí nghiệm, kỹnăng phân bố thời gian, kỹ năng giao tiếp

Kích thích lòng ham thích học tập của học sinh

Trang 7

Tạo ra giờ học lý thú bổ ích Khi mở rộng kiến thức hóa học thực tế sẽ có rấtnhiều câu hỏi đặt ra kích thích học sinh tư duy trả lời, bầu không khí của lớp sẽ trởnên sôi động, tạo điều kiện cho các học sinh còn nhút nhát tham gia vào bài giảng.

Gần gũi với học sinh: Khi giáo viên thực hành các kỹ năng nhằm tăng hứng thúhọc tập cho học sinh, giáo viên sẽ có nhiều cơ hội giao tiếp với học sinh Nhờ đó mà

sẽ tạo được ấn tượng tốt với học sinh

b) Với học sinh :

Các em trở nên yêu thích môn hóa Khi học sinh được hiểu thấu đáo các vấn đềhóa học, được tham gia vào các hoạt động thực tế… Các em sẽ có hứng thú với mônhọc vì các em đã nắm được tầm quan trọng của môn học, từ đó nâng cao thành tíchhọc tập

Nắm được các kiến thức hóa học thực tế lấy nền tảng là các kiến thức hóa học

mà học sinh đã học ở nhà trường, tác dụng của các kiến thức này là giải thích các bảnchất của sự vật, hiện tượng do đó các em sẽ có nhiều cơ hội tiếp xúc các kiến thứchóa học, các em sẽ nắm rõ các kiến thức hơn

Hình thành kỹ năng tư duy; sử dụng sách, tài liệu nghiên cứu, hệ thống mạnginternet… Các kiến thức mới luôn thúc đẩy học sinh tìm tòi phát hiện kiến thức trongsách báo, tài liệu, trên mạng internet

Phát huy tính tích cực sáng tạo trong học tập

* Liên hệ thực tế là một biện pháp gây hứng thú học tập cho học sinh :

Cái mới luôn là cái kích thích chúng ta tìm hiểu nhất Việc liên hệ thực tế sẽthúc đẩy học sinh tìm tòi khám phá trong học tập Hiểu và giải thích được các hiệntượng tự nhiên là một động cơ thúc đẩy học sinh học tập Các kiến thức hóa học sẽthu hút sự chú ý lắng nghe trong giờ học và ham thích học hỏi, tìm kiếm sách vở, rènluyện khả năng sử dụng sách, tài liệu nghiên cứu, hệ thống mạng internet … Qua đó,các em sẽ thấy được những lý thú của các kiến thức đã học, tăng thêm lòng yêu thíchmôn học Hứng thú học tập là một trong những yếu tố quyết định kết quả học tập củahọc sinh Học sinh có khả năng mà không có hứng thú thì cũng không đạt kết quả,giáo viên giỏi chuyên môn mà không có kỹ năng tạo hứng thú học tập cho học sinhthì chưa thành công Do đó đòi hỏi người giáo viên phải hội tụ kiến thức và tất cả cácyếu tố phục vụ cho công việc dạy học Kỹ năng tạo hứng thú là kỹ năng quan trọngnhất, mà để có được kỹ năng này thì đầu tiên người giáo viên phải có kiến thức sâu,

rộng, phải luôn cung cấp cho học sinh lượng kiến thức “Đủ, đúng, mới và thiết thực”.

Thời gian thực hiện giải pháp thay thế: Từ tuần 5 đến tuần 19 của chương trìnhhóa học 9 trong năm học 2014 – 2015

Trang 8

"Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và

cuộc sống" nhằm nâng cao hiệu quả dạy - học môn hóa học ở trường THPT bằng việc

giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học, bằng cách nêu hiệntượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường sau khi đã kết thúc bài học Cáchnêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cáchgiải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suynghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? hay những lúc đọc một số câu thơ vuitrong hoá, học sinh sẽ suy nghỉ vì sao lại như vậy , điều đó có ý nghĩa như thế nào Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo

"Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và

cuộc sống" bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua

các phương trình phản ứng hóa học cụ thể trong bài học Cách nêu vấn đề này có thể

sẽ mang tính cập nhập, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học.Giáo viên có thể giải thích để giải tỏa tính tò mò của học sinh mặc dù vấn đề đượcgiải thích có tính chất rất phổ thông

"Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và

cuộc sống" bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường

thay cho lời giới thiệu bài giảng mới Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bấtngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngàyhọc sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình họctập

"Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và

cuộc sống" bằng cách nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường

thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất

cứ lúc nào trong suốt tiết học, hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoảimái Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hóa

"Vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và

cuộc sống" bằng cách tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung

quanh đời sống hàng ngày ở địa phương, gia đình,… sau khi đã học bài giảng Cáchnêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cáchgiải thích hay tự tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm ở nhà hay những lúc bắt gặphiện tượng, tình huống đó Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hóa học vàođời sống thực tiễn

Tóm lại, vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượng trong tựnhiên và cuộc sống trong dạy học đã nâng cao kết quả học hóa học của học sinh lớp

Trang 9

- Thầy Nguyễn Đức Công – Giáo viên dạy Hóa lớp 9/8 (Lớp đối chứng)

Giáo viên có tinh thần và trách nhiệm cao trong công việc được học sinh yêu mến

Có lòng yêu nghề, nhiệt tình trong công việc giáo dục học sinh, có nhiều kinh nghiệmtrong giảng dạy

Đa số các em đều ngoan, được các bậc phụ huynh quan tâm Điều kiện học tậpcủa các em tương đối tốt

Số ít học sinh chưa chấp hành tốt nội qui, chưa tích cực trong

3.2 Thiết kế:

Lựa chọn thiết kế: Kiểm tra trước và sau tác động với hai nhóm tương đương.Tôi dùng bài viết số 1 (Học kì I) làm bài kiểm tra trước tác động Kết quả kiểm tracho thấy điểm trung bình của hai lớp 9/8 và 9/10 có sự tương đương nhau Tôi dùngphép kiểm chứng T-Test độc lập để kiểm chứng sự tương đương điểm số trung bìnhcủa hai lớp trước khi tác động

* Bảng kiểm chứng để xác định hai lớp tương đương:

Thực nghiệm (Lớp 9/10) Đối chứng (lớp 9/8)Giá trị trung bình trước

p1 = 0,489 > 0,05 từ đó cho thấy rằng sự chênh lệch điểm số trung bình của hai lớpthực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai lớp được coi là tương đương

* Thiết kế nghiên cứu:

Kiểm tra sautác độngThực nghiệm

Trang 10

3.3 Quy trình nghiên cứu:

* Chuẩn bị bài dạy của giáo viên:

Giáo viên dạy Hóa lớp 9/8 là lớp đối chứng: soạn bài, chuẩn bị đồ dùng thínghiệm và tiến hành dạy học có sử dụng phương pháp dạy học nhằm truyền đạt đượccác chuẩn kiến thức kĩ năng theo qui định

Giáo viên dạy Hóa lớp 9/10 là lớp thực nghiệm: soạn bài, chuẩn bị đồ dùng thínghiệm và tiến hành dạy học có sử dụng phương pháp dạy học nhằm truyền đạt đượccác chuẩn kiến thức kĩ năng theo qui định nhưng bên cạnh đó GV thường xuyên đưa

ra những bài tập, câu hỏi hay tình huống, hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống mà

HS phải vận dụng kiến thức hoá học để giải quyết vấn đề

* Tiến hành dạy thực nghiệm: Tuân theo giáo án đã thiết kế, kế hoạch giảng dạy củanhà trường, phân phối chương trình và thời khóa biểu để đảm bảo tính khách quan

3.4 Đo lường và thu thập dữ liệu:

