1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Dự thảo Nghị định 7 ngày 1.6

11 123 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 128,5 KB

Nội dung

CHÍNH PHỦ Số: CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc /2017/NĐ-CP Hà Nội, ngày tháng năm 2017 DỰ THẢO NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm Căn Luật tổ chức Chính phủ ngày 19 tháng năm 2015; Căn Luật an toàn thực phẩm ngày 17 tháng năm 2010; Căn Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21 tháng 11 năm 2007; Căn Luật tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật ngày 29 tháng năm 2006; Theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Y tế, Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, Điều Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 38/2012/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2012 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm: Bổ sung Khoản vào Điều sau: “3 Sản phẩm nhập để phục vụ việc sản xuất, gia công hàng xuất nước ngồi, khơng bán cho sở khác sản phẩm sau sản xuất không tiêu thụ thị trường nước khơng phải cơng bố hợp quy cơng bố phù hợp quy định an tồn thực phẩm.” Sửa đổi Điều sau: “Điều Hồ sơ công bố hợp quy sản phẩm có quy chuẩn kỹ thuật Cơng bố hợp quy dựa kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận hợp quy định (bên thứ ba), sản phẩm nhập khẩu, hồ sơ gồm: a) Bản công bố hợp quy quy định Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm, quy định Mẫu số 03a Mẫu số 03c ban hành kèm theo Nghị định (có đóng dấu giáp lai bên thứ ba); c) Chứng chứng nhận phù hợp bên thứ ba (bản có cơng chứng có xuất trình để đối chiếu); d) Nhãn sản phẩm công ty chịu trách nhiệm sản phẩm nước xuất nhãn phụ tiếng Việt (trong trường hợp nhãn gốc tiếng Việt phải ghi nhãn phụ nhãn gốc khơng có đủ thơng tin theo u cầu) (có xác nhận tổ chức, cá nhân); đ) Chứng phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương (bản cơng chứng có xuất trình để đối chiếu) Cơng bố hợp quy dựa kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận hợp quy định (bên thứ ba), sản phẩm sản xuất nước, hồ sơ gồm: a) Bản công bố hợp quy, quy định Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm, quy định Mẫu số 03a Mẫu số 03c ban hành kèm theo Nghị định này; c) Chứng chứng nhận phù hợp bên thứ ba (bản có cơng chứng có xuất trình để đối chiếu); d) Mẫu nhãn sản phẩm (có xác nhận tổ chức, cá nhân); đ) Chứng phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương (bản có cơng chứng có xuất trình để đối chiếu) Công bố hợp quy dựa kết tự đánh giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), sản phẩm nhập hồ sơ gồm: a) Bản công bố hợp quy quy định Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm, quy định Mẫu số 03a Mẫu số 03c ban hành kèm theo Nghị định này; c) Kết kiểm nghiệm sản phẩm vòng 12 tháng, gồm tiêu theo yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm quan nhà nước có thẩm quyền định phòng kiểm nghiệm độc lập công nhận (bản gốc có cơng chứng); Phòng kiểm nghiệm nước xuất xứ quan có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận (bản gốc có cơng chứng hợp pháp hóa lãnh sự); d) Kế hoạch kiểm soát chất lượng xây dựng áp dụng theo mẫu quy định Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định (bản xác nhận bên thứ nhất); đ) Kế hoạch giám sát định kỳ (bản xác nhận bên thứ nhất); e) Báo cáo đánh giá hợp quy (bản xác nhận bên thứ nhất); g) Chứng phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương (bản có cơng chứng có xuất trình để đối chiếu); h) Nhãn sản phẩm cơng ty chịu trách nhiệm sản phẩm nước xuất nhãn phụ tiếng Việt (trong trường hợp nhãn gốc tiếng Việt phải ghi nhãn phụ nhãn gốc khơng có đủ thơng tin theo yêu cầu) (có xác nhận tổ chức, cá nhân); Công bố hợp quy dựa kết tự đánh giá tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm (bên thứ nhất), sản phẩm sản xuất nước hồ sơ gồm: a) Bản công bố hợp quy, quy định Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này; b) Bản thông tin chi tiết sản phẩm, quy định Mẫu số 03a Mẫu số 03c ban hành kèm theo Nghị định này; c) Kết kiểm nghiệm sản phẩm vòng 12 tháng, gồm tiêu theo yêu cầu quy chuẩn kỹ thuật tương ứng, đối tượng sau cấp: Phòng kiểm nghiệm quan nhà nước có thẩm quyền định phòng kiểm nghiệm độc lập cơng nhận (bản gốc có cơng chứng); Phòng kiểm nghiệm nước xuất xứ quan có thẩm quyền Việt Nam thừa nhận (bản gốc có cơng chứng hợp pháp hóa lãnh sự); d) Kế hoạch kiểm soát chất lượng xây dựng áp dụng theo mẫu quy định Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định (có xác nhận tổ chức, cá nhân); đ) Kế hoạch giám sát định kỳ (có xác nhận tổ chức, cá nhân); e) Mẫu nhãn sản phẩm (có xác nhận tổ chức, cá nhân); g) Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm chứng nhận pháp nhân tổ chức, cá nhân (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); h) Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở thuộc đối tượng phải cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm theo quy định (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); i) Chứng phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương (bản có cơng chứng có xuất trình để đối chiếu).” Sửa đổi Điều sau: a) Sửa đổi Điểm đ Khoản 1: “đ) Nhãn sản phẩm công ty chịu trách nhiệm sản phẩm nước xuất nhãn phụ tiếng Việt (trong trường hợp nhãn gốc tiếng Việt phải ghi nhãn phụ nhãn gốc khơng có đủ thơng tin theo u cầu) (có xác nhận tổ chức, cá nhân);” b) Sửa đổi Điểm e Khoản 3: “e) Nhãn sản phẩm công ty chịu trách nhiệm sản phẩm nước xuất nhãn phụ tiếng Việt (trong trường hợp nhãn gốc tiếng Việt phải ghi nhãn phụ nhãn gốc khơng có đủ thơng tin theo u cầu) (có xác nhận tổ chức, cá nhân);” Sửa đổi Điều sau: a) Sửa đổi Điểm a, Khoản 1: “a) Hồ sơ pháp lý chung, lập thành 01 bộ, bao gồm: - Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); - Giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở thuộc đối tượng phải có giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an tồn thực phẩm theo quy định (bản có xác nhận tổ chức, cá nhân); - Chứng phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương trường hợp tổ chức, cá nhân có hệ thống quản lý chất lượng chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP ISO 22000 tương đương (bản chứng thực có xuất trình để đối chiếu).” b) Sửa đổi Khoản 2: “2 Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm nộp hồ sơ công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm trực tiếp điện tử (hồ sơ chuyển tải thành file mềm (01 bản) thực theo hướng dẫn quan cung cấp dịch vụ công trực tuyến) nộp hồ sơ theo đường bưu điện cho quan nhà nước có thẩm quyền Bộ Y tế Sở Y tế.” Sửa đổi Điều sau: a) Sửa đổi Điểm c Khoản 3: “c) Kết kiểm nghiệm sản phẩm định kỳ phòng kiểm nghiệm công nhận định (bản chứng thực có xuất trình để đối chiếu): - 12 tháng/lần sở có chứng hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến: GMP, HACCP, ISO 22000 tương đương - tháng/lần sở khơng có chứng trên.” b) Bổ sung thêm Khoản 5a: “5a Trường hợp sản phẩm có thay đổi quy cách bao gói mà khơng làm ảnh hưởng đến tiêu chất lượng không vi phạm mức giới hạn an tồn thực phẩm tổ chức, cá nhân nộp công văn đề nghị bổ sung kèm theo xác nhận nội dung thay đổi, bổ sung tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm sản phẩm đến quan quản lý nhà nước cấp Giấy tiếp nhận công bố hợp quy Giấy xác nhận công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm Sau (bảy) ngày làm việc, quan tiếp nhận khơng có ý kiến văn tổ chức, cá nhân phép thay đổi quy cách bao gói” Sửa đổi cụm từ “bản có cơng chứng” thành “bản chứng thực” Điểm c, d Khoản 1, điểm c, g Khoản 2, Điều 5; Điểm c, i Khoản 1, điểm c, i Khoản 2, điểm c, d, k Khoản 3, điểm c, h , k Khoản Điều 6; Điểm a, Khoản Điều 7; Điểm c, d Khoản Điều Sửa đổi cụm từ “Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm” thành “Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp” Điểm g Khoản 1; Điểm g Khoản 2; Điểm h Khoản 3; Điểm e Khoản Điều 6; Điểm a Khoản Điều Sửa đổi Khoản Điều 11 sau: “1 Tổ chức, cá nhân lưu thông thực phẩm thị trường có chứa sinh vật biến đổi gen, sản phẩm sinh vật biến đổi gen có thành phần nguyên liệu biến đổi gen lớn 5% tổng nguyên liệu sử dụng để sản xuất thực phẩm ngồi việc phải tn thủ quy định pháp luật ghi nhãn hàng hóa phải thể thơng tin liên quan đến sinh vật biến đổi gen nhãn hàng hóa.” Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 12 sau: “1 Việc cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm thực sở sản xuất, kinh doanh; nhà máy sản xuất độc lập địa điểm (sau gọi tắt sở), trừ trường hợp sau: a) Sản xuất ban đầu nhỏ lẻ; b) Kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ; c) Bán hàng rong; d) Kinh doanh thực phẩm bao gói sẵn khơng u cầu điều kiện bảo quản đặc biệt theo quy định; đ) Sơ chế nhỏ lẻ.” 10 Sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 14 sau: “2 Các trường hợp sau miễn kiểm tra nhà nước an toàn thực phẩm thực phẩm nhập khẩu: a) Sản phẩm mang theo người nhập cảnh để tiêu dùng cá nhân, quà tặng, quà biếu định mức miễn thuế nhập khẩu; b) Sản phẩm nhập đối tượng ưu đãi, miễn trừ; c) Sản phẩm cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển, tạm nhập, tái xuất, gửi kho ngoại quan; d) Sản phẩm mẫu thử nghiệm nghiên cứu có số lượng phù hợp với mục đích thử nghiệm nghiên cứu có xác nhận tổ chức, cá nhân nhập khẩu; đ) Sản phẩm sử dụng để trưng bày hội chợ, triển lãm; e) Sản phẩm nhập để sản xuất, gia công hàng xuất không tiêu thụ thị trường nước.” 11 Sửa đổi Khoản Điều 18 sau: “1 Các thực phẩm bao gói sẵn phải bắt buộc ghi nhãn theo quy định pháp luật ghi nhãn thực phẩm Đối với sản phẩm nhập để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu, không tiêu thụ thị trường nước khơng phải ghi nhãn tiếng việt.” 12 Sửa đổi, bổ sung Điều 19 sau: a) Bổ sung thêm Khoản 5a, 5b sau: “5a Đối với sở vừa sản xuất, vừa kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý từ trở lên có sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Y tế Bộ Y tế chịu trách nhiệm quản lý 5b Đối với sở vừa sản xuất, vừa kinh doanh nhiều loại sản phẩm thực phẩm thuộc thẩm quyền quản lý Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Cơng Thương Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm quản lý.” b) Bãi bỏ khoản 13 Sửa đổi Khoản 2, Điều 20 sau: a) Sửa đổi Điểm e sau: “e) Quản lý an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất, sơ chế, chế biến thực phẩm, bảo quản, vận chuyển, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh đối với: Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, nước uống đóng chai, nước khống thiên nhiên, thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng (trừ sản phẩm thực phẩm quy định Khoản Điều Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày 28/1/2016 Chính phủ quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm), dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý;” b) Sửa đổi Điểm g sau: “g) Quy định cụ thể quản lý thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng (trừ sản phẩm thực phẩm quy định Khoản Điều Nghị định số 09/2016/NĐ-CP ngày tháng năm 2016 Chính phủ quy định tăng cường vi chất dinh dưỡng vào thực phẩm).” 14 Sửa đổi Khoản 5, Điều 22 sau: “5 Ban hành sách, quy hoạch quy định điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối hàng hóa thực phẩm.” 15 Sửa đổi, bổ sung Điều 23 sau: a) Sửa đổi, bổ sung Khoản sau: “1 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý nhà nước an toàn thực phẩm phạm vi địa phương, chịu trách nhiệm trước Chính phủ an tồn thực phẩm địa phương a) Tổ chức triển khai thực quy định Chính phủ, bộ, ngành an tồn thực phẩm địa bàn; b) Tổ chức, điều hành Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; c) Tổ chức tuyên truyền, vận động việc thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn; d) Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh trực tiếp làm nhiệm vụ Trưởng ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; chủ động tổ chức lực lượng tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn; Trực tiếp đạo thường xuyên đôn đốc, kiểm tra việc chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm quan nhà nước cấp dưới; xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật; đ) Bố trí nguồn lực cho quan chuyên môn để thực việc quản lý nhà nước vệ sinh an toàn thực phẩm; e) Chịu trách nhiệm trước Chính phủ trước pháp luật để xảy vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn.” b) Sửa đổi Điểm e Khoản sau: “e) Chịu trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm địa bàn; quản lý điều kiện bảo đảm an toàn sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm nhỏ lẻ, thức ăn đường phố, sở kinh doanh, dịch vụ ăn uống đối tượng theo phân cấp quản lý.” c) Bổ sung thêm Điểm g vào Khoản sau: “g Chịu trách nhiệm quản lý an toàn thực phẩm chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện ích sở thuộc hệ thống dự trữ, phân phối hàng hóa thực phẩm địa bàn” d) Sửa đổi, bổ sung Khoản sau: “6 Ủy ban nhân dân quận, huyện chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương an toàn thực phẩm địa bàn a) Tổ chức tuyên truyền, vận động việc thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn; b)Tổ chức, điều hành Ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm quận, huyện; c) Chỉ đạo, thực quy định Chính phủ, bộ, ngành Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương an toàn thực phẩm địa bàn; d) Quản lý hoạt động kinh doanh thức ăn đường phố, nhà hàng, khách sạn địa bàn quận, huyện theo phân cấp