NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VĂN LẦN 3 KHỐI 6 7 8 9

13 11 0
NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN VĂN LẦN 3 KHỐI 6 7 8 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Một loạt câu cảm thán và dấu chấm lửng trong đoạn văn góp phần bộc lộ dòng cảm xúc dâng trào, nghẹn ngào của nhân vật tôi thương cho cuộc đời lão Hạc, buồn cho số kiếp con người trong [r]

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN HỒNG ĐÀO TỔ NGỮ VĂN

NỘI DUNG CẦN HỌC VÀ LUYỆN TẬP MÔN NGỮ VĂN TRONG THỜI GIAN NGHỈ

(từ 16/3 – 5/4/2020) PHẦN 1: YÊU CẦU

1 Ôn tập kiến thức cũ

- Học sinh ôn lại kiến thức văn học HK1 Học sinh nắm nội dung nghệ thuật văn để vận dụng viết đoạn văn.

a Truyện kí Việt Nam: Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật, vận dụng làm văn tự hoặc thuyết minh tác giả- tác phẩm Gồm văn bản:

1 Tôi học (Thanh Tịnh)

2 Trong lòng mẹ (Nguyên Hồng) Lão Hạc (Nam Cao)

4 Tức nước vỡ bờ (“Tắt đèn” - Ngô Tất Tố)

b Văn học nước ngoài: Cần nắm tác giả, xuất xứ văn bản, tóm tắt văn bản, nội dung, nghệ thuật, cảm nhận nhân vật Gồm văn bản:

1 Cô bé bán diêm (An-đec-xen)

2 Đánh với cối xay gió (trích “Đơn-Ki-hơ-tê” Xéc-van-tét) Chiếc cuối (O Hen-ri)

4 Hai phong (trích “Người thầy đầu tiên” – Ai-ma-tốp)

c Văn nhật dụng: Cần học nội dung ý nghĩa, áp dụng viết đoạn văn vận dụng liên hệ thực tế sống thân viết văn nghị luận xã hội Gồm văn bản:

1 Thông tin ngày Trái Đất năm 2000 Ôn dịch, thuốc

3 Bài toán dân số

d Thơ Việt Nam đầu kỉ XX: Cần nắm tác giả, thể thơ, thuộc thơ, nội dung, nghệ thuật, phân tích câu thơ, khổ thơ đặc sắc Gồm thơ:

1 Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu) Đập đá Côn Lôn (Phan Châu Trinh)

3 Muốn làm thằng Cuội (Tản Đà) Hai chữ nước nhà (Trần Tuấn Khải)

- Học sinh ôn lại kiến thức Tiếng Việt học HK1, đặc điểm, công dụng cách nhận biết, vận dụng viết đoạn văn Gồm:

a Các loại từ: trợ từ, thán từ, tình thái từ b Câu ghép

c Dấu câu: dấu ngoặc đơn, dấu ngoặc kép, dấu hai chấm - Học sinh ôn lại dàn ý văn nghị luận xã hội

2 Luyện tập

(2)

PHẦN Kiến thức

HS ghi vào BÀI HỌC nội dung sau đây: TUẦN 24

Tiết 85 Văn NGẮM TRĂNG – ĐI ĐƯỜNG A Văn NGẮM TRĂNG

I Tìm hiểu thích Tác giả: Hồ Chí Minh Tác phẩm:

a Xuất xứ: Trích tập thơ “Nhật kí tù”

b Hồn cảnh sáng tác: Trong thời gian bị bắt giam Trung Quốc (tháng 8/1942 – tháng 9/1943)

c Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. II Tìm hiểu văn bản

1 Hai câu đầu

Ngục trung vô tửu diệc vô hoa Đối thử lương tiêu nại nhược hà?  Điệp ngữ: vơ + câu nghi vấn

 Tình cảm yêu thiên nhiên Bác, rung động mãnh liệt trước cảnh đêm trăng đẹp dù chịu cảnh tù đày

2 Hai câu cuối

Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt Nguyệt tịng song khích khán thi gia  Phép đối, nhân hóa