* Sử dụng công cụ đo, thang đo: Bài kiểm tra viết của học sinh, điểm của các bài

Sau khi áp dụng đề tài nghiên cứu thì tiến hành cho học sinh làm bài thihọc kì

I theo phân phối chương trình và lịch thi của phòng giáo dục Giáo viên dạy Hóa 9của trường chấm bài theo đáp án đã được xây dựng và theo phân công của ban giámhiệu

* Kiểm chứng độ giá trị nội dung của dữ liệu:

Kiểm chứng độ giá trị nội dung của các bài kiểm tra bằng cách trực tiếp kiểmtra lại nội dung đề kiểm tra ra Nhận xét của giáo viên để kiểm chứng độ giá trị nộidung của dữ liệu:

- Về nội dung đề bài: Phù hợp với trình độ của học sinh lớp thực nghiệm và lớpđối chứng, cơ bản phân loại được học sinh

- Câu hỏi có tính chất mô tả: yêu cầu HS phải nắm bắt được hiện tượng xảy ra

ở một số phản ứng hay xảy ra trong tự nhiên và cuộc sống

- Có câu hỏi phản ánh các vấn đề có liên quan đến giải pháp đề tài nghiên cứu

- Nội dung đề ra theo chuẩn kiến thức kĩ năng

* Kiểm chứng độ tin cậy:

- Về tổ chức kiểm tra và chấm bài: kiểm tra chung toàn khối và giáo viên chấmbài theo phân công của ban giám hiệu nên tương đối đảm bảo tính khách quan

- Kiểm tra lại các bài đã chấm ( do giáo viên khác chấm) của các lớp thực nghiệm vàlớp đối chứng: bài chấm chính xác theo đáp án, tổng điểm của bài chính xác

Qua đó tôi rút ra kết luận: Các dữ liệu thu được là đáng tin cậy

Trang 11

4 PHÂN TÍCH DỮ LIỆU THU ĐƯỢC VÀ BÀN LUẬN:

4.1 Trình bày kết quả:

Đối chứng (Lớp 9/8)

Thực nghiệm (Lớp 9/10)

Trướctác động

Sautác động

Trướctác động

Sautác động

4.2 Phân tích kết quả dữ liệu:

* Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương trước tác động: p 1 = 0,489 > 0,05

Sự chênh lệch điểm số trung bình cộng trước tác động của 2 nhóm thực nghiệm

và đối chứng là không có ý nghĩa Hai nhóm được coi là tương đương

* Phân tích dữ liệu và kết quả sau tác động:

Như trên đã chứng minh rằng hai lớp trước tác động là tương đương Phépkiểm chứng T-test độc lập cho kết quả: p2 =0,016 <0,05 chứng tỏ rằng sự chênh lệchgiữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là có ý nghĩa, tức là điểmtrung bình lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kếtquả của tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn sau tuần tác động: Ta thấy rằng0,5<SMD = 0,504 < 0,79 Như vậy sau quá trình tác động mức độ ảnh hưởng của giảipháp đưa ra trong nghiên cứu là có tính thực tiễn, có ý nghĩa với đề tài và ứng dụngđược trong hoạt động sư phạm

Trang 12

(Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực

nghiệm và nhóm đối chứng).

4.3 Bàn luận:

Kết quả bài kiểm tra trước tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có

độ lệch giá trị trung bình là -0,015; điều đó cho thấy điểm trung bình của đối chứngcao hơn lớp thực nghiệm

Kết quả bài kiểm tra sau tác động của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng có độlệch giá trị trung bình là 0,927: điều đó cho thấy điểm trung bình lớp đối chứng vàthực nghiệm đã có sự khác biệt rõ rệt, giữa lớp thực nghiệm có điểm trung bình ngàycàng cao hơn lớp đối chứng

Phép kiểm chứng T-Test độc lập điểm trung bình hai bài kiểm tra sau tác độngcủa hai lớp là p2 0,016<0,05 Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bìnhcủa hai lớp không phải là do ngẫu nhiên mà do tác động

