1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

KẾ HOẠCH ÔN TẬP MÔN VĂN 7 TUẦN 30- 32- Cô Dương Thủy

6 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nhưng đó là lời hứa dối trá, hứa để ve vuốt trấn an nhân dân Việt Nam đang đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu  Lời hứa thật chất là một trò lố của tên chính khách làm trò chính trị.. Cản[r]

(1)

TUẦN 30

Tiết 109: Đọc thêm :

NHỮNG TRÒ LỐ HAY LÀ VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU I/ Tìm hiểu chung:

1 Tác giả: NAQuốc tên Chủ tịch Hồ Chí Minh (năm 1919 – 1945)

- Bút danh Nguyễn Ái Quốc gắn với tờ báo “Người khổ”và nhiều t/phẩm xuất sắc khác, có truyện ngắn “Những trò lố…”

2/ Văn bản:

- Ra đời sau Phan Bội Châu bị bắt cóc 18-6-1925 Trung Quốc đưa Việt Nam kết án tù chung thân

- Cổ động phong trào nhân dân nước bảo vệ cụ Phan 3 Tóm tắt truyện :

Sau 20 năm bơn ba hải ngoại tìm đường cứu nước Đến năm 1925 cụ Phan Bội Châu bị bắt Trung Quốc nước kết án tù chung thân sức ép công luận phải tha cụ Phan Varen qua nhận chức tồn quyền Việt Nam hứa chăm sóc cụ Phan Nội dung câu chuyện tưởng tượng Nguyễn Ái Quốc hành trình Varen sang Việt Nam nghênh tiếp linh đình Cuối gặp gỡ Varen Phan Bội Châu nhà tù để mưu đồ dụ giỗ trắng trợn bịp bợm Varen phớt lờ Phan Bội Châu

II/ Đọc – hiểu văn bản: Bố cục: phần

- P1: Từ đầu  “…trong tù” : Varen chuẩn bị sang Việt Nam nhận chức tồn quyền hứa chăm sóc cụ Phan

- P2: TT  “…làm tồn quyền”: Trị lố Varen đ/v Phan Bội Châu - P3 : Còn lại: Th/độ Phan Bội Châu

2 Phân tích:

 Đây tr/ngắn tưởng tượng hư cấu

+ Truyện viết trước Va-ren sang Đông Dương sang khơng có chuyện gặp PBC

+ T/giả viết: “hãy theo dõi đơi cánh trí tưởng tượng” a Va-ren chuẩn bị sang Việt Nam:

- “Nửa thức hứa” chăm sóc cụ Phan sức ép công luận

- Ngài muốn chăm sóc đến n vị thật xong xi bên đã.

- Nhưng lời hứa dối trá, hứa để ve vuốt trấn an nhân dân Việt Nam đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu  Lời hứa thật chất trò lố tên khách làm trị trị b Cảnh Va-ren gặp PBC:

Varen

- “Tôi mang tự đến cho ông - Nâng gông xiết chặt cụ Phan

- Có phải có lại … hứa với trung thành với nước Pháp … có tất

Phan Bội Châu : - Nhìn Va-ren … im lặng dửng dưng - Đôi ria mép – nhếch lên

- Mỉm cười kín đáo (như ruồi lướt qua vậy) - Nhổ vào mặt Varen

 Lời lẽ gần độc thoại => Gian trá, lố bịch

 Im lặng, phớt lờ

(2)

t/cách Va-ren

- PBC lấy im lặng làm p/thức đối lập

 Đây bút pháp với lối viết vừa tả, vừa gợi, lối viết thâm thúy, độc đáo - H/thức ngôn ngữ: đối thoại đơn phương  gần độc thoại

*Va-ren:

- Tuyên bố: thả PBC

+ Tôi đem tự đến cho ông + Tay phải bắt, tay trái nâng gơng

- Đ/kiện: “Có phải có lại, hứa với tơi… trung thành, cộng tác,hợp lực với nước Pháp ông tất cả”.

