1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

Ngữ Văn 8 HKI

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 7,23 KB

Nội dung

Hình ảnh nào được tác giả Thế Lữ mượn để sáng tác nên bài thơ Nhớ rừng, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình.. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng k[r]

(1)

NGÀY 18 THÁNG NĂM 2020

Lưu ý : em 8A1, làm giấy kiểm tra, ghi ngày, tháng Nộp lại GVBM vào ngày học lại.

ÔN TẬP VĂN : NHỚ RỪNG

1 Trong câu thơ "Nào đâu đêm vàng bên bờ suối" thơ Nhớ rừng, thì hình ảnh "đêm vàng" hiểu nào?

A Đêm màu vàng

B Đêm trăng sáng nhuộm vàng cảnh vật C Đêm thời hoàng kim mà hổ sống D Thời gian đêm quý vàng

2 Dịng sau khơng nói nhận xét Thế Lữ thơ ông?

A Thế Lữ người có cơng đầu việc xây dựng ngành kịch nói nước ta

B Thơ Thế Lữ gạch nối thơ cổ điển thơ đại Việt Nam

C Thế Lữ góp phần quan trọng việc đổi thơ ca đem lại chiến thắng cho dòng Thơ

D Thế Lữ nhà thơ tiêu biểu phong trào Thơ (1932-1945) 3 Bài thơ Nhớ rừng sáng tác vào khoảng thời gian nào?

A Trước năm 1930

B Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 C Trong kháng chiến chống thực dân Pháp D Trong kháng chiến chống đế quốc Mĩ

4 Dòng nói bút pháp lãng mạn thơ Nhớ rừng? A Lấy tâm trạng hổ để nói tâm trạng người

B Miêu tả cao cả, phi thường

C Khơng hịa nhập với giới tầm thường, vô nghĩa D Nhớ tiếc khứ

5 Nhận định nói hình ảnh chúa sơn lâm lên đoạn và 3 thơ Nhớ rừng?

A Có tư hùng dũng, kiêu ngạo kẻ ỷ vào sức mạnh B Có tư ngạo ngược kẻ hăng, khát máu

C Có tư oai phong mà mềm mại, uyển chuyển vị chúa tể D Có tư uy nghiêm kẻ thi hành cơng lí chốn đại ngàn

6 Nhận xét nói cảnh tượng miêu tả đặc sắc bài thơ Nhớ rừng?

A Cảnh vườn bách thú tù túng, tầm thường, giả dối (2) B Cảnh đại ngàn bao la, rộng lớn C Cả (1), (2) D Cảnh núi rừng kì vĩ, khống đạt bí hiểm (1)

7 Hoài Thanh cho rằng: "Ta tưởng chừng thấy chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường" Nhận xét nói đặc điểm thơ Nhớ rừng?

(2)

B Giàu nhịp điệu C Giàu giá trị tạo hình

D Tràn đầy cảm xúc mãnh liệt

8 Những biện pháp tu từ sử dụng đoạn Nhớ rừng? A Ẩn dụ nhân hóa

B So sánh hoán dụ C Câu hỏi tu từ so sánh D Câu hỏi tu từ điệp ngữ

9 Việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập thơ Nhớ rừng: cảnh vườn bách thú tù túng cảnh rừng xanh tự nhằm mục đích gì?

A Nhằm mục đích chế giễu, thương hại cho vật tiếng tợn

B Nhằm mục đích thể đồng cảm, chia sẻ người đọc hoàn cảnh hổ

C Sử dụng nghệ thuật tương phản, xây dựng hai hình ảnh đối lập để làm bật tình cảnh tâm trạng chúa sơn lâm

D Để gây ấn tượng, tạo hấp dẫn cho người đọc

10 Hình ảnh tác giả Thế Lữ mượn để sáng tác nên thơ Nhớ rừng, đồng thời qua bộc lộ tâm trạng mình?

A Hình ảnh hổ - chúa sơn lâm sống sống tự do, phóng khống núi rừng

B Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm chốn ngục tù tối tăm C Hình ảnh hổ - chúa tể rừng xanh bị giam cầm cũi sắt

D Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá II Tự luận

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w