1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Du thao 9 DQLR (v PTR) 1

9 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự – Hạnh phúc Số: /2014/QĐ-TTg Hà Nội, ngày tháng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về quy chế đồng quản lý rừng THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ - Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; - Căn Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004; Căn Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03 tháng năm 2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ Phát triển rừng 2006; Căn Nghị định số 117/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng; - Quyết định số 07/QĐ-TTg ngày tháng năm 2012 ban hành số sách tăng cường bảo vệ phát triển rừng; - Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, QUYẾT ĐỊNH: Điều Mục tiêu Ban hành quy chế đồng quản lý rừng nhằm khuyến khích thu hút cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp gần rừng, bên liên quan địa phương, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, quan nhà nước có liên quan tham gia đóng góp nguồn lực tham gia quản lý rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng, góp phần cải thiện sinh kế người dân, quản lý, bảo vệ phát triển rừng bền vững Điều Phạm vi điều chỉnh Quyết định quy định đồng quản lý rừng, bên tham gia số sách khuyến khích tham gia đồng quản lý rừng Điều Đối tượng áp dụng Đối tượng áp dụng: Các chủ rừng Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phịng hộ, cơng ty lâm nghiệp có 100% vốn nhà nước (Sau gọi chung “Chủ rừng”); Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp gần rừng chủ rừng cộng đồng dân cư thôn làm đại diện (Sau gọi chung “Cộng đồng”) Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 Loại rừng thực đồng quản lý: Bao gồm rừng rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên rừng trồng tập trung vốn ngân sách, vốn viện trợ khơng hồn lại rừng phịng hộ Điều Giải thích từ ngữ Trong định này, từ ngữ sau hiểu sau: Đồng quản lý rừng: phương thức quản lý rừng, có từ chủ thể trở lên tham gia, bao gồm chủ rừng, cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân tự nguyện tham gia quản lý rừng lợi ích chỉa sẻ từ rừng tương xứng với đóng góp bên thông qua thỏa thuận đồng quản lý rừng Lâm sản gỗ: Bao gồm thực vật rừng (trừ gỗ) động vật rừng Lợi ích chia sẻ từ rừng đồng quản lý: Bao gồm gỗ, lâm sản ngồi gỗ, thủy sản, hải sản, sản phẩm nơng nghiệp lợi ích hợp pháp khác từ rừng, trừ loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý quy định Nghị định số 32/2006/NĐ-CP (Sau gọi “Lợi ích từ rừng”) Hộ gia đình, cá nhân cư trú hợp pháp gần rừng: Là hộ gia đình, cá nhân có hộ thường trú, sinh sống ổn định từ năm trở lên địa bàn xã có đường ranh giới tiếp giáp với khu rừng đồng quản lý nằm khu rừng đồng quản lý Cộng đồng dân cư thôn: cộng đồng hộ gia đình, cá nhân sinh sống hợp pháp địa bàn thơn, làng, ấp, bản, bn, phun, sóc; đại diện cộng đồng dân cư thôn trưởng thôn Điều Nguyên tắc thực đồng quản lý rừng Các bên tham gia đồng quản lý rừng cách tự nguyện, bàn bạc thống nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm chia sẻ lợi ích cách công khai, minh bạch Chủ rừng đảm bảo điều kiện cần thiết cho việc thiết lập vận hành chế đồng quản lý Thu hút đóng góp nguồn lực tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng vào quản lý rừng bền vững, đảm bảo thực phân phối lợi ích cho bên tham gia sở đóng góp bên Khơng làm thay đổi mục