 Khun: Từ bỏ lí tưởng chung quyền lợi cá nhân

- Ngôn ngữ gần độc thoại đơn phương PBC khơng nói có khua râu múa mép, uốn tất lưỡi để thuyết phục PBC

- Dụng ý : vuốt ve, dụ dỗ cụ Phan đồng thời để thấy bịp bợm, trơ trẽn bỉ ổi, lố bịch tên khách giả dối, phản bội vơ sĩ

- PBC im lặng phớt lờ, coi khơng có Varen trước mặt  bộc lộ thái độ khinh bỉ căm ghét lĩnh phi thường kiên cường trước kẻ thù.

 Giọng điệu hóm hỉnh, mỉa mai làm rõ thêm th/độ, t/cách PBC III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK

Luyện tập: Phát biểu cảm nghĩ em nhân vật Va-ren Phan Bội Châu

*************************************************************

Tiết 110:

DÙNG CỤM CHỦ VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU

HS tự làm tập 1,2,3 SGK ( 96-97) 1 Bài tập 1:

Các cụm C-V dùng mở rộng câu: a Khí hậu nước ta/ ấm áp

C V -> cụm C-V làm chủ ngữ

Ta/quanh năm trồng trọt, thu hoạch C V1 V2

-> cụm C-V làm bổ ngữ

b.Các thi sĩ/ca tụng cảnh núi non hoa cỏ C V

->cụm C-V làm định ngữ

(3)

->cụm C-V làm định ngữ cho danh từ “ khi” c.Những tục lệ tốt đẹp ấy/mất dần

C V

- Những thức quý đất nước /người … C V

-> cụm C-V làm bổ ngữ cho động từ thấy 2 Bài tập 2: Gộp câu

a.Chúng em học giỏi làm cho cha mẹ thầy cố vui lòng b.Nhà văn Hoài Thanh khẳng định đẹp có ích

c.Tiếng Việt giàu điệu khiến lời nói người Việt nam du dương, trầm bổng nhạc

d.Cách mạng tháng Tám thành cơng khiến cho Tiếng Việt có bước phát triển, số phận

3 Bài tập 3: Gộp câu, vế câu in đậm thành câu có cụm C-V làm thành phần… a Anh em hoà thuận hai thân vui vầy

b Đây cảnh rừng thông biết người qua lại

c Hàng loạt kịch “ Tay người đàn bà”, “ Giác ngộ”, “ Bên sông Đuống” đời sưởi ấm cho ánh đèn sân khấu khắp miền đất nước

******************************************* TIẾT 111 :

LUYỆN NÓI: BÀI VĂN GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ I Đề :

Tục ngữ có câu:

Gần mực đen, gần đèn sáng Em giải thích

*********************************************** TIẾT 112 : LIỆT KÊ

I Thế phép liệt kê 1 Đọc ví dụ ( sgk 104) 2 Nhận xét

- Về cấu tạo: có mơ hình cú pháp tương tự

(4)

- Tác dụng: đặc tả ( tơ đậm, nhấn mạnh) thói hưởng lạc ích kỷ thói vơ trách nhiệm quan huyện

- Sắp xếp nối tiếp từ, tổ hợp từ loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc 3 Ghi nhớ 1 ( tr105)

II Các kiểu liệt kê 1 Đọc ví dụ 2.Nhận xét Ví dụ 1:

- Câu a: liệt kê không theo cặp

- Câu b: liệt kê theo cặp với quan hệ từ “ và” Ví dụ 2:

- Câu a: đảo vị trí từ ngữ liệt kê( từ ngữ không tăng tiến) - Câu b: khơng đảo vị trí từ ngữ ( từ ngữ tăng tiến)

Sơ đồ phân loại liệt kê

3.Ghi nhớ sgk

III.Luyện tập

1.Bài tập 1( 106) Trong “ Tinh thần yêu nước nhân dân ta” tác giả dùng biện pháp liệt kê để diễn tả

- Sức mạnh tinh thần yêu nước … Tinh thần lại sôi nổi, kết thành sống vơ mạnh mẽ, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước cướp nước

- Lòng tự hào truyền thống lịch sử: có quyền tự hào trang sử vẻ vang thời đại bà Trưng,, bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung…

