1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Văn 6 - Tuần 14

14 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Kể về cuộc đời các loại nhân vật (hư cấu, không có thật) - Thể hiện quan điểm, ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh giữa cái thiện và cái ác, công bằng, đạo lý trong xã hội.. - Cả ngư[r]

(1)

Ngày soạn : Ngàygiảng : …………

TUẦN 14 TIẾT 53

KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG

I Mục tiêu

- Hiểu kể truyện tưởng tượng

- Cảm nhận vai trò tưởng tượng tác phẩm tự 1 Về kiến thức:

- Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm tự - Vai trò tưởng tượng tự

2 Về kĩ năng:

- Kể truyện sáng tạo mức độ đơn giản -Các KNS giáo dục bài:

+ Suy nghĩ sáng tạo, nêu vấn đề, tìm kiếm xử lí thơng tin để kể chuyện

+ Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ, ý tưởng để kể câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp

3 Về thái độ:

- Giáo dục HS ý thức sáng tạo học tập 4 Phát triển lực

- Năng lực sáng tạo, tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị GV HS

G: - Giáo án, SGK, SGV, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập H: Đọc nội dung bài, trả lời câu hỏi

III Phương pháp

- Phương pháp qui nạp, phân tích, tổng hợp, nêu vấn đề giải vấn đề, gợi tìm hành có hướng dẫn: kể lại câu chuyện trước tập thể

- Động não, đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định tổ chức(1)

2 Kiểm tra cũ(1)

Kt việc chuẩn bị HS 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp:thuyết trình

- Hình thức tổ chức:nêu vấn đề

(2)

kể chuyện tưởng tượng Vậy kể chuyện tưởng tượng gì? Khi kể chuyện tưởng tượng người kể phải làm gì? Để hiểu sâu sắc vấn đề trị tìm hiểu “Kể chuyện tưởng tượng”

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 2: Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng ( 12’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu ngữ liệu kể chuyện tưởng tượng để rút khái niệm.

- Phương pháp: Quy nạp, phân tích, tổng hợp,nêu và giải vấn đê, gợi tìm, thực hành có hd.

- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, động não - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

? Kể tóm tắt truyện ngụ ngơn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

H: Kể

GV sd bp: chi việc chính

- Chân, Tay, Tai, Mắt ganh tị với lão Miệng, cho lão chẳng làm mà ăn ngon

- Do đó, bọn định rủ khơng chịu làm gì, lão Miệng khơng có ăn

- Qua vài ngày, Chân, Tay, Tai, Mắt thấy mệt mỏi, khơng muốn làm

- Sau đó, nhờ có bác Tai, chúng hiểu Miệng làm việc, nhai, Miệng khơng ăn chúng khơng có sức

- Thế chúng cho lão Miệng ăn Cả bọn lại sống hòa thuận xưa

? Trong truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng người ta tưởng tượng gì?

- Các phận thể tưởng tượng thành nhân vật riêng biệt gọi bác, cơ, cậu, lão - Mỗi nhân vật có nhà riêng

- Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng Cuối hiểu lại hòa thuận xưa

? Trong truyện tưởng tượng này, chi tiết dựa vào sự thật, chi tiết tưởng tượng ra?

I Tìm hiểu chung kể chuyện tưởng tượng

1 Khảo sát ngữ liệu và phân tích ngữ liệu: (SGK) * Tóm tắt truyện ngụ ngơn Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.

- Truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng tưởng tượng: + Các phận thể nhân vật riêng biệt gọi bác, cơ, cậu, lão

+ Mỗi nhân vật có nhà riêng + Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng Cuối hiểu lại hòa thuận xưa

(3)

- Chi tiết dựa vào thật:

+ Trên thể người có phận Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

+ Chức phận: Chân, Tay – lại, Tai – nghe, Mắt – nhìn, Miệng – nhai

- Chi tiết tưởng tượng ra: chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng

? Vậy điều đâu mà có? - Do trí tưởng tượng dân gian

? Tác dụng tưởng tượng gì?