tiêu quản lý khu rừng xác lập Điều Đối tác đồng quản lý rừng Đối tác đồng quản lý rừng tổ chức chủ rừng thành lập để thực chế đồng quản lý rừng Thành phần đối tác gồm có đại diện chủ rừng chủ trì đối tác, thành viên khác đại diện cộng đồng bên khác tham gia đồng quản lý rừng Tùy theo điều kiện khu rừng, Chủ rừng thành lập nhiều tổ chức đối tác đồng quản lý rừng Sự tham gia đối tác đồng quản lý rừng bên tự nguyện Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 Đối tác đồng quản lý rừng làm việc nguyên tắc đồng thuận thực cơng việc sau: a) Chủ trì xây dựng lấy ý kiến bên về, Phương án đồng quản lý rừng Thỏa thuận đồng quản lý rừng b) Giúp chủ rừng huy động, điều phối nguồn lực để xây dựng thực Thỏa thuận đồng quản lý rừng, phương án chia sẻ lợi ích kế hoạch đồng quản lý rừng c) Giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật quy định kỹ thuật trình thực thỏa thuận đồng quản lý rừng kế hoạch đồng quản lý rừng d) Hòa giải tranh chấp nội phát sinh trình thực đồng quản lý rừng đ) Tổ chức họp định kỳ, đột xuất để đánh giá tình hình thực đồng quản lý rừng Chủ rừng có nhiệm vụ: a) Tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng sống gần rừng quyền lợi trách nhiệm tham gia đồng quản lý rừng, khuyến khích cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng b) Cử đại diện chủ trì Đối tác đồng quản lý rừng cán giúp việc Đối tác; tiếp nhận đề nghị cộng đồng có nguyện vọng tham gia đồng quản lý rừng; định thành lập Đối tác đồng quản lý rừng c) Xây dựng quy chế hoạt động đối tác sở thảo luận lấy ý kiến thống đại diện cộng đồng Cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình cá nhân có nguyện vọng tham gia đồng quản lý rừng gửi đề nghị cử đại diện tham gia Đối tác đồng quản lý rừng, cộng đồng cử đại diện tham gia Tùy theo điều kiện cụ thể, chủ rừng mời thêm đại diện UBND xã, Hạt kiểm lâm huyện tổ chức xã hội, nghề nghiệp tham gia Đối tác đồng quản lý rừng Điều Nội dung đồng quản lý rừng Xây dựng kế hoạch đồng quản lý rừng a) Kế hoạch đồng quản lý rừng bao gồm kế hoạch hàng năm quản lý, bảo vệ phát triển rừng, ni trồng thủy sản lâm sản ngồi gỗ kế hoạch khai thác chia sẻ lợi ích hàng năm lợi ích từ rừng, phạm vi xã có cộng đồng thực đồng quản lý rừng b) Đối tác đồng quản lý rừng tổ chức xây dựng thống với chủ rừng kế hoạch đồng quản lý rừng c) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn lập kế hoạch đồng quản lý rừng thực đồng quản lý rừng sở Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 Tổ chức bảo vệ rừng a) Chủ rừng tổ chức lực lượng bảo vệ rừng toàn khu rừng giao theo quy định hành; tùy theo điều kiện khu rừng, chủ rừng tổ chức khoán bảo vệ rừng cho cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình cá nhân theo quy định hành; tổ chức tiếp nhận xử lý tin báo từ cộng đồng dân cư thôn; phối hợp với UBND xã, Hạt kiểm lâm tổ chức lực lượng chữa cháy rừng, trấn án, truy quét đối tượng khai thác vận chuyển lâm sản, thủy sản trái pháp luật địa bàn; thực công khai kế hoạch bảo vệ phát triển rừng (bảo vệ, khai thác lâm sản, phát triển rừng) chủ rừng để cộng đồng biết giám sát b) Các hộ gia đình, cá nhân cộng đồng có trách nhiệm phát lửa rừng, sâu bệnh hại rừng, hành vi phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản, thủy sản trái phép thông báo kịp thời cho chủ rừng trưởng thôn UBND xã để triển khai biện pháp xử lý; phép ngăn chặn hành vi phá rừng, khai thác lâm sản, thủy sản trái phép phạm vi thôn quản lý; tham gia lực lượng chức chữa cháy rừng, trấn áp hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Phát triển rừng, nuôi trồng thủy sản lâm sản gỗ a) Chủ rừng tổ chức trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh tự nhiên, nuôi trồng thủy sản, lâm sản gỗ hoạt động lâm sinh khác theo kế hoạch bảo vệ phát triển rừng chủ rừng b) Tùy theo điều kiện cụ thể khu rừng, chủ rừng tổ chức khoán liên kết với cộng đồng dân cư thôn, hộ gia đình, cá nhân trồng rừng, khoanh ni tái sinh tự nhiên, ni trồng thủy sản lâm sản ngồi gỗ khu vực thực đồng quản lý rừng theo quy định hành c) Chủ rừng hỗ trợ cộng đồng dân cư thơn, hộ gia đình, cá nhân phát triển rừng, trồng phân tán lâm sản ngồi gỗ diện tích đất cộng đồng hộ gia đình, cá nhân d) Cộng đồng tham gia hoạt động phát triển rừng, nuôi trồng thủy sản lâm sản gỗ chủ rừng theo hình thức quy định khoản Điều đ) Đối tác đồng quản lý rừng thống kê nhu cầu cộng đồng thống với chủ rừng để chủ rừng định thực Khai thác lâm sản, thủy sản a) Chủ rừng tổ chức khai thác sử dụng lâm sản theo quy định hành; hướng dẫn giám sát cộng đồng khai thác khối lượng, chủng loại lâm sản, thủy sản khu vực thực đồng quản lý theo kế hoạch khai thác hàng năm b) Cộng đồng tổ chức khai thác lâm sản, thủy sản khu vực thực đồng quản lý theo kế hoạch khai thác hàng năm lập Trường hợp có từ cộng đồng trở lên khai thác khu vực đại diện cộng đồng trao đổi bàn bạc thống với chủ rừng trước tiến hành khai thác Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 Điều Phương án đồng quản lý rừng Phương án đồng quản lý rừng để xây dựng thực kế hoạch đồng quản lý rừng Mỗi khu rừng thực đồng quản lý xây dựng phương án đồng quản lý rừng cho giai đoạn thực đồng quản lý Nội dung phương án đồng quản lý rừng phải phù hợp với kế hoạch bảo vệ phát triển rừng chủ rừng thể đầy đủ nội dung sau: a) Sự cần thiết xây dựng phương án; mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể phương án b) Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, trạng tài nguyên rừng, đất đai có ảnh hưởng đến hoạt động quản lý chủ rừng c) Nhu cầu tập tục khai thác sử dụng rừng cộng đồng dân cư thôn; số lượng lâm sản khai thác sử dụng hàng năm cư dân địa bàn d) Ranh giới khu rừng đồng quản lý, khung thời gian thực phương án; nguồn tài nguyên thiên nhiên cần quản lý quy định kỹ thuật đ) Quyền hạn, trách nhiệm bên tham gia đồng quản lý rừng e) Chia sẻ lợi ích: Danh mục lợi ích chia sẻ bao gồm gỗ phục vụ nhu cầu tối thiểu cộng đồng; định lượng, thời điểm, phương thức biện pháp khai thác cho thời đồng quản lý; đối tượng chia sẻ lợi ích g) Giám sát, quản lý, đánh giá tác động việc khai thác, biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực, rủi ro trình khai thác h) Các điều kiện thực hiện, bao gồm điều kiện kỹ thuật, điều kiện tổ chức, người, điều kiện tài chế quản lý tài i) Tổ chức thực phương án chia sẻ lợi ích từ đồng quản lý rừng Phương án đồng quản lý rừng xây dựng sở trạng tài nguyên rừng, khả tăng trưởng rừng nhu cầu khai thác lợi ích từ rừng cộng đồng, kế thừa hồ sơ, tài liệu quản lý rừng chủ rừng có, kết hợp với kiến thức hiểu biết thực tiễn người dân Đối tác đồng quản lý rừng tổ chức xây dựng phương án đồng quản lý rừng Điều Thỏa thuận đồng quản lý rừng Thỏa thuận đồng quản lý rừng văn thỏa thuận mang tính nguyên tắc, ký kết đại diện chủ rừng nhiều cộng đồng quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia đồng quản lý rừng Mỗi xã có nhiều cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng xây dựng Thỏa thuận đồng quản lý rừng Nội dung Thỏa thuận đồng quản lý rừng bao gồm: danh sách bên ký thỏa thuận; sở pháp lý thỏa thuận; bối cảnh tình hình; nguyên tắc thỏa thuận; mục tiêu kết cụ thể thỏa thuận; ranh giới địa lý khu vực đồng Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 quản lý; nguồn tài nguyên cần quản lý yêu cầu kỹ thuật; quyền lợi trách nhiệm bên tham gia cam kết bên; biện pháp xử lý xảy tranh chấp; khung thời gian thỏa thuận thời hạn thỏa thuận Đối tác đồng quản lý rừng chủ trì xây dựng tổ chức lấy ý kiến Thỏa thuận đồng quản lý rừng trước đại diện bên ký kết Điều 10 Kiểm tra, giám sát Chủ rừng thường xuyên kiểm tra, giám sát trường q trình cộng đồng dân cư thơn tổ chức khai thác lâm sản, thủy sản; kiểm tra sổ sách ghi chép cộng đồng dân cư thôn khối lượng, chủng loại lâm sản, thủy sản cộng đồng khai thác phân bổ Cộng đồng thực giám sát chủ rừng khai thác lâm sản, thủy sản chủ rừng, thực cam kết thỏa thuận đồng quản lý rừng Các hộ gia đình cá nhân cộng đồng có trách nhiệm giám sát lẫn thực kế hoạch khai thác chia sẻ lợi ích hàng năm Kết kiểm tra, giám sát phải thông báo cơng khai để uốn nắn kịp thời sai sót trình thực thỏa thuận đồng quản lý rừng; trường hợp không tuân thủ cam kết thỏa thuận đồng quản lý rừng, tượng làm ngơ, tiếp tay cho lâm tặc phá hoại rừng phải thông báo công khai cho tất bên biết để khắc phục, trường hợp vượt thẩm quyền bên báo cáo quan quản lý nhà nước để giải Điều 11 Giải tranh chấp Tranh chấp xảy nội bên tham gia đồng quản lý rừng giải theo hình thức hịa giải Trường hợp hịa giải không thành bên quyền đề nghị quan có thẩm quyền xem xét, giải xử lý theo quy định pháp luật Tranh chấp xảy bên tham gia đồng quản lý rừng với tổ chức, cá nhân, cộng đồng dân cư khác không tham gia đồng quản lý rừng thực sở đảm phán thỏa thuận, trường hợp vượt khả tự giải quyết, chủ rừng đề nghị quan có thẩm quyền xem xét, giải xử lý theo quy định pháp luật Điều 12 Chế độ họp, báo cáo Chủ rừng phối hợp với đối tác đồng quản lý rừng tổ chức họp quý, năm với toàn thể cộng đồng đột xuất với cộng đồng để thông báo kết thực kế hoạch khai thác chủ rừng, kế hoạch khai thác hàng năm cộng đồng kết kiểm tra, giám sát Cộng đồng tự tổ chức họp tồn thể hộ gia đình, cá nhân để thông báo kết thực thỏa thuận đồng quản lý rừng, kết thực kế hoạch khai thác hàng năm cộng đồng Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 Chủ rừng báo cáo quan quản lý nhà nước tháng năm kết thực phương án chia sẻ lợi ích cấp có thẩm quyền phê duyệt Cộng đồng báo cáo kết thực kế hoạch khai thác hàng năm theo yêu cầu chủ rừng đối tác đồng quản lý rừng Điều 13 Chính sách khuyến khích thực đồng quản lý rừng Chủ rừng hưởng lợi ích sau: a) Được ưu tiên hỗ trợ, bố trí nguồn vốn cho thực đồng quản lý rừng b) Được Nhà nước hỗ trợ hướng dẫn thực đồng quản lý rừng c) Được chia sẻ lợi ích từ đồng quản lý theo phương án chia sẻ lợi ích duyệt d) Các khoản chi phí thực kế hoạch đồng quản lý hạch tốn vào chi phí sản xuất đơn vị Cộng đồng dân cư thôn hưởng lợi ích sau: a) Ngân sách hỗ trợ cộng đồng vùng đệm rừng đặc dụng thực đồng quản lý rừng 40 triệu đồng/thôn, bản/năm để đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất theo quy định Quyết định số 24/2012/QĐ-TTg ngày 01 tháng năm 2012; b) Các cá nhân, hộ gia đình có đời sống khó khăn, nhà bị hư hỏng dột nát, gỗ làm nhà theo phương châm nhà nước hỗ trợ, cộng đồng giúp đỡ, nhân dân tự làm; ngồi cịn ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa 7.000.000đ tiền làm nhà; c) Được sử dụng diện tích đồng quản lý chưa có rừng để sản xuất nông nghiệp ngư nghiệp nuôi trồng hải sản, cụ thể sau; - Đối với rừng ngập mặm sử dụng tối đa 30%, không làm ảnh hưởng xấu tới rừng; thu hoạch hưởng 100% giá trị sản phẩm sau nộp thuế - Đối với rừng phòng hộ, rừng sản xuất rừng tự nhiên sử dụng tối đa không 20% Khi thu hoạch hưởng 100 % giá trị sản phẩm sau nộp thuế d) Được chủ rừng ưu tiên giao khốn thực kế hoạch khoanh ni xúc tiến tái sinh tự nhiên nhận tiền khoán theo quy định hành; e) Được ưu tiên tham gia chia sẻ khoản thu từ hoạt động dịch vụ du lịch, dịch vụ môi trường rừng khoản hỗ trợ doanh nghiệp, tổ chức, hộ gia đình cá nhân cho đồng quản lý rừng sau trừ chi phí cho hoạt động kiểm tra giám sát, hội họp Các nguồn lợi thu từ đồng quản lý chủ rừng lợi ích từ rừng chia sẻ cho cộng đồng miễn loại thuế phí theo quy định Điều 14 Trách nhiệm quan quản lý nhà nước cấp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung đồng quản lý; Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 b) Hướng dẫn nội dung giao nội dung chuyên ngành thuộc thẩm quyền Bộ; c) Chỉ đạo cục, vụ có liên quan tổ chức triển khai đồng quản lý Ban quản lý rừng đặc dụng thuộc Bộ quản lý; d) Chỉ đạo đia phương có rừng thuộc đối tượng quy định Điều tổ chức thực đồng quản lý sơ kết đánh giá kết thực hàng năm; e) Đôn đốc, kiểm tra, theo dõi tiến độ thực đồng quản lý địa phương, tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ Các Bộ, Ngành khác tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ giao, phối hợp với Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn địa phương thực Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương a) Tổ chức tuyên truyền sách đồng quản lý địa bàn tỉnh b) Chỉ đạo sở, ban ngành có có liên quan thực nhiệm vụ sau: -) Rà soát diện tích rừng phịng hộ nhỏ lẻ, phân tán để giao cho tổ chức nhà nước thực đồng quản lý; -) Hướng dẫn, đôn đốc chủ rừng nhà nước triển khai thực đồng quản lý -) Theo dõi tiến trình thực đồng quản lý địa bàn tỉnh c) Chỉ đạo Uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã chức năng, nhiệm vụ quy định Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ thực nhiệm vụ theo dõi, đạo, kiểm tra, giám sát hoạt động đồng quản lý địa bàn tỉnh báo cáo kết thực Điều 15 Hiệu lực thi hành Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng công báo; Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định Nơi nhận: - Như Điều 15; - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Hội đồng dân tộc Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm soát nhân dân tối cao; - VPCP, BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Cơng báo; - Lưu VT, KTN KT THỦ TƯỚNG PHĨ THỦ TƯỚNG Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 ... thôn a) Tổ chức tuyên truyền, phổ biến nội dung đồng quản lý; Dự thảo Vụ Phát triển rừng tổng hợp ngày 13 tháng 12 năm 2013 b) Hướng dẫn nội dung giao nội dung chuyên ngành thuộc thẩm quyền Bộ; c)... lý rừng cho giai đoạn thực đồng quản lý Nội dung phương án đồng quản lý rừng phải phù hợp với kế hoạch bảo vệ phát triển rừng chủ rừng thể đầy đủ nội dung sau: a) Sự cần thiết xây dựng phương án;... Mỗi xã có nhiều cộng đồng tham gia đồng quản lý rừng xây dựng Thỏa thuận đồng quản lý rừng Nội dung Thỏa thuận đồng quản lý rừng bao gồm: danh sách bên ký thỏa thuận; sở pháp lý thỏa thuận; bối

Ngày đăng: 03/02/2021, 10:34

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w