- Sự đồng tâm trí tầng lớp nhân dân đứng lên đánh Pháp Từ cụ già tóc bạc … qun góp ruộng đất… phủ

2.Bài tập 2: Tìm phép liệt kê đoạn trích

a.Dưới lịng đất, vỉa hè, cửa tiệm, cu li kéo xe tay, dưa hấu… xâu lạp xường… rốn khách, viên quan uể oải bước qua tay ngực… hình chữ thập

HS làm tập 1,2,3 SGK ( 106) P loại liệt kê

Cấu tạo Ý nghĩa

Theo cặp

Ko theo

cặp

Tăng tiến

Ko tăng

(5)

TUẦN 31

TIẾT 113 , 114 : CA HUẾ TRÊN SÔNG HƯƠNG

- Hà Ánh Minh - I Tìm hiểu chung:

1

Xuất xứ:

- Văn Ca Huế sông Hương tác giả Hà Ánh Minh, in báo Người HN 2 Đọc- thích:

3 Thể loại: - Bút kí

4 Bố cục: phần.

- Đ1: Giới thiệu Huế- nôi dân ca

- Đ2: Còn lại: Những đặc sắc ca Huế

II Phân tích:

1 Huế- Cái nơi dân ca:

- Huế nôi dân ca tiếng nước ta - Mang đậm sắc tâm hồn tài hoa vùng đất Huế - Ca Huế phong phú đa dạng

-> Tất thể lòng khát khao nỗi mong chờ hoài vọng tha thiết tâm hồn Huế -> Dùng phép liệt kê kết hợp với lời giải thích, bình luận

-> Ca Huế phong phú điệu, sâu sắc thấm thía ND tình cảm mang đậm nét đặc trng miền đất tâm hồn Huế

2 Những đặc sắc ca Huế:

- Ca Huế hình thành từ ca nhạc dân gian ca nhạc cung đình -> Ca Huế lịch, tinh tế, có tính dân tộc cao biểu diễn -> Cách thưởng thức vừa dân dã, vừa trang trọng

- Thành phố lên đèn sa, sương dày dần lên, cảnh vật mờ đi, khơng gian rộng thống

- Trăng lên, gió mơn man dìu dịu, dịng sống trăng gợn sóng, thuyền bồng bềnh -> Ca Huế làm giàu tâm hồn người, hướng tâm hồn đến vẻ đẹp tình ng-ười xứ Huế

III Tổng kết:

* Ghi nhớ: sgk (104 )

(6)

TIẾT 115 :TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BẢN HÀNH CHÍNH I Thế văn hành chính

1.Ví dụ ( sgk 107) 2.Nhận xét

* Tình viết

- Thơng báo: Truyền đạt thông tin từ cấp xuống cấp thông tin cho công chúng rộng rãi biết

- Đề nghị: kiến nghị , đề nghị, đề đạt nguyện vọng lên cấp người có thẩm quyền

- Báo cáo: nhằm trình bày vấn đề lên cấp cao * Mục đích

- Thông báo: phố biến thông tin thường kèm theo hướng dẫn yêu cầu - Đề nghị: trình bày nguyện vọng thường kèm theo lời cảm ơn

- Báo cáo: tập hợp công việc làm để cấp biết, thường dùng số liệu % * Đặc điểm:

- Đặc điểm chung: có tính khn mẫu - Khác: mục đích, nội dung, yêu cầu Ghi nhớ ( sgk)

II Luyện tập

1 Bài 1: (tr 110) Tình viết văn hành tên văn tương ứng 1.Thông báo

2.Báo cáo

3 Đơn xin nghỉ học Đề nghị

2 Bài tập bổ sung : Sưu tầm số văn hành - Biên xảy tai nạn

- Thông báo môn thi TN THCS - Đơn xin chuyển trường

- Báo cáo tổng kết công tác đội TNTP

- Văn hướng dẫn ôn thi TN HS làm tập:

1.Viết văn thông báo việc nghỉ học dịch bênh 2 Viết văn báo cáo việc học tập nhà em

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:19

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w