 Sự giao hịa, gắn bó người với trăng, thể tình bạn tri âm, tri kỉ trăng với người

 Phong thái ung dung, tự do, lĩnh phi thường người chiến sĩ cách mạng

III Ghi nhớ/ 38 SGK B Văn ĐI ĐƯỜNG

I Tìm hiểu thích Tác giả: Hồ Chí Minh Tác phẩm:

a Xuất xứ: Trích tập thơ “Nhật kí tù”

b Hồn cảnh sáng tác: Trong thời gian bị bắt giam Trung Quốc (tháng 8/1942 – tháng 9/1943)

c Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt. II Tìm hiểu văn bản

a Hai câu đầu

Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan

(3)

 Nổi bật gian nan, khó khăn vất vả chồng chất việc đường b Hai câu cuối

Trùng san đăng đáo cao phong hậu Vạn lí dư đồ cố miện gian

 Ẩn dụ, giọng điệu tự nhiên, tứ thơ thay đổi đột ngột

 Con người vượt qua gian nan thử thách đượchưởng thành tốt đẹp

 Qua việc đường núi, tác giả khái quát chân lí đời III Ghi nhớ/ 40 SGK

Tuần 24 – Tiết 86

Tiếng Việt CÂU CẢM THÁN

I Đặc điểm hình thức chức năng Ví dụ / 43 SGK

a Hỡi ơi, lão Hạc! -> bộc lộ cảm xúc b Than ôi! -> bộc lộ cảm xúc

 Đặc điểm: có từ cảm thán + dấu chấm than cuối câu

Chức năng: bộc lộ cảm xúc trực tiếp người nói, người viết Ghi nhớ/ 44 SGK

II Luyện tập

(HS làm luyện tập SGK vào tập tập). Tuần 25 - Tiết 87

Tiếng Việt CÂU TRẦN THUẬT

I Đặc điểm hình thức chức năng Ví dụ / 45, 46 SGK

a Câu + 2: Trình bày suy nghĩ người viết truyền thống dân tộc ta

Câu 3: Nhắc nhở trách nhiệm hôm

b Câu 1: kể tả

Câu 2: thông báo

c Miêu tả ngoại hình Cai Tứ d Câu 2: Nhận định, đánh giá

Câu 3: Bộc lộ cảm xúc

 Đặc điểm: khơng có đặc điểm hình thức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán Có thể kết thúc dấu chấm, chấm than, chấm lửng

Chức năng: kể, tả, thông báo, nhận định, đánh giá, yêu cầu, bộc lộ cảm xúc…

e Ghi nhớ/ 46 SGK

II Luyện tập

(4)

TUẦN 25

Tiết 88 Văn CHIẾU DỜI ĐƠ I Tìm hiểu thích

1 Tác giả: Lí Cơng Uẩn Tác phẩm:

a Hoàn cảnh đời: Năm 2010, Lí Cơng Uẩn viết chiếu bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La

b Thể loại: Chiếu (SGK) II Tìm hiểu văn bản

1 Lí phải dời đơ

- Mục đích: mưu toan nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh

- Tính kế lâu dài cho hệ sau - Thuận theo mệnh trời, ý dân

 Lí lẽ, chứng rõ ràng, thuyết phục, chặt chẽ  Dời đô việc tất yếu để giúp đất nước phát triển Thành Đại La nơi tốt để định đô

- Vị trí địa lí: Nơi trung tâm đất trời, mở hướng, có núi có sơng, đất rộng, phẳng, cao, thống

- Về kinh tế, trị, văn hóa: Đầu mối giao lưu, mảnh đất hưng thịnh -> kinh đô bậc đế vương muôn đời

 Luận điểm, luận chặt chẽ, thuyết phục, rõ ràng

 Thành Đại La có đủ điều kiện trở thành kinh đô Đại Việt.=> Khát vọng thống đất nước làm đất nước trở nên hùng mạnh phát triển lâu dài

3 Kết thúc

“Trẫm muốn dựa vào… Các khanh nghĩ nào?”  Câu nghi vấn

 Thái độ tôn trọng nhân dân III Ghi nhớ/ 51 SGK

Tuần 25 – Tiết 89

Tiếng Việt CÂU PHỦ ĐINH

III Đặc điểm hình thức chức năng Ví dụ / 52 SGK

a.Nam không Huế b Nam chưa Huế c Nam chẳng Huế

(5)