- Câu chuyện kể giả thiết -> Thừa nhận chân lí: thể thể thống nhất, Miệng có ăn phận khỏe mạnh

-> Tưởng tượng để làm bật thật: xã hội phải nương tựa vào nhau, tách rời khơng tồn

? Tưởng tượng tự có phải tùy tiện khơng? Nhằm mục đích gì?

- Tưởng tượng không tùy tiện mà dựa vào lôgic tự nhiên -> thể tư tưởng (chủ đề)

* HS đọc truyện Lục súc tranh công

G: Yêu cầu hs ghi vào phiếu học tập việc chính truyện, chữa.

2 HS dựa vào kêt phiếu học tập để tóm tắt truyện ? Trong câu chuyện người ta tưởng tượng gì? - gia súc nói tiếng người

- gia súc kể công kể khổ

? Những tưởng tượng dựa thật nào? - Sự thật sống công việc giống vật ? Tưởng tượng nhằm mục đích gì?

- Thể tư tưởng: giống vật khác có ích cho người -> khơng nên so bì

? Qua câu chuyện em đánh giá tưởng tượng trong tự sự?

- Tưởng tượng đóng vai trị quan trọng hàng đầu tưởng tượng phải có sở, có vào sống ? Đặc điểm kiểu kể chuyện tưởng tượng? - Tưởng tượng để thể tư tưởng chủ đề định

Mắt, Miệng

+ Chức phận

- Chi tiết tưởng tượng ra: chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt chống lại Miệng

- Tưởng tượng phải hợp lí, thể chủ đề

(4)

- Thường sử dụng biện pháp nhân hóa để sáng tạo nhân vật, cốt truyện

? Truyện tưởng tượng khác truyện đời thường chỗ nào?

+ Kể chuyện đời thường: nhân vật, việc người thật, việc thật

+ Kể chuyện tưởng tượng: nhân vật, việc có từ sống khơng xảy sống thực

? Bài học cần ghi nhớ gì?

- HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ

Hoạt động 2:Hướng dẫn HS luyện tập (25’)

- Mục tiêu: HS dựa vào kiến thức lý thuyết vừa tìm hiểu để giải vấn đề

- Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, gợi tìm

- Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa. * Phân tích đề:

- Kiểu bài: Tự

- Nội dung: trị chuyện với Thánh Gióng bí trở thành tráng sĩ

- Phạm vi: Mở rộng * Dàn ý:

- MB: Giới thiệu giấc mơ gặp Thánh Gióng - TB:

+ Hồn cảnh gặp gỡ (thời gian, địa điểm)

+ Lý muốn hỏi bí trở thành tráng sĩ Thánh Gióng

+ Những bí mà Thánh Gióng tiết lộ (tùy theo trí tưởng tượng HS)

Mỗi ngày ăn đào tiên lấy từ nước Tây Trúc, uống thứ nước lấy từ đỉnh Olimpus, liên tục 10 ngày

Mỗi ngày làm việc tốt

Hàng ngày phải tập thể dục cách mây, gió…

+ Lời cảm ơn tạm biệt dành cho Thánh Gióng

2 Ghi nhớ: SGK/133.

II Luyện tập

(5)

- KB: Cảm xúc, suy nghĩ em sau giấc mơ 4 Củng cố: (2)

- Nhắc lại yêu cầu kể chuyện tưởng tượng

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau(3) - Chuẩn bị: Viết thành văn đề

- Soạn bài: Ôn tập truyện dân gian V Rút kinh nghiệm

……… ……… ******************

Ngày soạn : Ngày giảng : ………

TIẾT 54, 55

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN

I Mục tiêu cần đạt:

- Hiểu đặc điểm, thể loại truyện dân gian học

- Hiểu, cảm nhận nội dung, ý nghĩa nét đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học

1 Về kiến thức:

- Đặc điểm thể loại truyện dân gian học: truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn

- Nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học 2 Về kĩ năng:

- So sánh giống khác truyện dân gian

- Trình bầy cảm nhận truyện dân gian theo đặc trưng thể loại - Kể lại vài truyện dân gian học

* Các kỹ sống giáo dục bài:

- Kỹ lắng nghe tích cực: tiếp thu ý kiến giáo viên bạn bè lớp để bổ sung cho ôn tập

- Kỹ giao tiếp: khả trình bày vấn đề trước lớp 3 Về thái độ:

- Hình thành thái độ trân trọng giá trị văn học dân gian dân tộc Phát triển lực

- Năng lực tự học, tự quản lý, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị :

(6)

H: Ôn lại truyện dân gian, lập bảng thông kê III Phương pháp

- Phương pháp quy nạp, nêu vấn đề giải vấn đề, gợi tìm.hoạt động nhóm - Kĩ thuật chia nhóm, đặt câu hỏi , hỏi trả lời, động não,

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định tổ chức(1)

2 Kiểm tra cũ (5)

Câu hỏi: Kể tên xác định thể loại truyện học thức chương trình Ngữ văn từ đầu năm tới nay?

Yêu cầu: HS đủ tên truyện xếp thể loại.

- Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng, Sơn Tinh – Thủy Tinh, Sự tích hồ Gươm, Bánh chưng bánh giầy

- Cổ tích: Thạch Sanh, Em bé thơng minh, Cây bút thần, Ơng lão đánh cá cá vàng

- Ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng; Thầy bói xem voi; Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng - Truyên cười: Treo biển, Lợn cưới áo

GV gọi 1- HS 3 Bài mới

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp:thuyết trình

- Hình thức tổ chức:nêu vấn đề

Chúng ta học thể loại truyện dân gian: truyền thuyết, ngụ ngơn, cổ tích, truyện cười Hôm ôn lại kiến thức truyện học

- GV hướng dẫn HS lập sơ đồ hệ thống phân loại Hoạt động 2: (15’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống kiến thức thể loại tác phẩm. - Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, đặt câu hỏi – gợi tìm - Kỹ thuật: , hỏi trả lời, động não,

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa I Củng cố kiến thức:

1 Bảng hệ thống kiến thức:

G: yêu cầu hs trình bày bảng tổng hợp chuẩn bị nhà, chia lớp thành nhóm theo tổ ( nhóm thể loại truyện dg)

H: Các nhóm khác nêu câu hỏi để nhóm trình bày giải đáp trước lớp nội dung đã chuẩn bị

(7)

Thể loại Tên truyện Nội dung – ý nghĩa Nghệ thuật Truyền

thuyết

1 Con rồng cháu tiên Bánh chưng bánh giầy Thánh Gióng

4 Sơn Tinh, Thủy Tinh Sự tích Hồ Gươm

- Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục, tập quán, tượng tự nhiên

- Thể mơ ước chinh phục tự nhiên chiến thắng giặc ngoại xâm nhân dân

- Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Cốt truyện đơn giản

- Nhân vật lịch sử, kiện lịch sử

Cổ tích Thạch Sanh

2 Em bé thông minh Cây bút thần

4 Ông lão đánh cá cá vàng

- Ca ngợi dũng sĩ dân diệt ác, người nghèo, người thơng minh, tài trí hiền gặp lành, kẻ gian ác bị trừng trị

- Thể ước mơ, niềm tin nhân dân sống, thiện thắng ác

- Nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Cốt truyện phức tạp

- Nhân vật: người mồ côi, lốt người xấu xí, người dũng sĩ

Ngụ ngơn Ếch ngồi đáy giếng Thầy bói xem voi Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Những học khuyên răn người đạo đức, lẽ sống

- Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hịi

- Nghệ thuật ẩn dụ, cách nói kín đáo, ngụ ý, bóng gió - Bố cục ngắn gọn, triết lí sâu xa

Truyện cười

1 Treo biển

2 Lợn cưới, áo

- Chế giễu, châm biếm phê phán tính xấu, kẻ tham lam, người thích khoe qua tượng đáng cười sống - Hướng người tới

- Bố cục ngắn gọn - Tình bất ngờ - Có yếu tố gây cười Truyện dân gian

(8)

cái tốt đẹp Hoạt động 3:( 20’)

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian.

- Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, thảo luận nhóm - Kỹ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, động não,

- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa

2 So sánh truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn truyện cười

Hoạt động GV – HS Nội dung cần đạt

? Hãy tìm điểm giống khác truyền thuyết cổ tích, ngụ ngơn truyện cười?

G: Thảo luận nhóm, nhóm ghi vào phiếu học tập -> GV thu nhận xét

? Thử kể câu chuyện cười mà em thích?

1 Truyền thuyết cổ tích a Giống nhau

- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo

- Có nhiều chi tiết (motip) giống nhau: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường

b Khác nhau * Truyền thuyết:

- Kể nhân vật, kiện lịch sử (có dấu vết lịch sử)

- Thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử

- Cả người kể người nghe kể tin câu chuyện có thật * Cổ tích:

- Kể đời loại nhân vật (hư cấu, khơng có thật) - Thể quan điểm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác, công bằng, đạo lý xã hội

- Cả người kể lẫn người nghe coi câu chuyện khơng có thật

2 Ngụ ngôn truyện cười * Giống nhau:

- Thường có yếu tố gây cười * Khác nhau: mục đích

- Truyện cười: mua vui phê phán, châm biếm - Ngụ ngôn: khuyên nhủ, răn dạy

4 Củng cố (1) - Câu hỏi SGK

(9)

V Rút kinh nghiệm

……… ………

TIẾT 2

V Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định tổ chức(1)

2 Kiểm tra cũ (5)

Câu hỏi: Dựa đặc trưng thể loại so sanh giống khác truyền thuyết Thánh Gióng cổ tích Thạch Sanh?

Yêu cầu: HS giống khác dựa vào đặc trưng thể loại. a Giống nhau

- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo: Dẫn chúng truyện

- Có nhiều chi tiết (motip) giống nhau: Sự đời thần kì, nhân vật có tài phi thường

b Khác nhau

* Truyền thuyết Thánh Gióng:

- Kể nhân vật, kiện lịch sử (có dấu vết lịch sử) - Thể cách đánh giá nhân dân nhân vật, kiện lịch sử - Cả người kể người nghe kể tin câu chuyện có thật

* Cổ tích Thạch Sanh:

- Kể đời loại nhân vật (hư cấu, khơng có thật)

- Thể quan điểm, ước mơ nhân dân đấu tranh thiện ác, công bằng, đạo lý xã hội

- Cả người kể lẫn người nghe coi câu chuyện khơng có thật GV gọi 1HS Nhận xét - cho điểm

3.Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS.

- Phương pháp: nêu vấn đề

- Hình thức tổ chức: thuyết trình

GV: tìm hiểu để hiểu rõ cách làm văn kể chuyện tưởng tượng

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động :35’

- Mục tiêu: Hướng dẫn HS luyện tập

- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, thảo luận.

(10)

GV chép đề lên bảng

Yêu cầu HS phân tích đề, lập dàn ý (tùy theo trí tưởng tượng HS để triển khai chi tiết cho hợp lý)

-Mỗi bàn nhóm Tự kể cho bạn bên cạnh nghe góp ý

+ Phải bám sát ý nghĩa truyện

+ Lời văn phải phù hợp với lối kể truyện Kể cá nhân trước lớp.

- Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh: chọn vai Mị Nương Thủy Tinh, Sơn Tinh vua Hùng để kể lại

- Truyện Ếch ngồi đáy giếng: Tùy theo trí tưởng tượng HS, hay ngơi kể thay đổi chút kết thúc truyện

* GV nhận xét ưu - nhược điểm * GV đánh giá, cho điểm

IV Luyện tập

1 Bài 1: Tưởng tượng nhân vật Thạch Sanh, kể lại chiến công giết đại bàng cứu công chúa

2 Bài 2: Kể sáng tạo truyện Sơn Tinh – Thủy Tinh Ếch ngồi đáy giếng.

4 Củng cố (1) - Câu hỏi SGK

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau(2) - Tiếp tục hồn thành đề cương ơn tập học kì I

- Soạn Chỉ từ V Rút kinh nghiệm

……… ……… **********************

Ngày soạn :………… Ngày giảng : …………

TIẾT 56

CHỈ TỪ

I Mục tiêu cần đạt

- Nhận biết, nắm ý nghĩa công dụng từ - Biết cách dùng từ nói, viết

1 Về kiến thức:

(11)

+ Nghĩa khái quát từ + Đặc điểm ngữ pháp từ: Khả kết hợp từ Chức vụ ngữ pháp từ 2 Về kĩ năng:

- Nhận diện từ

- Sử dụng từ nói viết

* Các kĩ sống giáo dục bài:

- Kỹ định: HS lựa chọn đáp án trước câu hỏi giáo viên 3 Về thái độ:

- Có ý thức sử dụng từ phù hợp nói, viết

* GD đạo đức: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt Giáo dục phẩm chất yêu gia đình, quê hương, đất nước Rèn luyện phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ cơng việc, có trách nhiệm với thân, có tinh thần vượt khó => GD giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC

4 Phát triển lực

- Năng lực tự học, giải vấn đề, giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác II Chuẩn bị GV HS

G: SGK, SGV, soạn, bảng phụ, phấn màu H: Đọc trả lời câu hỏi sgk

III Phương pháp

- Phương pháp quy nạp, nêu giải vấn đề, phân tích mẫu, gợi tìm, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật động não: yêu cầu HS phải suy nghĩ để trả lời câu hỏi, chia nhóm,đặt câu hỏi

IV Tiến trình dạy – giáo dục 1 Ổn định tổ chức(1)

2 Kiểm tra cũ (5)

Câu hỏi: Số từ gì? Cho ví dụ? Vị trí số từ cụm danh từ? ? Lượng từ gì? Lượng từ phân loại nào?

Đáp án: * Số từ:

- Số từ từ số lượng thứ tự vật Khi biểu thị số lượng vật, số từ thường đứng trước danh từ Khi biểu thị thứ tự, số từ thường đứng sau danh từ - Ví dụ: hai, ba, bốn, năm…

- Trong cụm danh từ, số từ đứng trước danh từ * Lượng từ:

(12)

- Dựa vào vị trí cụm danh từ, chia lượng từ thành hai nhóm: + Nhóm ý nghĩa tồn thể

+ Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối

3.Bài * Hoạt động 1: Giới thiệu bài: - Thời gian: phút

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng ý cho HS. - Phương pháp: nêu giải vấn đề

- Hình thức tổ chức: thuyết trình

Gv đưa ví dụ: Tất em học sinh (nọ, )

LT ST DT ?

? Hãy xác định từ loại cụm danh từ ? Vị trí từ loại cụm DT? -> PT, TT, PS

Còn từ : ấy, kia, thuộc từ loại ? Đảm nhiệm chức vụ ?

Hoạt động GV – HS Ghi bảng

Hoạt động 1:Chỉ từ gì? - Thoài gian: 8’

- Mục tiêu: HS nắm khái niệm từ.

- Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, phân tích mẫu, quy nạp, gợi tìm

- Kỹ thuật: đặt câu hỏi, động não. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. GV treo bảng phụ

* Đọc VD bảng phụ cho biết từ gạch chân bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

- Nọ -> ông vua - -> viên quan - Kia -> làng - Nọ -> nhà

? Các từ bổ sung thuộc loại từ nào? – Danh từ

-> Các từ ấy, kia, nhằm xác định vật không gian

* HS đọc bảng phụ ghi VD

? So sánh từ cụm từ VD rút ý nghĩa từ gạch chân?

- Khi thêm nọ, ấy, kia, việc cụ thể hóa xác định rõ ràng khơng gian

* HS đọc VD

? So sánh điểm giống khác từ nọ,

I Chỉ từ gì?

1 Khảo sát phân tích ngữ liệu:

* Các từ bổ sung ý nghĩa: - Nọ -> ông vua

- -> viên quan - Kia -> làng - Nọ -> nhà

- Các từ: ấy, nọ, thêm vào danh từ, cụm danh từ làm cụ thể danh từ, cụm danh từ -> từ

(13)

ấy trường hợp: hồi ấy, đêm với viên quan ấy, nhà nọ?

- Giống: xác định vị trí vật

- Khác: + Hồi ấy, đêm nọ: định vị vật thời gian

+ Viên quan ấy, nhà nọ: định vị vật không gian

? Các từ nọ, kia, từ Vậy em hiểu nào là từ?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Hoạt động từ câu - Thoài gian: 10’

- Mục tiêu: HS nắm hoạt động từ câu.

- Phương pháp: nêu vấn đề giải vấn đề, phân tích mẫu, quy nạp, gợi tìm

- Kỹ thuật: đặt câu hỏi, động não. - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

? Trong VD trên, từ đảm nhiệm chức vụ gì? - Làm phần phụ sau bổ sung cho danh từ -> làm cụm danh từ biểu đạt câu danh từ

? Đọc VD (SGK/137) tìm từ, xác định chức vụ ngữ pháp từ đó?

a Đó: chủ ngữ b Đấy: trạng ngữ

? Tìm VD mục I có từ giữ chức vụ chủ ngữ, trạng ngữ?

- Viên quan -> Chủ ngữ - Hồi -> Trạng ngữ

? Chỉ từ giữ chức vụ ngữ pháp gì?

- HS phát biểu -> GV chốt -> HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập

- Thoài gian: 16’

- Mục tiêu:HS vận dụng lí thuyết tìm hiểu để làm bài tập.

- Phương pháp: nêu vấn đề thảo luận, gợi tìm - Kỹ thuật: chia nhóm, động não.

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa. - - Đọc tập –> xác định yêu cầu

II Hoạt động từ trong câu

1 Khảo sát ngữ liệu - Làm phụ ngữ cụm danh từ

- Làm chủ ngữ - Làm trạng ngữ

2 Ghi nhớ (SGK/138)

III Luyện tập

1 Bài tập (SGK/138): Tìm từ xác định ý nghĩa, chức vụ chúng:

a Hai thứ bánh

- Định vị vật không gian

(14)

- HS trả lời -> GV ghi bảng

- HS trả lời miệng

- HS chia nhóm thảo luận -> Đại diện trình bày * Bài tập bổ sung

? Viết đoạn văn kể sinh hoạt lớp (5 – câu), đoạn có sử dụng từ?

- HS viết đoạn văn, trình bày phiếu

G: Qua tập giáo dục: Biết yêu quí trân trọng tiếng Việt , sd từ ngữ cảnh

cụm danh từ (cụm danh từ làm bổ ngữ câu)

b Đấy,

- Định vị vật không gian

- Làm chủ ngữ c – d Nay,

- Định vị vật thời gian

- Làm trạng ngữ

2 Bài tập (SGK/138) a) Chân núi Sóc = (đó) b) Làng bị lửa thiêu cháy = làng ấy, đó,

=> Viết để khỏi lặp từ

3 Bài tập (SGK/139) - Chỉ từ: ấy,

- Khơng thay -> từ có vai trị quan trọng câu vật, thời điểm khó gọi thành tên -> Giúp định vị vật, thời điểm chuỗi vật hay dịng thời gian vơ tận

4 Củng cố:( 2) - Câu hỏi SGK

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau(2) - Học bài, làm tập SGK

- Soạn bài: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 12:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w