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn sau tác động: SMD = 0,504 điều này có

nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là trung bình vậy mức độ ảnh hưởng của tácđộng mà tôi đưa ra trong giải pháp nghiên cứu là có tính tính thực tiễn, có ý nghĩa với

đề tài và ứng dụng trong hoạt động sư phạm

5 Kết luận và khuyến nghị:

5.1 Kết luận:

Qua kết quả nghiên cứu cho thấy: vận dụng kiến thức hoá học để giải thích cáchiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống trong giảng dạy hóa học 9 góp phần nâng caođáng kể chất lượng học tập của học sinh, đem lại thành công cho tiết dạy của giáoviên vì đã khơi dậy sự hứng thú cho học sinh từ đó phát huy tính tự giác, chủ động,sáng tạo trong học tập của học sinh

Qua quá trình theo dõi thái độ học tập của học sinh : đa số đều tỏ ra thích thú

và tập trung hơn trong tiết học

Trang 13

Sau một thời gian áp dụng giải pháp của đề tài thì đa số các em đã thấy đây là phươngpháp học hiệu quả, kết quả học của các em cũng được cải tiến đáng kể

Tóm lại các kết quả trong nghiên cứu cho thấy việc vận dụng kiến thức hoá

học để giải thích các hiện tượng trong tự nhiên và cuộc sống trong dạy học hóa học 9

là phương pháp tốt, hỗ trợ cho học sinh lớp 910 trường trung học cơ sở Hùng Vươngnâng cao kết quả học tập bộ môn hóa học

Tăng cường và bổ sung dụng cụ và hóa chất cho phòng thí nghiệm

Đối với giáo viên: không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để hiểu biết về công nghệthông tin, biết khai thác thông tin trên mạng Internet, có kĩ năng sử dụng thành thạocác trang thiết bị dạy học hiện đại, có kĩ năng thực hành tốt, thường xuyên cập nhậtthông tin nhất là các thông tin lien quan đến bộ môn mình dạy

Giáo viên tích cực cho vận dụng kiến thức hoá học để giải thích các hiện tượngtrong tự nhiên và cuộc sống trong giảng dạy hóa học

6 TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Tài liệu “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng của Bộ Giáo dục và đào tạo –

Dự án Việt Bỉ”.

- Tài liệu tập huấn “Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường trung học

cơ sở” của phòng giáo dục huyện Trảng Bom

Ngô Ngọc An – hóa học cơ bản và nâng cao 9 – NXB Giaó Dục – Năm 2005.

Ngô Ngọc An – 400 bài tập hóa học 9 – NXB Giaó Dục – Năm 2006.

- Huỳnh Bé (Nguyên Vịnh) – luyện tập 400 câu trắc nghiệm hóa 8,9 – NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM – Năm 2005.

- Võ Tường Huy – Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Hóa Học 9- NXB Hà Nội-Năm 2005.

- Thí nghiệm hóa học lượng nhỏ - Trần Quốc Đắc

- Thông tin tra cứu qua mạng máy tính.

Trang 14

a/ Cu, Zn, Al b/ Fe, Ag, Cu

c/ Fe, Zn, Al d/ Tất cả các kim loại

4: Cần điều chế một lượng đồng sunfat Phương pháp nào sau đây tốn axit nhất? a/ H2SO4 đặc tác dụng với Cu b/ H2SO4 tác dụng với CuO c/ H2SO4 tác dụng với Cu2O d/ H2SO4 tác dụng với Cu(OH)2 5: Các dung dịch: NaOH, HCl, H2SO4, Na2SO4, dung dịch làm quỳ tím đổi thành màu

7: Hãy chỉ ra dãy gồm toàn các oxit bazơ:

a/ Al2O3, CuO, BaO b/ CaO, Na2O, K2O

c/ CO2, ZnO, SO3 d/ P2O5, FeO, Fe2O3

8: Khí làm đục nước vôi trong:

a/ H2 b/ O2 c/ HCl d/ CO2

9: Phản ứng giữa axit với bazơ là phản ứng:

a/ Kết hợp b/ Phân hủy c/ Trao đổi d/ Trung hòa.10: Thuốc thử nào dùng để nhận biết axit sunfuric và muối sunfat:

a/ Phenolphtalein b/ Quỳ tím

c/ Dung dịch BaCl2 d/ Không nhận biết được

11: Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây?

a/ K2SO4 và HCl b/ Na3SO3 và NaOH

c/ Na2SO3 và NaCl d/ K2SO3 và H2SO4

12: Một học sinh tiến hành những thí nghiệm sau:

a/ Trộn dung dịch KOH với dung dịch HCl

b/ Cho kim loại Zn tác dụng với dung dịch HCl

c/ Trộn dung dịch K2SO4 với dung dịch BaCl2

d/ Cho CO2 tác dụng với dung dịch NaOH

Hãy cho biết trường hợp nào sẽ tạo ra chất kết tủa

Câu 3 Hòa tan 3,25 g kẽm bằng dung dịch H2SO4 loãng 0,2M (vừa đủ phản ứng)

a Viết phương trình hóa học

2 CaO thể hiện tính chất hóa học của:

a Oxit bazơ b Oxit axit

Trang 15

c Oxit trung tính d Oxit lưỡng tính

3 Phản ứng giữa axit với bazơ là phản ứng:

a Hĩa hợp b Trung hịa c Trao đổi d Phân hủy

4 Cặp chất nào sau đây là oxitaxit:

a CO , CO2 b Na2O, SO2 c SO2, CaO d CO2, SO2

5 Nhỏ 1- 2 ml dung dịch HCl vào ống nghiệm chứa CuO ta thấy hiện tượng:

a CuO khơng tan b CuO tan và cĩ khí thốt ra

c CuO tan, tạo thành dung dịch màu xanh d Tạo thành kết tủa trắng

6 Khí H2 sinh ra khi cho dung dịch HCl phản ứng với:

a MgO b.Mg c Mg(OH)2 d MgCO3

7 Khí lưu huỳnh đioxit được tạo ra từ cặp chất nào sau đây:

a K2SO3 và NaOH b K2SO4 và CaCl2

c Na2SO3 và H2SO4 d Na2SO4 và HCl

8 Hợp chất SO2 thể hiện tính chất hĩa học của :

a Oxit bazơ b Oxit axit

c Oxít trung tính d Oxít lưỡng tính

9 Nồng độ khí CO2 trong khơng khí tăng làm ảnh hưởng đến mơi trường là do:

a Tạo ra bụi b Gây hiệu ứng nhà kính

c Là khí độc d Làm giảm lượng mưa

10 Cặp chất khi tác dụng với dd HCl tạo thành muối và nước là:

a MgO, SO2 b CO2, FeO

11 Khí nào sau đây thốt ra khi cho kim loại Cu tác dụng với H2SO4 đặc nĩng :

Câu 1: Hãy thực hiện chuyển đổi hĩa học sau bằng cách viết những phương trình

phản ứng hĩa học (ghi điều kiện phản ứng nếu cĩ)

S à SO 2 à SO 3 à H 2 SO 4 à SO 2 Câu 2: Cĩ 3 lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch khơng màu là: H2SO4;

Na2SO4; NaCl Hãy nêu cách nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phươngpháp hĩa học Viết phương trình hĩa học

Câu 3: Hịa tan 5,6 gam Canxi oxit vào nước tạo thành 40 gam dung dịch bazơ.

a) Viết phương trình phản ứng hoá học

b) Tính khối lượng bazơ thu được

c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch bazơ thu

được

( Ca = 40, H = 1, O= 16 )

3- Đề bài kiểm tra sau tác động

Ngày đăng: 30/09/2018, 14:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w