 Đặc điểm: có từ phủ định

Chức năng: + Thơng báo, xác nhận khơng có vật, tính chất, quan hệ ( vd a,b,c)

+ Phản bác ý kiến, nhận định (vd d, e) Ghi nhớ/ 44 SGK

III Luyện tập

(HS làm luyện tập SGK vào tập tập). Tuần 25 – Tiết 90

Tập làm văn CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN TẬP LÀM VĂN

Đề: Giới thiệu di tích, thắng cảnh địa phương (Ngã Ba Giồng, địa đạo Củ Chi, Bến Nhà Rồng…)

Dàn ý I Mở bài: Giới thiệu di tích thắng cảnh

II Thân bài: Thuyết minh di tích, thắng cảnh Lịch sử hình thành

2 Vị trí

3 Miêu tả địa danh

4 Nhận định đánh giá di tích

III Kết bài: Cảm nhận em di tích, thắng cảnh TUẦN 26

Tiết 91, 92 Văn HỊCH TƯỚNG SĨ I Tìm hiểu thích

1 Tác giả:Trần Quốc Tuấn Tác phẩm:

a Hoàn cảnh đời: Trước kháng chiến Mông – Nguyên lần (1285)

b Thể loại: Hịch (SGK) II Tìm hiểu văn bản

1 Nêu gương sử sách

- Kỉ Tín, Do Vu, Dự Nhượng …

- Vương Công Kiên, Nguyễn Văn Lập, Cốt Đãi Ngột Lang…  Những trung thần nghĩa sĩ bỏ nước

 Liệt kê

 Gợi suy nghĩ, khích lệ ý chí lập cơng danh, lịng tự hào dân tộc Tố cáo tội ác giặc

a Tội ác giặc

(6)

 Liệt kê, ẩn dụ

 Làm rõ tội ác giặc, khơi gợi lòng căm thù giặc quân sĩ b Tâm trạng tác giả

- Quên ăn, ngủ, ruột đau cắt, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa…

- Căm tức không xả thịt lột da, nuốt gan, uống máu quân thù  Nói

 Tinh thần yêu nước, căm thù giặc sâu sắc Phân tích phải trái, sai

a Phê phán biểu sai trái

-Vui chọi gà, đánh bạc, ham săn bắn, thích rượu ngon, mê tiếng hát…

-> Gây hậu khơn lường -> Nói thẳng, mỉa mai, chế giễu

=> Phê phán nghiêm khắc hành vi hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước

b Chỉ việc cần làm

- Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên  So sanh, tương phản, điệp ngữ, tăng tiến

 Khích lệ lịng trung qn, quốc, ân nghĩa thủy chung phân tich rõ sai, phải trái

4 Lời kêu gọi

- Theo lời dạy bảo ta phải đạo thần chủ - Trái lời dạy bảo ta tức kẻ nghịch thù

-> Lời lẽ dứt khoát

=> Động viên ý chí tâm chiến đấu quân sĩ

III Ghi nhớ/61 SGK Tuần 26 Tiết 93

Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NĨI

I. Hành động nói gì? 1 Ví dụ/ 62 SGK

Câu Mục đích Thực hiện

-Thơi, em trốn muốn Thạch Sanh

nơi khác Bằng lời nói  Hành động nói: Hành động thực lời nói nhằm mục

(7)

2 Ghi nhớ

II. Một số kiểu hành động nói thường gặp 1 Ví dụ

a VD/62 SGK

Câu Mục đích KIỂU HĐN

- Con trăn vua ni lâu Trình bày Trình bày Nay em giết tất khơng khỏi tội chết Đe dọa Đe dọa Thôi, nhân trời chưa sáng, em trốn

