- Vạch số 2 cm của thước sẽ cho ta điểm M - Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng cần phải vẽ GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2:. Cho đoạn thẳng AB[r]
(1)Ngày soạn: 02/ 11/ 2019 Tiết 11 Ngày giảng: / 11/ 2019
VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Trên tia Ox, có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0). 2 Kĩ :
- Biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 3 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
4 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Phát triển lực
- Năng lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, lực mơ hình hóa tốn học, lực hợp tác theo nhóm
II Chuẩn bị GV HS:
1.Giáo viên: Thước thẳng, máy tính, compa. 2 Học sinh: SGK, thước thẳng, compa. III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp phát giải vấn đề, trực quan, quan sát, hoạt động cá nhân
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - Giáo dục :
(2)HS1: Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm
HS2: Khi AM + MB = AB? Đáp án:
Điểm M nằm hai điểm A B ó AM + MB = AB
3 Bài mới:
Hoạt động Vẽ đoạn thẳng tia.
- Thời gian: 16 phút - Mục tiêu:
+ HS nắm tia Ox, có điểm M cho OM = m (đơn vị dài) (m > 0)
+ HS biết cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, quan sát, trực quan, hoạt động cá nhân
- K thu t d y h c: ỹ ậ ọ Đặt câu h i, h i v tr l i, giao nhi m vỏ ỏ ả ệ ụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV: Phần kiểm tra cũ VD 1,bạn vẽ tia Ox đoạn thẳng OM biết độ dài Vậy bước vẽ dùng dụng cụ để vẽ?
GV: Có cách vẽ đoạn thẳng OM = 2cm
trên tia Ox , cách dùng thước thẳng cách dùng com pa
GV: Hướng dẫn HS cách * Cách 1: Bằng thước thẳng
- Đặt cạnh thước tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia
- Vạch số cm thước cho ta điểm M
1 Vẽ đoạn thẳng tia.
Ví dụ 1:
Trên tia Ox, vẽ đoạn thẳng OM có độ dài cm
Cách vẽ:
Cách 1: Bằng thước thẳng
(3)- Đoạn thẳng OM đoạn thẳng cần phải vẽ
HS: Chú ý thực theo giấy nháp * Cách 2: Bằng Compa
- Đặt compa cho mút nhọn trùng với số thước, mút trùng với vạch số thước
- Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa cho mũi nhọn trùng với gốc O tia Ox, mũi nằm tia cho ta mút M
GV :Trên tia Ox ta vẽ điểm M để OM = cm
HS : Trên tia Ox ta vẽ điểm M để OM = cm
GV:Trên tia Ox xác định điểm M cho OM = a (đơn vị dài)?, a>0
HS: Trên tia Ox vẽ và
chỉ điểm M cho OM = a ( Đơn vị độ dài).
GV : Nhận xét
Trên tia Ox cũng vẽ một điểm M cho OM = a ( Đơn vị độ dài). GV:Nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài a cho trước?
với gốc O tia
- Vạch số cm thước cho ta điểm M
- Đoạn thẳng OM đoạn thẳng cần phải vẽ
Cách 2: Bằng Compa
Nh n xét :ậ
Trên tia Ox vẽ được điểm M sao cho OM = a ( Đơn vị độ dài).
.
Ox .
M
(4)HS: Cách 1: Bằng thước thẳng
- Đặt cạnh thước tia Ox cho vạch số thước trùng với gốc O tia
- Vạch số cm thước cho ta điểm M - Đoạn thẳng OM đoạn thẳng cần phải vẽ GV: Yêu cầu học sinh làm ví dụ 2:
Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB
GV: Đầu cho gì? Và yêu cầu gì? HS: - Cho đoạn thẳng AB
- Yêu cầu vẽ đoạn thẳng CD, cho CD = AB
GV: Hoạt động theo cá nhân đọc cách vẽ compa sgk/123?
HS: Lên bảng vẽ GV: Y/c hs nhận xét *Cách vẽ:
GV: Chiếu cách 1: Vẽ đoạn thẳng CD compa nêu bước vẽ
B1: Vẽ tia Cy
B2: Dùng compa đo đoạn thẳng AB (Đặt com
pa cho mũi nhọn trùng với điểm A, mũi kia trùng với điểm B)
B3:Giữ độ mở compa không đổi, đặt compa cho mũi nhọn trùng với điểm C, mũi nhọn lại nằm tia Cy cho ta điểm D
- Đoạn thẳng CD đoạn thẳng cần vẽ * Cách 2: Bằng thước thẳng
Ví dụ 2.
Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn thẳng CD cho CD = AB
Cách vẽ:
(5)GV: Chiếu cách 2: Vẽ đoạn thẳng CD thước thẳng nêu bước vẽ
- Vẽ tia Cy
- Dùng thước thẳng đo đoạn thẳng AB( Cách đặt thước em nắm được) AB = 2cm
- Trên tia Cy ta biết mút C đoạn thẳng CD ta xác định điểm D cho CD = AB
- Đoạn thẳng CD đoạn thẳng cần vẽ
HS : Chú ý thực theo
*Cách 2: Bằng thước thẳng
Hoạt động Vẽ hai đoạn thẳng tia
- Thời gian: 15 phút
- Mục tiêu: + HS nắm tia Ox có OM = a , ON = b, < a <b điểm M nằm hai điểm O N
+ HS biết cách vẽ đoạn thẳng tia
- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, quan sát, hoạt động cá nhân - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
GV:Yêu cầu học sinh làm ví dụ:
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM ON biết OM = cm, ON = cm Trong ba điểm O, M, N, điểm nằm hai điểm lại ?
GV: VD cho biết điều gì? Yêu cầu ta phải làm gì?
HS: - Cho biết tia Ox - Yêu cầu:
2 Vẽ hai đoạn thẳng tia. Ví dụ:
Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM ON biết OM = cm, ON = cm Trong ba điểm O, M, N, điểm nằm hai điểm lại ?
(6)+Vẽ đoạn thẳng OM=2cm, ON = 3cm + Hỏi : Trong điểm O,M, N điểm nằm điểm lại?
GV: Chiếu cách vẽ OM= 2cm, ON = 3cm
? Nhìn hình cho biết điểm nằm điểm lại?
HS: Điểm M nằm hai điểm O N tia Ox
GV: Điểm M nằm điểm O điểm N (vì 2cm < 3cm)
? Trên tia Ox, OM = a, ON = b, < a < b điểm nằm hai điểm lại?
GV: Nhận xét
Trên tia Ox có OM = a , ON =b, < a < b điểm M nằm hai điểm O N
HS: Chú ý nghe giảng ghi
Điểm M nằm hai điểm O N tia Ox
*Nhận xét.
Giả sử tia Ox có OM = a , ON =b,
0 < a <b điểm M nằm hai điểm O N
4 Củng cố (5 phút):
Quan sát hình vẽ trả lời:
HS: Khi < a < b
(7)1 Nếu OM + MN = ON M nằm O N
2 Nếu M, N thuộc tia Ox OM < ON M nằm O N
Bài tập 53 (sgk/124): GV chiếu đề bài
Trên tia Ox vẽ đoạn thẳng OM = cm; ON = 6cm Tính độ dài đoạn thẳng MN So sánh OM MN
HS: Đọc đề bài
GV: Nêu yêu cầu
HS: Cho M, N thuộc tia Ox, OM = 3cm, ON = 6cm Tính : MN So sánh OM và MN
GV: Vẽ hình hướng dẫn hs làm
* Hai điểm M, N thuộc tia Ox OM < ON (vì 3cm < 6cm) nên M nằm O N
=> OM + MN = ON
Thay OM = 3cm, ON = 6cm, ta có + MN =
NM = – NM= 3( cm) Vậy MN = OM = (cm)
Bài tập 55 (sgk/124) GV hướng dẫn HS vẽ hình
x
O A B C
Vì OA < OB nên A nằm O B, suy : OA + AB = OB Thay OA = cm, OB = cm, ta có : + AB =
Suy : AB = cm Tương tự : BC = cm Vậy AB = BC (= cm)
5 Hướng dẫn về nhà: (3 phút)
- Học kĩ nội dung theo SGK ghi
- Bài tập nhà B54, 55 , 56 , 57 , 59 SGK trang 124 - CBBS: Trung điểm đoạn thẳng
V Rút kinh nghiệm:
(8)