đ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện trực tiếp làm nhiệm vụ Trưởng ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm quận, huyện; chủ động tổ chức lực lượng, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn; Trực tiếp đạo thường xuyên đôn đốc, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm quan nhà nước cấp dưới; xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật an toàn vệ sinh thực phẩm theo quy định pháp luật; e) Bố trí nguồn lực cho quan chuyên môn để thực việc quản lý nhà nước an toàn thực phẩm; g) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dâp cấp trước pháp luật để xảy vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn.” đ) Sửa đổi, bổ sung khoản sau: “7 Ủy ban nhân dân xã, phường chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân quận, huyện an toàn thực phẩm địa bàn a) Tổ chức tuyên truyền, vận động việc thực quy định pháp luật bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn; b) Tổ chức, điều hành Ban Chỉ đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm xã, phường; c) Thực quy định Chính phủ, bộ, ngành Ủy ban nhân dân cấp an toàn thực phẩm; d) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân quận, huyện quản lý hoạt động kinh doanh thức ăn đường phố, nhà hàng, khách sạn địa bàn xã, phường theo phân cấp; đ) Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường trực tiếp làm nhiệm vụ Trưởng ban đạo liên ngành vệ sinh an toàn thực phẩm xã, phường; chủ động tổ chức lực lượng, tăng cường tra, kiểm tra, giám sát bảo đảm an toàn thực phẩm địa bàn; Trực tiếp đạo thường xuyên đôn đốc, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn; xử lý cán bộ, công chức thiếu trách nhiệm, buông lỏng quản lý; giải khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật; e) Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dâp cấp trước pháp luật để xảy vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm địa bàn.” 16 Bổ sung thêm Điều 24a sau: “Điều 24a Truy xuất nguồn gốc sản phẩm khơng bảo đảm an tồn Khi phát sản phẩm thực phẩm sản xuất, kinh doanh khơng bảo đảm an tồn quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải có trách nhiệm thực việc truy xuất nguồn gốc theo quy định Khoản 1, Khoản Điều 54 Luật an toàn thực phẩm Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh sản phẩm phải lưu trữ thông tin liên quan đến nhà sản xuất, cung cấp sản phẩm khách hàng mua sản phẩm thơng qua hợp đồng, sổ sách ghi chép phương thức khác để phục vụ việc truy xuất nguồn gốc Các thông tin phục vụ truy xuất nguồn gốc bao gồm: a) Tên, chủng loại sản phẩm mua, bán; b) Ngày, tháng, số lượng, khối lượng, số lô, số mẻ sản phẩm (nếu có) mua, bán; c) Các thơng tin khác có liên quan Bộ trưởng Bộ Y tế, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định cụ thể quy định, trình tự, thủ tục việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm sản phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý.” 17 Sửa đổi Khoản Điều 26 sau: “1 Các bộ: Y tế, Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Công Thương chịu trách nhiệm tra an toàn thực phẩm trình sản xuất, xuất khẩu, nhập khẩu, kinh doanh thực phẩm thuộc lĩnh vực phân công quản lý Điều 62, 63, 64, 65, 67 Luật an toàn thực phẩm; tra, kiểm tra, giám sát Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương việc thực trách nhiệm tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm.” 10 Điều Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành kể từ ngày tháng năm 2017 Điều Trách nhiệm thi hành Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nơi nhận: - Ban Bí thư Trung ương Đảng; - Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội; - Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm tốn Nhà nước; - Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KGVX (5b) Nguyễn Xuân Phúc 11 ... hợp quy dựa kết chứng nhận hợp quy tổ chức chứng nhận hợp quy định (bên thứ ba), sản phẩm sản xuất nước, hồ sơ gồm: a) Bản công bố hợp quy, quy định Mẫu số 02 ban hành kèm theo Nghị định này;... d) Kế hoạch kiểm sốt chất lượng xây dựng áp dụng theo mẫu quy định Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định (bản xác nhận bên thứ nhất); đ) Kế hoạch giám sát định kỳ (bản xác nhận bên thứ nhất);... Kế hoạch kiểm soát chất lượng xây dựng áp dụng theo mẫu quy định Mẫu số 04 ban hành kèm theo Nghị định (có xác nhận tổ chức, cá nhân); đ) Kế hoạch giám sát định kỳ (có xác nhận tổ chức, cá nhân);

Ngày đăng: 10/12/2017, 05:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w