ngay

Yêu cầu u cầu Có chuyện để anh nhà lo liệu Hứa hẹn Hứa hẹn

b VD/63 SGK

Câu Mục đích KIỂU HĐN

Vậy bữa sau ăn đâu? Hỏi Hỏi

Con ăn nhà cụ Nghị thơn Đồi Thơng báo Thơng báo

U định bán ư? Hỏi Hỏi

U không cho nhà ư?? Hứa hẹn Hứa hẹn

Khốn nạn thân này! Bộc lộ cảm xúc Bộc lộ cảm xúc

Trời ơi! Bộc lộ cảm xúc Bộc lộ cảm xúc

 Xác định kiểu hành động nói dựa vào mục đích nói Ghi nhớ/ 63 SGK

III. Luyện tập

(HS làm luyện tập SGK vào tập tập). Tuần 27

Tiết 94 NƯỚC ĐẠI VIỆT TA

(TRÍCH “BÌNH NGƠ ĐẠI CÁO”) I Tìm hiểu thích

1 Tác giả: Nguyễn Trãi Tác phẩm:

a Hoàn cảnh sáng tác: Được viết sau kháng chiến chống Minh thắng lợi (1428)

b Thể loại: Cáo/ 67 SGK

c Vị trí đoạn trích: Trích phần đầu “Bình Ngơ đại cáo” II Tìm hiểu văn bản

(8)

 Triết lí nhân nghĩa dựa việc lấy dân làm gốc, lo cho dân, dân

2 Chân lí tồn độc lập chủ quyền dân tộc Đại Việt

a. Khẳng định chủ quyền dân tộc

- Nền văn hiến lâu đời

- Cương vực lãnh thổ rõ ràng - Phong tục tập quán riêng - Lịch sử riêng

- Chế độ riêng

 So sánh, liệt kê, chứng thuyết phục

 Ý thức độc lập, chủ quyền, niềm tự hào dân tộc

b. Sức mạnh chân lí

Chứng cịn ghi: - Lưu Cung thất bại - Triệu Tiết tiêu vong - Bắt sống Toa Đơ - Giết tươi Ơ Mã

 Liệt kê, dẫn chứng rõ ràng

 Sự thất bại quân xâm lược phi nhân nghĩa  Khẳng định sức mạnh nghĩa III Ghi nhớ/ 69 SGK

Tuần 27 Tiết 95

Tiếng Việt HÀNH ĐỘNG NÓI (tiếp theo) I. Cách thực hành động nói

1 Ví dụ/ 70 SGK

HS thực yêu cầu 1/trang 70 SGK , điền vào bảng sau Câu

Mục đích 1 2 3 4 5

Hỏi Trình bày Điều khiển

Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc

Bảng quan hệ kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật với kiểu hành động nói:

(HS tự thực hiện)

(9)

Mục đích thuật Hỏi

Trình bày Điều khiển

Hứa hẹn Bộc lộ cảm xúc

2 Ghi nhớ/71 SGK II. Luyện tập

HS hoàn thành tập SG vào tập tập Tuần 27 Tiết 96

Tập làm văn ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM

I. Khái niệm luận điểm

- Luận điểm tư tưởng, quan điểm, chủ trương mà người viết (nói) nêu văn nghị luận

II. Mối quan hệ luận điểm với vấn đề cần giải văn nghị luận

- Luận điểm cần phải xác, rõ ràng, phù hợp với yêu cầu giải vấn đề đủ để làm sáng tỏ vấn đề đặt

III. Mối quan hệ luận điểm văn nghị luận - Cần có phân biệt rõ ràng với

- Cần có liên kết thành hệ thống - Cần xếp theo trình tự hợp lí *Ghi nhớ/ 75 SGK

IV. Luyện tập

HS hoàn thành tập SG vào tập tập Tuần 27 Tiết 97

Tập làm văn VIẾT ĐOẠN VĂN TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM

I. Trình bày luận điểm thành đoạn văn nghị luận 1 Ví dụ/ 79,80 SGK

(10)

Trình tự: Vốn kinh cũ, vị trí trung tâm trời đất, đất q hiếm, dân cư đơng đúc mn vật phong phú tốt tươi, nơi thắng địa, xứng đáng kinh mn đời

 Luận tồn diện, đầy đủ, lập luận chặt chẽ, giàu thuyết phục b Câu chủ đề: “Đồng bào ngày nay…ngày trước”

Vị trí: Đầu đoạn-> đoạn văn diễn dịch

Trình tự: Theo lứa tuổi, theo khơng gian vùng, miền, theo vị trí công tác ngành nghề, nhiệm vụ giao

 Lập luận toàn diện, khái quát, đầy đủ

c Câu chủ đề: “Cho thằng nhà giàu … giai cấp ra” Vị trí: Cuối đoạn -> đoạn văn qui nạp

Lập luận tương phản: Đặt chó bên người, q chó người -> lộ rõ chất xấu xa giai cấp địa chủ

Nếu xếp ngược lại luận điểm lỏng lẻo

Những cụm từ làm cho đoạn văn vừa xoáy vào luận điểm vừa làm cho chất địa chủ lộ rõ

2 Ghi nhớ/81 SGK II. Luyện tập

HS hoàn thành tập SG vào tập tập PHẦN 3: ĐỀ LUYỆN TẬP TỔNG HỢP TẠI NHÀ

ĐỀ 1

Câu (1.5 điểm)

Nêu ý nghĩa truyện ngắn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao? Câu (1.5 điểm)

Tìm trợ từ câu sau? a Đích thị làm vỡ lọ hoa b Anh ta mua hai bát c Ngay tờ báo khơng đọc Câu (1 điểm)

Tìm thành ngữ so sánh có dùng biện pháp nói Câu (6 điểm)

Cho câu chủ đề "Truyện ngắn Cô bé bán diêm nhà văn An-đéc-xen thể hiện lòng thương cảm sâu sắc nhà văn cô bé bất hạnh” Hãy viết đoạn văn ngắn (15-20 dòng) theo kiểu diễn dịch làm rõ câu chủ đề trên, sau biến đổi thành đoạn văn quy nạp

Gợi ý :

(11)

-Ngòi bút nhân đạo, chan chứa yêu thương thể rõ tác giả kể chết cô bé

-Tác giả ngầm thể phẫn nộ trước thái độ thờ người ĐỀ 2

Câu 1: Nêu ý nghĩa truyện ngắn “Chiếc cuối cùng” O Hen-ri(2đ)

Câu 2: Qua văn “Lão Hạc” Nam Cao, em thấy Lão Hạc người nào? (1đ)

Câu 3: Thế câu ghép? Cho VD minh họa?(1đ)

Câu 4: Viết đoạn văn ngắn từ câu trở lên sử dụng biện pháp tu từ nói quá?(1đ) Câu 5: Trình bày cảm nhận em đoạn văn sau:

“Hỡi Lão Hạc! Thì đến lúc lão làm liều hết Một người ấy! Một người khóc trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng Con người đáng kính theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày một thêm đáng buồn ”

(Nam Cao, Lão Hạc) Gợi ý

Đoạn truyện lời độc thoại nội tâm nhân vật tơi nghe câu nói đầy mỉa mai Binh Tư việc Lão Hạc xin bả chó

+ Lời độc thoại nội tâm dòng suy nghĩ nhân vật tơi tình cảnh, nhân cách lão Hạc: lão người đáng thương, người nhân hậu, tâm hồn sáng, sống cao thượng, giàu lòng tự trọng, yêu thương sâu nặng

+ Nhân vật ngạc nhiên, ngỡ ngàng: Con người đáng thương, đáng kính, đáng trọng, đáng thơng cảm lão Hạc mà bị tha hóa, thay đổi cách sống

+ Nhân vật tơi buồn, thất vọng người chiến thắng nhân tính, lịng tự trọng khơng giữ chân người trước bờ vực tha hóa

+ Một loạt câu cảm thán dấu chấm lửng đoạn văn góp phần bộc lộ dịng cảm xúc dâng trào, nghẹn ngào nhân vật thương cho đời lão Hạc, buồn cho số kiếp người xã hội xưa

Tâm trạng suy nghĩ ông giáo đoạn truyện chan chứa tình thương lòng nhân sâu sắc âm thầm giọng điệu buồn thoáng bi quan

ĐỀ 3

Câu 1: Em cho biết hậu việc gia tăng dân số cách nhanh chóng hiện nay?(1đ)

Câu 2: Em nêu nét tương phản hai nhân vật Đôn Ki- hô- tê Xan- chô Pan- xa văn “Đánh với cối xay gió”của nhà văn Xéc- van- tét.(1đ )

Câu 3: Nêu công dụng dấu ngoặc đơn ( 1đ)

Câu 4: Lấy ví dụ công dụng dấu ngoặc đơn (1đ)

(12)

Gợi ý

Đoạn trích Trong lịng mẹ nhà văn Nguyên Hồng thể tình yêu thương mãnh liệt bé Hồng mẹ Khi nghe bà hỏi "Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hố chơi với mẹ mày khơng?" Hồng toan đáp “có”, lại cúi đầu khơng đáp bé biết rõ, nhắc đến mẹ, bà có ý gieo rắc vào đầu bé hồi nghi để bé khinh miệt ruồng rẫy mẹ Nhưng đời tình thương yêu mẹ Hồng lại bị rắp tâm bẩn bà cô xâm phạm Hồng yêu thương mẹ bé căm ghét hủ tục phong kiến đày đoạ mẹ nhiêu Hình ảnh mẹ in đậm lịng bé, bé khát khao gặp mẹ đến cháy bỏng Khi mẹ ơm lịng, bé bồng bềnh cảm giác sung sướng, quên hết lời lẽ cay độc bà cô

ĐỀ 4

Câu 1: (1đ) Phân tích thành phần (C-V) câu sau: a Lịng tơi thắt lại, kh mắt tơi cay cay

b Lão chửi yêu lão nói với nói với đứa cháu

Câu : (3đ) : Vì cụ Bơ men vẽ xem kiệt tác ?

Câu : (6đ) : Viết đoạn văn 15-20 dòng làm rõ câu chủ đề "Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao giàu lịng tự trọng " có sử dụng tình thái từ, nêu rõ đoạn văn trình bày theo cách nào?

Gợi ý

Nhân vật lão Hạc truyện ngắn tên nhà văn Nam Cao giàu lòng tự trọng Dù sống nghèo khổ, túng quẫn lão giữ lòng tự trọng Lão nghèo khơng hèn, khơng miếng ăn mà quỵ luỵ làm liều Thậm chí đốn vợ ơng giáo có ý phàn nàn giúp đỡ ơng giáo mình, lão lảng tránh ông giáo Lão tự trọng đến mức không muốn sau chết cịn bị người ta khinh rẻ Chẳng cịn ăn để sống lão khơng dụng tới số tiền dành dụm, đem gửi ông giáo để chết ơng lo ma chay giúp Thật người giàu lòng tự trọng Một nhân cách cao thượng

ĐỀ 5

Câu 1: Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” Nam Cao khoảng 5- 10 dịng (2đ) Câu 2: Tìm biện pháp nghệ thuật nói hai câu thơ sau cho biết tác dụng của (2đ)

“Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế Mở miệng cười tan oán thù”

(Phan Bội Châu)

Câu Đoạn trích Tức nước vỡ bờ truyện ngắn Lão Hạc giúp em hiểu số phận phẩm chất người nông dân trước Cách mạng tháng Tám? Trình bày theo cách diễn dịch có sử dụng tình thái từ, 1trợ từ, thán từ, trường từ vựng

Gợi ý

(13)

nghèo khổ, túng quẫn, bi thương Chị Dậu bị bọn tay sai quát thét doạ nạt, đánh đấm bắt phải nộp thứ thuế vô lí Lão Hạc phải bán chó - kỉ vật trai để lại - tự tử để bảo toàn gia sản cho Mặc dù hồn cảnh họ ln có phẩm chất tốt đẹp, lịng cao cả, đơn hậu, nhẫn nhục Chao ôi! Xã hội phong kiến nửa thực dân tàn nhẫn biết bao! Chính xã hội dồn người nông dân vào đường

YÊU CẦU:

Phần 1: HS tự ôn lại kiến thức cũ.

Phần 2: HS đọc sgk ghi học vào tập; tập chưa giải thì vào học gv hướng dẫn Nếu chưa hiểu yên tâm, vào học gv giảng lại  Phần 3: em làm phần vào tập.

* DO THỜI GIAN NGHỈ KHÁ DÀI NÊN DUNG LƯỢNG CHÉP BÀI CŨNG NHIỀU HY VỌNG TẤT CẢ CÁC EM CÙNG CỐ GẮNG! CHÚC CÁC EM VÀ GIA ĐÌNH AN TỒN TRONG MÙA DỊCH VÀ KHÔNG

QUÊN NHIỆM VỤ ÔN TẬP THẬT TỐT!

Ngày đăng: 08/02/2021, 06:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan