- Hai đường thẳng gọi là trùng nhau, nếu tất cả các điểm của đường thẳng này cũng là các điểm của đường thẳng kia. - Hai đường thẳng gọi là cắt nhau, nếu chúng chỉ có một điểm chung[r]
(1)Ngày soạn: 30/ 08/ 2019 Tiết 3 Ngày giảng: / 09/ 2019
ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- Có đường thẳng qua hai điểm phân biệt. 2 Kĩ :
- Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước. 3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo yêu thích mơn Tốn
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: tương tự, khái quát hóa
5 Phát triển lực:
- Năng lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ,năng lực tư duy, lực thẩm mĩ, lực hợp tác theo nhóm
II Chuẩn bị GV HS
1 Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng.
2 Học sinh: SGK, Bảng nhóm, thước thẳng. III Phương pháp - Kỹ thuật dạy học :
- Phương pháp phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hợp tác nhóm nhỏ - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
IV Tiến trình dạy học - giáo dục : 1 Ổn định tổ chức: (1 phút)
2 Kiểm tra cũ: (6 phút)
HS1: Thế điểm thẳng hàng điểm không thẳng hàng? Cho biết quan hệ điểm thẳng hàng sau :
Q
P N M
(2)b) Điểm không nằm điểm M Q? Đáp án:
- Ba điểm thẳng hàng điểm nằm đường thẳng
- Ba điểm không thẳng hàng điểm không nằm đường thẳng - Điểm N nằm điểm M P
- Khơng có điểm nằm điểm M Q
? Hỏi thêm: Cho điểm A; B (B ≠ A) vẽ đường thẳng qua A B? Có bao nhiêu đường thẳng qua A B? (một đường thẳng)
- Sau HS lên bảng thực xong HS lớp nhận xét cách vẽ câu trả lời bạn
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Vẽ đường thẳng - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu : + HS nắm có đường thẳng qua điểm phân biệt + Biết vẽ đường thẳng qua hai điểm cho trước.
- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Hướng dẫn học sinh vẽ đường thẳng;
Cho hai điểm A B
Đặt thước qua hai điểm đó, dùng bút vẽ theo cạnh thước Khi vệt bút vẽ đường thẳng qua hai điểm A B
HS: Chú ý làm theo giáo viên
? Nếu hai điểm A B trùng ta vẽ đường thẳng qua hai điểm khơng ?
HS: Trả lời
GV: Cho ba điểm A, B, C phân biệt Hãy vẽ tất đường thẳng qua hai ba điểm cho ?
HS: Thực
? Qua hai điểm phân biệt ta xác định nhiều đường thẳng qua hai điểm ?
Vẽ đường thẳng.
Cho hai điểm A B - Đặt thước qua hai điểm - Dùng bút vẽ theo cạnh thước Khi vệt bút vẽ đường thẳng qua hai điểm A B.
Ví dụ 1:
Cho hai điểm A B ta ln vẽ đường thẳng qua hai điểm
Ví dụ 2:
Với ba điểm A, E, F phân biệt ta vẽ đường thẳng qua hai ba điểm
A
E
F
A B
(3)A B
x y
a
HS: Qua hai điểm phân biệt ta xác định đường thẳng qua hai điểm
GV: Nhận xét khẳng định : HS: Chú ý nghe giảng ghi
Nhận xét: Có đường thẳng chỉ đường thẳng qua hai điểm phân biệt A B
Hoạt động Tên đường thẳng - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu : + HS biết cách đặt tên cho đường thẳng theo nhiều cách khác + HS rèn kĩ đặt tên cho đường thẳng
- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV: Cho HS đọc mục SGK (trong
3 phút) cho biết có cách đặt tên cho đường thẳng nào?
HS: lên bảng vẽ minh hoạ cách
Ví dụ:
GV: Yêu cầu nhắc lại cách đặt tên đường thẳng đọc tên đường thẳng hình vẽ ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét giới thiệu:
Đường thẳng ngồi có tên a, cịn có tên khác:
-Đường thẳng AB đường thẳng BA ( Đường thẳng qua hai điểm A B) Hoặc: Đường thẳng xy (hoặc yx)
HS: Chú ý nghe giảng ghi GV: Yêu cầu học sinh làm ?
Hãy đọc tất tên đường thẳng
2 Tên đường thẳng.
Cách 1: Dùng hai chữ in hoa AB (BA) (Tên hai điểm thuộc đường thẳng đó)
Cách 2: Dùng chữ in thường. Cách 3: Dùng hai chữ in thường.
Ví dụ 3:
Ta gọi tên đường thẳng hình vẽ là:
- Đường thẳng AB đường thẳng BA
( Đường thẳng qua hai điểm A B)
Hoặc:
- Đường thẳng xy (hoặc yx) Ví dụ 4.
(4)sau :
A B C
HS : Thực
Tên đường thẳng:
AB, AC, BC, BA, CB, CA
Hoạt động Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: + HS biết hai đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song + HS sử dụng từ: " giao điểm"
- Hình thức dạy học: Dạy học theo cá nhân - Phương pháp: Phát giải vấn đề
- Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng GV : Qua sát hình vẽ sau, cho biết :
a,
A B C
GV: Đường thẳng AB có vị trí với đường thẳng BC ?
HS: Hai đường thẳng AB BC gọi trùng
nhau.
GV: Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng trùng
b,
? Đường thẳng AB có vị trí với đường thẳng AC ?
HS: Hai đường thẳng AB AC qua điểm A, hai đường thẳng AB AC gọi hai đường thẳng cắt nhau.
GV: Giới thiệu kí hiệu hai đường thẳng cắt
c,
3 Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song.
a,
A B C
Hai đường thẳng AB BC gọi trùng nhau.
Kí hiệu: AB ¿ BC
b,
Hai đường thẳng AB AC qua điểm A, hai đường thẳng AB AC gọi hai đường thẳng cắt nhau.
Kí hiệu : AB ¿ AC
(5)A B
? Đường thẳng xy có vị trí với đường thẳng AB ?
HS: Trả lời GV: Chốt lại
a, Hai đường thẳng AB BC gọi hai đường thẳng trùng
Kí hiệu: AB ¿ BC
b, Hai đường thẳng AB AC qua điểm A, hai đường thẳng AB AC gọi hai đường thẳng cắt
Kí hiệu: AB ¿ AC
c, Hai đường thẳng xy AB gọi hai đường thẳng song song
Ký hiệu: xy // AB
HS: Chú ý nghe giảng
? Thế hai đường thẳng trùng nhau, hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song ?
HS: Trả lời
GV: Nhận xét khẳng định :
- Hai đường thẳng gọi trùng nhau, tất điểm đường thẳng điểm đường thẳng
- Hai đường thẳng gọi cắt nhau, chúng có điểm chung
- Hai đường thẳng gọi song song, hai đường thẳng khơng có điểm chung HS: Chú ý nghe giảng ghi
GV: Đưa ý lên bảng phụ
Hai đường xy AB gọi hai đường thẳng song song
Kí hiệu: xy // AB.
Chú ý:
- Hai đường thẳng khơng trùng nhau cịn gọi hai đường thẳng phân biệt.
- Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có điểm chung khơng có điểm chung nào.
4 Củng cố: ( phút) Câu hỏi:
- Với đường thẳng có vị trí nào? Chỉ sớ giao điểm trường hợp? - Bài tập 15 SGK trang 109
Trả lời: * vị trí: Cắt (1 giao điểm); song song (khơng giao điểm); trùng (vô số giao điểm)
-Bài 15 SGK/ Tr 109
(6)5 Hướng dẫn về nhà: (3 phút) * Học thuộc
* BTVN: 15; 17; 18; 19; 20; 21 (SGK-T 109)
* Chuẩn bị sau: đọc kĩ trước thực hành trang 110
- Mỗi tổ chuẩn bị: cọc tiêu theo quy định SGK, dây dọi (dài 1,5 m; có đầu nhọn)
V Rút kinh nghiệm: