1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tài liệu họp Thẩm định dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 22 2013 NĐ-CP ngày 13 3 2013 của Chính phủ (4) De an Vu KHTC

18 188 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 202 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2016 ĐỀ ÁN Chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ Vụ Kế hoạch - Tài sang Cục Kế hoạch - Tài I CƠ SỞ CHUYỂN ĐỔI MƠ HÌNH TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG TỪ VỤ KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH SANG CỤC KẾ HOẠCH - TÀI CHÍNH 1.Cơ sở pháp lý 1.1 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ cho phép Bộ quản lý sở vật chất kỹ thuật theo hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương thành lập Cục thuộc Bộ để thực chức quản trị nội Theo quy định Khoản Điều 21 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01/9/2016 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ (sau gọi Nghị định số 123/2016/NĐ-CP): “Trường hợp Bộ quản lý sở vật chất kỹ thuật theo hệ thống dọc từ Trung ương đến địa phương thành lập Cục thuộc Bộ để thực chức quản trị nội bộ” Từ thành lập lại Bộ Tư pháp (1981) đến nay, với phát triển chung đất nước, Bộ Tư pháp có nhiều thay đổi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Từ năm 1993 trở lại đây, quan Thi hành án dân (sau viết tắt THADS) tách khỏi Tòa án nhân dân cấp tổ chức theo hệ thống ngành dọc từ Trung ương đến địa phương, nâng quy mơ quản lý tài chính, tài sản, sở vật chất, kỹ thuật Bộ lên đáng kể so với thời gian trước Về tài chính, tổng số đơn vị dự tốn thuộc Bộ Tư pháp quản lý gồm có 806 đơn vị, đó: Đơn vị quản lý hành chính: 787 đơn vị, bao gồm: 14 đơn vị thuộc trực thuộc Bộ, 63 Cục Thi hành án dân 710 Chi cục Thi hành án dân sự; đơn vị nghiệp: 22 đơn vị Tổng dự toán thu, chi hàng năm lên 3.000 tỷ đồng Về tài sản, tính đến năm 2016, tổng số số xe ô tô Bộ Tư pháp 518 chiếc, đơn vị thuộc Bộ quản lý 57 chiếc, đơn vị thuộc khối THADS quản lý là: 461 Tổng nguyên giá 335 tỷ đồng Tổng số sở nhà, đất thuộc Bộ Tư pháp quản lý 63 tỉnh thành nước là: 749 sở, đó: đơn vị thuộc Bộ 19 sở, đơn vị thuộc khối quan THADS 730 sở với giá trị 5.000 tỷ đồng Về đầu tư xây dựng, giai đoạn 2011-2015, Bộ đầu tư xây dựng 214 dự án, đó: Khối đơn vị thuộc Bộ 08 dự án; khối quan thi hành án dân địa phương: Trụ sở khối quan THADS: 129 dự án; kho vật chứng: 78 dự án Tổng số vốn đầu tư xây dựng giai đoạn 2011-2015 gần 2.500 tỷ đồng, trung bình hàng năm 500 tỷ đồng Dự kiến kế hoạch trung hạn giai đoạn 2016-2020 Bộ Tư pháp số vốn giao 5.135 tỷ đồng (Theo Công văn số 916/BKHĐT-TH ngày 05/02/2016 Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư) Về đất đai, Bộ Tư pháp quản lý triệu m đất trụ sở, kho vật chứng sở đào tạo Theo quy định Luật Quản lý sử dụng tài sản nhà nước năm 2008, Vụ Kế hoạch - Tài - Bộ Tư pháp trực tiếp quản lý tài sản Với quy mô quản lý sở vật chất kỹ thuật theo hệ thống dọc trên, Bộ có phân cấp phần Vụ Kế hoạch - Tài đơn vị tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý thống cơng tác quản lý tài chính, kế toán, tài sản, đầu tư xây dựng toàn Ngành, thể phương diện sau: (1) Xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành văn cụ thể hố chế độ, sách; văn quy định chế độ, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật, định mức chi tiêu, sử dụng ngân sách, sử dụng tài sản, đầu tư xây dựng cho đơn vị toàn Ngành Như định mức trang bị xe ô tô loại, xe máy công, định mức xây dựng trụ sở làm việc, định mức xây dựng kho vật chứng, định mức mua sắm thiết bị đầu tư cho công trình xây dựng (2) Tổ chức cơng tác lập dự toán, xây dựng phương án phân bổ, điều chỉnh, bổ sung, xét duyệt tổng hợp toán ngân sách nhà nước Bộ Tư pháp bao gồm: nguồn chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển nguồn tài trợ khác (một năm 3.000 tỷ đồng chi thường xuyên gần 2.000 tỷ đồng, đầu tư xây dựng gần 700 tỷ đồng, thu phí lệ phí 500 tỷ đồng 07 sở đào tạo, Báo Pháp luật Việt Nam, Nhà xuất Tư pháp, ) (3) Tổ chức công tác kiểm tra, phối hợp với Thanh tra Bộ tra việc chấp hành chế độ, quy định công tác quản lý tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng đơn vị dự toán (4) Quản lý thống tài sản đất đai (trên triệu m đất), trụ sở, thiết bị phương tiện có giá trị từ 500 triệu đồng trở lên toàn Ngành theo quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản Nhà nước năm 2008 Cụ thể: - Trụ sở làm việc đơn vị thuộc Bộ, sở đào tạo khối quan thi hành án dân địa phương (sau viết tắt THADS), kho vật chứng, quyền sử dụng đất, tài sản khác gắn liền với đất 749 quan THADS địa phương (63 Cục 667 Chi cục); 19 sở đào tạo đơn vị thuộc Bộ khác (trụ sở quan Bộ, Cục Cơng tác phía Nam, Cục Đăng ký quốc gia, Báo Pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Trung tâm đăng ký giao dịch tài sản Đà Nẵng, ) - Xe ô tô loại (gồm xe ô tô chức danh, 129 xe ô tô phục vụ công tác chung, 675 xe ô tô chuyên dùng sở đào tạo xe ô tô chuyên dùng quan THADS địa phương), với 800 xe ô tô, kể số xe ô tô mua theo Đề án đến năm 2020 giao cho đơn vị dự toán thuộc Bộ quản lý, sử dụng - Các tài sản nhà nước (ngồi trụ sở, tơ) có giá trị 500 triệu đồng trở lên/1 đơn vị tài sản (5) Quản lý từ chủ trương đầu tư xây dựng mới, kế hoạch mua sắm trang thiết bị, lý, thu hồi, điều chuyển, bán đấu giá tài sản, Với phạm vi nhiệm vụ lớn phương thức quản lý dọc từ Bộ đến quan địa phương trực thuộc Bộ trên, đồng thời tiêu chí thành lập Cục quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP, pháp lý quan trọng để chuyển từ Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch - Tài 1.2 Luật Thống kê năm 2015 Nghị định số 03/2010/NĐ-CP ngày 13/01/2010 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thống kê bộ, ngành đặt yêu cầu Bộ, ngành phải có Phịng Thống kê trực thuộc đơn vị chức thành lập Vụ, Cục thực chức năng, nhiệm vụ thống kê Luật thống kê năm 2015 Nghị định số 03/2010/NĐ-CP ngày 13/01/2010 Chính phủ quy định nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thống kê bộ, ngành Quyết định số 1803/QĐ-TTg ngày 18/10/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển thống kê Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đặt yêu cầu phải củng cố, hoàn thiện tổ chức thống kê Bộ, đảm bảo độc lập chuyên môn, nghiệp vụ người làm công tác thống kê Cụ thể: Điều 61, 63 Luật Thống kê năm 2015 khẳng định: Tổ chức thống kê bộ, ngành hai phận cấu thành nên hệ thống tổ chức thống kê nhà nước giao cho Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức thống kê bộ, quan ngang Tại Khoản Điều Nghị định số 03/2010/NĐ-CP quy định: “Căn Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, Chương trình điều tra thống kê quốc gia Chế độ báo cáo thống kê tổng hợp áp dụng Bộ, Ngành, yêu cầu thông tin thống kê phục vụ đạo, điều hành Bộ, Ngành nhu cầu thông tin thống kê tổ chức, cá nhân, Bộ trưởng, Thủ trưởng Ngành định thành lập Phòng Thống kê trực thuộc đơn vị chức trình Chính phủ thành lập Vụ, Cục thực chức năng, nhiệm vụ thống kê theo quy định pháp luật” Thực Luật thống kê Nghị định số 03/2010/NĐ-CP, năm 2013 Bộ Tư pháp kiện toàn tổ chức thống kê Bộ với việc thành lập Phịng Thống kê thuộc Vụ Kế hoạch - Tài với 05 biên chế chun trách, góp phần hồn thành tiêu chung nước triển khai thực Chiến lược phát triển Thống kê Việt Nam Tuy nhiên, theo quy định Khoản Điều 18 Nghị định số 123/2016/NĐCP ngày quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ vừa Chính phủ ban hành thì: “Khơng tổ chức phịng vụ” Quy định ảnh hưởng khơng nhỏ tới việc trì tổ chức thống kê Bộ, ngành nói chung, Phịng Thống kê thuộc Bộ Tư pháp nói riêng Hiện nay, Phịng thống kê thuộc Vụ Kế hoạch - Tài theo dõi, quản lý thống kê 21 lĩnh vực Tư pháp thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ, Ngành Tư pháp có 01 Phịng thống kê có Bộ, ngành quản lý lĩnh vực chuyên ngành hẹp thành lập đơn vị cấp Cục, Vụ (ví dụ: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao thành lập “Cục thống kê tội phạm”, Ngân hàng nhà nước thành lập “Vụ dự báo - thống kê tiền tệ”…) Trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, đẩy mạnh cải cách tư pháp, việc trì đẩy mạnh công tác thống kê cần thiết Các liệu thống kê đầy đủ cho nhìn tổng thể để đánh giá, xây dựng, hoàn thiện chiến lược, sách phát triển lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý Ngành Tư pháp, sách phục vụ xây dựng, hồn thiện hệ thống pháp luật Trong bối cảnh chưa thành lập đơn vị cấp Cục, Vụ bên cạnh việc tiếp tục trì Phịng thống kê thực nhiệm vụ quản lý thống kê theo quy định Điều 6, Luật thống kê cần thiết đặt yêu cầu xây dựng “Trung tâm sở liệu thống kê” để việc lưu trữ, cập nhật, theo dõi thông tin thống kê Ngành xuyên suốt, đầy đủ toàn diện (để tránh tăng đầu mối đơn vị nên ghép với Trung tâm sở liệu dịch vụ tài chính, tài sản nêu phần sau Đề án) Để củng cố, hoàn thiện tổ chức thống kê Bộ, Ngành Tư pháp đảm bảo thực trách nhiệm quản lý thống kê ngành, lĩnh vực phân công phụ trách theo quy định khoản Điều Luật Thống kê việc chuyển đổi mơ hình Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch – Tài chính, Bộ Tư pháp góp phần nâng cao tính chủ động, độc lập triển khai thực nhiệm vụ giao cho công tác thống kê bộ, ngành Luật Thống kê, đồng thời tạo móng vững cho công tác thống kê Ngành phát triển thời gian tới 1.3 Luật Đấu thầu văn hướng dẫn thi hành Luật đặt yêu cầu quan Bộ phải có đơn vị nghiệp thực mua sắm tập trung Luật Đấu thầu năm 2013 Nghị định số 63/2014/NĐ-CP ngày 26/6/2014 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Đấu thầu ghi nhận hình thức mua sắm tập trung hình thức đấu thầu nhằm giảm chi phí, thời gian, đầu mối tổ chức đấu thầu, tăng cường tính chuyên nghiệp đấu thầu, góp phần tăng hiệu kinh tế Để cụ thể hóa quy định hình thức mua sắm tập trung tài sản nhà nước, ngày 26/02/2016, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg quy định việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung; Bộ Tài ban hành Thông tư số 35/2016/TT-BTC ngày 26/02/2016 hướng dẫn việc mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung, quy định rõ trách nhiệm cho Bộ là:“Tổ chức thực việc mua sắm tài sản theo phương thức tập trung cấp Bộ” (khoản 4, Điều 10 Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg); xác định rõ yêu cầu thực mua sắm tài sản tập trung là: “Việc mua sắm tập trung phải thực thông qua đơn vị mua sắm tập trung” (Khoản Điều Thông tư số 35/2016/TT-BTC) Theo điểm b, khoản 4, Điều 10 Quyết định số 08/2016/QĐ-TTg, Bộ có trách nhiệm “quyết định theo thẩm quyền đơn vị mua sắm tập trung để thực mua sắm tài sản, thuộc thuộc danh mục mua sắm tập trung Bộ… sở tổ chức xếp lại đơn vị nghiệp cơng lập có chức cung cấp dịch vụ cơng tài chính, tài sản, y tế có (khơng thành lập mới, không bổ sung biên chế)” Để việc mua sắm tài sản thực theo quy định pháp luật (viện dẫn trên), bảo đảm tính chuyên nghiệp, không phân tán, theo kế hoạch phê duyệt, tiết kiệm hiệu từ bây giờ, việc thành lập đơn vị nghiệp cấp phòng Bộ thực chức cung cấp dịch vụ cơng tài chính, tài sản, có nhiệm vụ mua sắm tập trung cần thiết Do vậy, cần thiết phải chuyển đổi mơ hình từ Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch - Tài để thành lập đơn vị tương đương cấp phòng sở xếp lại phòng thành Trung tâm sở liệu dịch vụ tài chính, tài sản thuộc Cục Kế hoạch - Tài 1.4 Luật Đầu tư cơng số 49/2014/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 quy định nhiệm vụ bộ, quan trung ương là: “Thực chức quản lý nhà nước đầu tư công theo quy định pháp luật” (khoản Điều 90) xác định vị trí pháp lý quan chuyên môn quản lý đầu tư công bộ: “Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư cơng đơn vị có chức quản lý đầu tư công thuộc Bộ Kế hoạch Đầu tư; đơn vị giao quản lý đầu tư công bộ, quan trung ương, ” (khoản 11 Điều 4), “ quan chuyên môn quản lý đầu tư cơng có trách nhiệm kiểm tra, đơn đốc để bảo đảm việc giao, chấp hành kế hoạch đầu tư cơng theo định cấp có thẩm quyền” (khoản 3, Điều 73), “Cơ quan chuyên môn quản lý đầu tư công tổ chức theo dõi, kiểm tra kế hoạch đầu tư công thuộc quan, đơn vị quản lý.” (khoản Điều 77) Đồng thời, Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật đầu tư công giao trách nhiệm cho Bộ, ngành trung ương: “Quy định nhiệm vụ quan chuyên môn quản lý đầu tư công thuộc Bộ, ngành trung ương lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư, định đầu tư quản lý chương trình, dự án đầu tư cơng” (khoản Điều 60); Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm quy định Bộ, ngành trung ương có trách nhiệm “Quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan chuyên môn quản lý đầu tư công Bộ, ngành trung ương phù hợp với đặc điểm Bộ, ngành trung ương” (khoản Điều 54) Mặc dù Luật Đầu tư công, Nghị định số 77/2015/NĐ-CP Nghị định số 136/2015/NĐ-CP triển khai thực tiễn đến nay, Bộ Tư pháp chưa thức có văn quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm quan chuyên môn quản lý đầu tư cơng Bộ Vụ Kế hoạch - Tài với tư cách đơn vị tham mưu, giúp Bộ trưởng quản lý công tác đầu tư phát triển Bộ chủ động đứng triển khai nhiệm vụ thuộc trách nhiệm Bộ giao Luật Đầu tư công văn hướng dẫn thi hành văn Tuy nhiên, để thực nghiêm túc quy định pháp luật nói trên, bối cảnh Bộ Tư pháp triển khai nghiên cứu, sửa đổi Nghị định 22/2013/NĐ-CP với việc xây dựng Đề án chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ Vụ Kế hoạch - Tài sang Cục Kế hoạch - Tài chính, Bộ Tư pháp có hội thức xác định vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ Cục Kế hoạch - Tài với vai trị quan chun mơn quản lý đầu tư công Bộ, thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đầu tư công Bộ Tư pháp theo quy định pháp luật Đối chiếu với tiêu chí thành lập Cục thuộc Bộ theo quy định khoản Điều 21 Nghị định 123/2016/NĐ-CP (Việc thành lập cục phải đáp ứng đủ tiêu chí sau: Có đối tượng quản lý chuyên ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Bộ theo quy định pháp luật chuyên ngành; Được phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng để định vấn đề thuộc phạm vi quản lý nhà nước chuyên ngành, lĩnh vực), mơ hình tổ chức Cục Kế hoạch - Tài trường hợp phù hợp Cơ sở thực tiễn Vụ Kế hoạch - Tài chính, Bộ Tư pháp thành lập theo Nghị định số 38/CP ngày 04/06/1993 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức máy Bộ Tư pháp Trải qua trình phát triển 23 năm, qua nhiều lần điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, đến nay, chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy Vụ Kế hoạch - Tài kiện toàn theo Quyết định số 2322/QĐ-BTP ngày 19/9/2013 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cụ thể, Vụ tham mưu, giúp Bộ trưởng thực quản lý 05 lĩnh vực công tác, bao gồm: - Công tác kế hoạch; - Công tác thống kê; - Công tác tác tài chính, kế tốn; - Cơng tác quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; - Công tác đầu tư phát triển Bộ Tư pháp Từ thực tiễn tham mưu, quản lý lĩnh vực trên, cho thấy, việc chuyển đổi mơ hình tổ chức từ Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch - Tài tạo điều kiện thuận lợi cho Vụ việc chủ động triển khai nhiệm vụ giao Cụ thể: 2.1 Giúp nâng cao hiệu quản lý lĩnh vực ngân sách, tài sản, đầu tư xây dựng, thống kê Bộ 2.1.1 Trong lĩnh vực quản lý tài chính, ngân sách, tài sản: Để phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm, đồng thời phát huy vai trị, tính chủ động thủ trưởng quan, đơn vị phân cấp, ủy quyền quản lý tài chính, tài sản, đảm bảo thực có hiệu nhiệm vụ Bộ quan đơn vị, đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính, cải cách tư pháp, thời gian qua Vụ Kế hoạch – Tài xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành nhiều văn cá biệt quy định chế độ sách quản lý tài chính, tài sản như: chế độ sử dụng điện thoại, chế độ quy định mức trang bị, xử dụng xe ô tô, xe máy Thông tư uỷ quyền phân cấp lĩnh vực quản lý tài chính, ngân sách, tài sản như: Thông tư số 16/2011/TT-BTP ngày 28/9/2011 quy định phân cấp ủy quyền thực nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp thuộc Bộ Tư pháp; Thông tư số 03/2011/TT-BTP ngày 17/01/2011 quy định phân cấp ủy quyền thực nhiệm vụ quản lý tài chính, tài sản nhà nước cho Tổng cục Thi hành án dân quan Thi hành án dân sự, định phân cấp, ủy quyền lĩnh vực đầu tư xây dựng, góp phần đưa cơng tác quản lý tài chính, tài sản, đầu tư xây dựng Bộ vào nề nếp, quản lý có hiệu Tuy nhiên, với việc quản lý, điều hành kinh phí, ngân sách, tài sản cho 800 đơn vị dự toán (gồm: 35 đơn vị dự toán thuộc trực thuộc Bộ, 63 quan THADS cấp tỉnh 710 quan THADS cấp huyện), thuộc nhiều loại hình đơn vị (780 đơn vị thuộc khối quản lý hành chính, 02 đơn vị nghiệp thuộc lĩnh vực báo chí, 07 đơn vị nghiệp thuộc khối giáo dục đào tạo, 01 đơn vị nghiệp thuộc khối nghiên cứu khoa học 10 đơn vị nghiệp khác) với 3000 tỷ đồng thu, chi loại năm khối lượng công việc phải xử lý, giải lớn Thực tế nay, Bộ trưởng, Thứ trưởng phụ trách lĩnh vực phải xử lý, giải nhiều cơng việc có tính chất vụ từ thẩm định dự toán, điều chỉnh dự toán, lý tài sản đến điều chuyển tài sản, thu hồi tài sản cơng việc giao nhiệm vụ, trách nhiệm hình thức phân cấp cho Cục trưởng (trong trường hợp Vụ nâng cấp lên Cục), thay ủy quyền Điều giúp giảm tải công việc vụ cho Lãnh đạo Bộ, tăng cường trách nhiệm cho Cục trưởng, nâng cao hiệu tiến độ giải công việc kịp thời 2.1.2 Trong lĩnh vực xây dựng Theo quy định Luật Xây dựng 2014, dự án sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước, người định đầu tư phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng trường hợp thiết kế hai bước (trước theo Luật Xây dựng 2003 giao cho chủ đầu tư dự án người phê duyệt) Như vậy, người phê duyệt dự án đầu tư đồng thời người phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng nghĩa Lãnh đạo Bộ người phải ký duyệt vào trang Hồ sơ thiết kế kỹ thuật dự toán xây dựng dự án để làm sở cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công xây dựng Việc ký duyệt trang Hồ sơ vụ cho Lãnh đạo Bộ, sử dụng dấu Bộ đóng vào trang vẽ thiết kế, dự tốn Ngồi ra, dự án đầu tư xây dựng, dự toán xây dựng xác định bước thiết kế vẽ thi công Do đặc điểm dự án đầu tư xây dựng thời gian thực dự án dài (từ đến năm), trình thực dự án chịu nhiều yếu tố tác động khách quan chủ quan nên trình thi cơng, tình trạng phải phê duyệt điều chỉnh bổ sung thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng diễn phổ biến Vụ Kế hoạch - Tài đầu mối tham mưu, trình Lãnh đạo Bộ phê duyệt thiết kế vẽ thi công, dự toán xây dựng dự toán xây dựng bổ sung q trình thực nên cơng việc diễn vụ tồn nhiều hạn chế ảnh hưởng tới tiến độ thực dự án Trong bối cảnh triển khai thực quy định Nghị định số 123/2016/NĐ-CP, với chủ trương đề cao trách nhiệm người đứng đầu, dẫn đến thực tế Bộ trưởng có nhiều việc phải giải liên quan đến lĩnh vực đầu tư xây dựng Nếu phân cấp việc phê duyệt thiết kế vẽ thi cơng, dự tốn xây dựng cho Cục trưởng Kế hoạch - Tài (trong trường hợp Vụ Kế hoạch - Tài nâng cấp lên Cục) vừa giảm tải công việc cho Lãnh đạo Bộ, vừa bảo mục tiêu quản lý, mà hiệu quản lý nâng cao hơn, đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Mặt khác, Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 Do tính chất đầu tư cơng sử dụng chủ yếu từ nguồn ngân sách nhà nước nên Luật Đầu tư công quy định chặt chẽ việc theo dõi, kiểm tra kế hoạch đầu tư công để đảm bảo mục tiêu, hiệu đầu tư Cũng ảnh hưởng đặc điểm dự án đầu tư xây dựng nên trình thực gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, cố cơng trình cần phải xử lý, giải kịp thời Việc phân cấp cho Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài (trong trường hợp nâng cấp lên Cục) điều kiện thuận lợi để Cục trưởng chủ động việc theo dõi, kiểm tra xử lý, giải vướng mắc kịp thời, nâng cao hiệu quản lý 2.1.3 Trong công tác thống kê Một số nhiệm vụ công tác thống kê như: ban hành lịch phổ biến thông tin thống kê, báo cáo tiêu thống kê quốc gia, phổ biến thông tin thống kê ngành Tư pháp… cơng việc mang nặng tính kỹ thuật vụ Nhưng theo quy định hành pháp luật Bộ (chưa phân cấp), Vụ Kế hoạch Tài phải báo cáo lên Lãnh đạo Bộ để trực tiếp đạo xử lý nên nhiều ảnh hưởng không nhỏ tới tiến độ triển khai công việc Do đó, Nếu Vụ Kế hoạch -Tài chuyển đổi thành Cục việc Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài phân cấp, ủy quyền Bộ trưởng để chủ động triển khai số nhiệm vụ cơng tác thống kê (nêu trên) góp phần phát huy tính chủ động, tăng cường trách nhiệm tinh thần sáng tạo đơn vị công tác tham mưu, quản lý; giúp giảm tải nhiều công việc vụ cho Lãnh đạo Bộ, đồng thời đáp ứng yêu cầu cải cách máy hành nhà nước theo quy định Nghị số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chính phủ ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2011-2020 2.2 Giúp chuyên nghiệp hóa, nâng cao hiệu hoạt động mua sắm tài sản Bộ quản lý, khai thác sơ sở liệu tải sản Ngành 2.2.1 Tổ chức triển khai mua sắm tài sản theo phương thức tập trung cấp Bộ Để triển khai kịp thời Quyết định Thủ tướng Chính phủ Thơng tư hướng dẫn Bộ Tài mua sắm tài sản nhà nước theo phương thức tập trung, Vụ Kế hoạch - Tài xây dựng, trình Bộ trưởng ban hành Danh mục mua sắm tập trung năm 2016 (tại Quyết định số 1108/QĐ-BTP ngày 23/05/2016 Quyết định số 189/QĐ-BTP ngày 06/9/2016 Bộ trưởng Bộ Tư pháp), Danh mục tài sản mua sắm tập trung thực từ năm 2017 (tại Quyết định số 1407/QĐ-BTP ngày 29/6/2016 Bộ trưởng Bộ Tư pháp) Theo đó, năm 2016 năm đầu triển khai thực mua sắm tài sản theo phương thức tập trung, chưa kịp xếp để thống giao cho đơn vị đầu mối thực nhiệm vụ này, Vụ Kế hoạch - Tài trình Bộ tổ chức mua sắm tập trung 02 loại tài sản tạm giao đơn vị thực việc mua sắm, cụ thể là: - Giao Trung tâm kỹ thuật chuyển giao công nghệ thuộc Cục Công nghệ thông tin đơn vị thực mua sắm tập trung thiết bị để phục vụ hệ thống hội nghị truyền hình mơi trường mạng internet Bộ Tư pháp, nhằm thực mục tiêu ứng dụng công nghệ thông tin nội bộ, phục vụ tổ chức họp quản lý, đạo, điều hành Lãnh đạo Bộ, lắp đặt 69 đơn vị gồm: Tổng cục Thi hành án dân (Văn phòng), 05 trường Trung cấp Luật 63 Cục Thi hành án dân sự, với tổng kinh phí 4,398 tỷ đồng - Giao Tổng cục Thi hành án dân tổ chức mua sắm tập trung 150 xe ô tô bán tải chuyên dùng cho 150 quan Thi hành án dân địa phương trang bị xe, tổng kinh phí thực 108,1 tỷ đồng 10 Nhưng từ năm 2017 trở đi, chủng loại tài sản mua sắm tập trung đa dạng (không ô tô thiết bị CNTT nữa), mà áp dụng với 06 nhóm danh mục tài sản cho tất đơn vị dự toán thuộc Bộ Tư pháp quản lý, gồm: (1) Máy photocopy (máy photocopy thường máy photocopy siêu tốc); (2) Máy vi tính (máy vi tính xách tay máy vi tính để bàn); (3) Máy in (máy in A3 máy in A4); (4) Công cụ hỗ trợ thi hành án dân (loa pin, máy ghi âm, máy ảnh); (5) Trang phục, phù hiệu, cấp hiệu thi hành án dân (6) Xe ô tô chuyên dùng (bán tải), xe ô tô 29 chỗ trở lên Các tài sản nói tài sản cần thiết phải thực mua sắm tập trung để bảo đảm thống nhất, đồng bộ, đảm bảo chất lượng trình sử dụng Kinh phí Bộ bố trí cho hoạt động mua sắm tập trung 06 nhóm tài sản hàng năm gần 200 tỷ đồng Do đó, hoạt động mua sắm tập trung Bộ cần phải thực bản, quy định pháp luật, thông qua đơn vị tổ chức theo mơ hình đơn vị nghiệp, có chức làm dịch vụ tài chính, tài sản để thực nhiệm vụ mua sắm tập trung Do yêu cầu không thành lập đơn vị thuộc Bộ nên Trung tâm nên thành lập tương đương cấp phòng, phải giao cho đơn vị thuộc Bộ quản lý Phương án phù hợp giao cho Vụ Kế hoạch - Tài quản lý, đơn vị thực chức tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý thống lĩnh vực tài chính, tài sản tồn Ngành Tuy nhiên, giữ mơ hình Vụ Kế hoạch – Tài khơng thể thực cấu tổ chức Vụ khơng thể có đơn vị nghiệp Do vậy, để đáp ứng yêu cầu mua sắm tài sản theo phương thức tập trung theo quy định pháp luật, đồng thời không phát sinh thêm đơn vị thuộc Bộ cần thiết phải chuyển đổi mơ hình từ Vụ Kế hoạch – Tài thành Cục Kế hoạch – Tài 2.2.2 Từ u cầu cần có đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ hoạt động đấu thầu Luật Đấu thầu văn quy định chi tiết hướng dẫn thi hành luật quy định chặt chẽ trình tự, thủ tục lựa chọn nhà thầu, yêu cầu cá nhân tham gia hoạt động đấu thầu phải có chứng tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức đấu thầu Vì vậy, trình triển khai thực việc tổ chức đấu thầu, nhiều đơn vị dự tốn gặp nhiều sai sót, dẫn đến làm chậm trình lựa chọn nhà thầu, phải hủy đấu thầu, dự tốn khơng thực kịp năm ngân 11 sách Tồn nói xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân xuất phát từ đặc điểm đơn vị dự tốn thuộc Bộ, hầu hết cơng chức, viên chức đơn vị có trình độ chun môn pháp luật, không đào tạo, nghiên cứu chun sâu đấu thầu, khơng có kinh nghiệm xử lý tình đấu thầu Thực tế đặt Bộ có đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ tài giúp đơn vị, chủ đầu tư thực thủ tục quy trình lựa chọn nhà thầu, tư vấn hoạt động đấu thầu hoạt động đấu thầu chuyên nghiệp, bản, hiệu hơn, góp phần tháo gỡ khó khăn cho đơn vị, chủ đầu tư trình thực Đơn vị nghiệp cung cấp dịch vụ tài thực đấu thầu mua sắm tài sản tập trung, đồng thời giúp đơn vị thuộc trực thuộc Bộ, chủ đầu tư dự án thực công đoạn quy trình lựa chọn nhà thầu hoạt động mua sắm tài sản (không thuộc danh mục mua sắm tập trung); hàng hóa, dịch vụ (như: in ấn, mua sắm phần mềm, thuê trụ sở làm việc…); lựa họn nhà thầu xây lắp, tư vấn 2.2.3 Từ nhu cầu quản lý Cơ sở liệu tài sản nhà nước thuộc loại phải quản lý tập trung, thống phạm vi nước Theo quy định Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước văn hướng dẫn thi hành tài sản nhà nước thuộc diện phải quản lý tập trung, thống phạm vi nước (gồm: trụ sở làm việc, quyền sử dụng đất, xe ô tô loại tài sản có giá trị 500 triệu đồng/đơn vị tài sản) phải thực công tác kê khai, đăng ký tài sản nhà nước cập nhật thông tin vào Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước Thực quy định trên, thời gian qua Vụ Kế hoạch - Tài bước đầu tổ chức công tác kê khai, đăng ký cập nhật thông tin tài sản nhà nước Bộ Tư pháp vào Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước Tuy nhiên, việc kê khai, đăng ký cập nhật tài sản nhà nước tài sản biến động tăng, giảm hàng năm; việc rà sốt, chuẩn hóa cịn hạn chế, dẫn đến việc thông tin phản ánh Cơ sở liệu không kịp thời, không sát với thực tế Bên cạnh đó, đơn vị dự tốn thuộc Bộ (nhất đơn vị dự tốn có đơn vị dự toán trực thuộc) chưa biết đến chưa biết khai thác, sử dụng liệu tài sản nhà nước Cơ sở liệu, phục vụ cho công tác quản lý, sử dụng tài sản đơn vị Nếu giao nhiệm vụ kê khai, đăng ký cập nhật, quản lý khai thác Cơ sở liệu tài sản nhà nước Bộ Tư pháp cho đơn vị nghiệp cung cấp 12 dịch vụ tài chính, tài sản (kết hợp với việc thực nhiệm vụ mua sắm tập trung, cung cấp dịch vụ đấu thầu nói trên) cơng tác chun nghiệp, hiệu quả, hữu hiệu nhiều Hiện nay, Cục quản lý cơng sản, Bộ Tài chính, nhiệm vụ giao cho Trung tâm quản lý, khai thác Cơ sở sở liệu quốc gia tài sản nhà nước Từ lý trên, thấy cần thiết phải chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch - Tài Việc chuyển đổi có đầy đủ sở pháp lý sở thực tiễn nhằm kịp thời khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn quản lý lĩnh vực thông kế, ngân sách, tài sản, đầu tư xây dựng Bộ Tư pháp nay, phù hợp với chủ trương phân cấp Bộ Chính phủ, đáp ứng yêu cầu quản lý lĩnh vực Bộ tình hình Việc thay đổi khơng có tác động, ảnh hưởng tới tiến độ thực nhiệm vụ đơn vị có liên quan, khơng làm tăng biên chế, phù hợp với tình thần chung cải cách hành chính, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Bộ, Ngành, chuyển đổi mơ hình quản lý từ Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch - Tài chắn tạo chuyển biến lớn công tác quản lý kế hoạch - tài Bộ Tư pháp II THAM KHẢO MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÁC BỘ, NGÀNH CÓ TỔ CHỨC THEO HỆ THỐNG NGÀNH DỌC Qua tìm hiểu mơ hình tổ chức Bộ, ngành, có 08 Bộ có quản lý sở vật chất theo ngành dọc từ trung ương đến cấp huyện (hoặc nước ngồi), thấy: mơ hình tổ chức đơn vị quản lý lĩnh vực kế hoạch – tài Bộ, ngành tương đối đa dạng 6/8 Bộ, ngành lựa chọn mơ hình Cục thuộc Bộ Cụ thể: - Có 02 Bộ (Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an) tổ chức thành Cục: Cục Kế hoạch Đầu tư, Cục Tài chính, Cục Đầu tư xây dựng; - Có 02 Bộ (Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao) quan (Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao) tổ chức thành Cục Kế hoạch – Tài Cục Tài vụ quản trị; Bộ Tư pháp hai quan cịn lại có quản lý sở vật chất theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương, đơn vị quản lý lĩnh vực kế hoạch tài mơ hình Vụ Trong số Cục Kế hoạch - Tài thành lập Bộ, ngành nay, có 04 Cục cấu tổ chức có phận thực nhiệm vụ mua 13 sắm tập trung (Cục Kế hoạch – Tài Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao Tòa án nhân dân tối cao) III MỤC TIÊU, QUAN ĐIỂM CHỈ ĐẠO XÂY DỰNG ĐỀ ÁN Mục tiêu xây dựng Đề án Việc chuyển đổi mô hình tổ chức hoạt động từ Vụ Kế hoạch – Tài thành Cục Kế hoạch – Tài để phù hợp với quy định pháp luật, kịp thời khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn quản lý lĩnh vực kế hoạch – tài Bộ Tư pháp nay, đáp ứng yêu cầu quản lý lĩnh vực Bộ tình hình Quan điểm đạo xây dựng đề án - Việc xây dựng Đề án thực sở bám sát chủ trương Đảng cơng tác cán bộ, sách tinh giản biên chế cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo tinh thần Nghị số 39-NQ/TW ngày 17/4/2015 Bộ Chính trị là:“xây dựng phương án xếp lại tổ chức máy, thu gọn đầu mối quan, tổ chức, đơn vị nghiệp cơng lập thuộc hệ thống hành nhà nước từ trung ương đến cấp xã”; việc chuyển đổi mô hình tổ chức thực sở tận dụng tối đa biên chế có, khơng tăng biên chế hành biên chế nghiệp Bộ, khơng tăng đơn vị cấp phịng tương đương - Bám sát chủ trương Bộ Tư pháp việc nghiên cứu, sửa đổi Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, sở định hướng xây dựng phát triển ngành Tư pháp để thực nhiệm vụ trị Bộ, ngành theo Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII, Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 định hướng xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Đảng Nhà nước - Bám sát quy định pháp luật hành liên quan đến công tác kế hoạch - tài chính, rà sốt, bổ sung nhiệm vụ liên quan đến lĩnh vực nhằm tổ chức thực có hiệu quả, kịp thời quy định pháp luật IV NỘI DUNG ĐỀ ÁN Trên sở chuyển đổi mơ hình hoạt động tổ chức từ Vụ Kế hoạch - Tài chính, địa vị pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Cục Kế hoạch - Tài xác định sau: Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Kế hoạch – Tài 14 Về bản, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Cục Kế hoạch - Tài giữ nguyên chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Vụ Kế hoạch - Tài Ngồi ra, bổ sung nhiệm vụ sau: - Thực nhiệm vụ quan chuyên môn quản lý nhà nước đầu tư công Bộ Tư pháp theo quy định Luật đầu tư công văn quy phạm pháp luật có liên quan lập kế hoạch đầu tư cơng trung hạn năm Bộ; tổ chức theo dõi đánh giá tình hình thực kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Bộ; báo cáo kết thực kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Bộ; chủ trì, tổ chức thẩm định Báo cáo tiền khả thi, Báo cáo đề xuất chủ trương đầu tư, Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư công Bộ quản lý; kiểm tra, giám sát việc lập, theo dõi đánh giá thực dự án đầu tư thuộc kế hoạch đầu tư công trung hạn năm Bộ - Tổ chức thực công tác mua sắm tập trung Bộ Tư pháp số dịch vụ, hàng hóa Bộ trưởng Bộ Tư pháp định; - Quản lý sở liệu thống kê, tài sản; - Cung cấp dịch vụ cơng tài chính, tài sản, thực đấu thầu mua sắm tài sản tập trung, đồng thời giúp đơn vị thuộc trực thuộc Bộ, chủ đầu tư dự án thực công đoạn quy trình lựa chọn nhà thầu hoạt động mua sắm tài sản (không thuộc danh mục mua sắm tập trung); hàng hóa, dịch vụ; lựa họn nhà thầu xây lắp, tư vấn Cơ cấu tổ chức biên chế Cục Kế hoạch – Tài 2.1 Cơ cấu tổ chức Cục gồm: - Lãnh đạo Cục: gồm Cục trưởng khơng q 03 Phó Cục trưởng - Các tổ chức thuộc Cục: gồm đơn vị (giữ nguyên số đơn vị ghép Phịng Tổng hợp - Hành Phịng Kế hoạch thành Văn phòng Cục), cụ thể: (1) Văn phòng Cục (2) Phòng Thống kê (3) Phòng Quản lý ngân sách, tài sản (4) Phòng Quản lý đầu tư xây dựng (5) Trung tâm sở liệu dịch vụ tài chính, tài sản Chức năng, nhiệm vụ tổ chức thuộc Cục Kế hoạch - Tài Về bản, chức năng, nhiệm vụ tổ chức thuộc Cục khơng có nhiều thay đổi so với Vụ Kế hoạch - Tài tại, cụ thể: 15 - Các phòng: Phòng Quản lý ngân sách, tài sản, Phòng Quản lý đầu tư xây dựng Phòng Thống kê giữ nguyên chức năng, nhiệm vụ - Văn phòng Cục: thành lập sở sáp nhập Phịng Tổng hợp Hành Phịng Kế hoạch Vụ Kế hoạch - Tài với chức năng, nhiệm vụ là: tham mưu giúp Cục trưởng công tác lãnh đạo, đạo, điều hành, thi đua, khen thưởng, tổ chức cán quản lý hoạt động Vụ; xây dựng, tổng hợp tài chính, đầu tư phát triển, đơn đốc theo dõi tình hình thực chương trình cơng tác Vụ; quản lý công tác kế hoạch Bộ, ngành Tư pháp theo quy định pháp luật; tổ chức thực cơng tác hành chính, văn thư, lưu trữ, quản lý sở vật chất kỹ thuật, tài sản, trang thiết bị làm việc, chi tiêu phục vụ hoạt động thường xuyên Cục công tác quản trị nội - Trung tâm sở liệu dịch vụ tài chính, tài sản Là đơn vị thành lập hoàn toàn so với cấu tổ chức Vụ Kế hoạch - Tài Về địa vị pháp lý: Trung tâm sở liệu dịch vụ tài chính, tài sản (sau gọi Trung tâm) đơn vị nghiệp thuộc Cục (đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động), có dấu tài khoản riêng Về chức năng, nhiệm vụ: Trung tâm giúp Cục trưởng Cục Kế hoạch - Tài chính: (1) Tổ chức thực mua sắm tập trung Bộ Tư pháp số dịch vụ, hàng hóa Bộ trưởng Bộ Tư pháp định (2) Cung cấp dịch vụ công tài chính, thực đấu thầu mua sắm tài sản tập trung, đồng thời giúp đơn vị thuộc trực thuộc Bộ, chủ đầu tư dự án thực cơng đoạn quy trình lựa chọn nhà thầu hoạt động mua sắm tài sản (không thuộc danh mục mua sắm tập trung); hàng hóa, dịch vụ (như: in ấn, mua sắm phần mềm, thuê trụ sở làm việc, …); lựa chọn nhà thầu xây lắp, tư vấn (3) Tổng hợp, báo cáo kê khai đăng ký tài sản nhà nước; xác nhận thông tin, cập nhật, rà sốt, chuẩn hóa, quản lý, khai thác sử dụng liệu tài sản nhà nước đơn vị thuộc Bộ Tư pháp Cơ sở liệu quốc gia tài sản nhà nước (4) Quản lý sở liệu thống kê ngành Tư pháp 2.2 Biên chế Cục dự kiến sau - Lãnh đạo Cục: biên chế - Văn phòng Cục: biên chế 16 - Phòng Thống kê: biên chế - Phòng Quản lý ngân sách, tài sản: biên chế - Phòng Quản lý đầu tư xây dựng: biên chế - Trung tâm Cơ sở liệu dịch vụ tài chính, tài sản: biên chế Tổng biên chế: 33 biên chế (bằng biên chế 2015, 2016 Bộ giao) V TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ ÁN Phương án xử lý vấn đề nhân sự, biên chế, tổ chức máy, kinh phí hoạt động, sở vật chất, trang thiết bị làm việc vấn đề khác có liên quan 1.1 Về nhân sự, biên chế - Trên sở rà sốt đội ngũ cán bộ, cơng chức có từ Vụ Kế hoạch Tài bố trí, xếp, sử dụng cho phù hợp, bảo đảm đủ điều kiện, tiêu chuẩn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ; - Biên chế hành Cục Kế hoạch - Tài bao gồm biên chế hành có từ Vụ Kế hoạch - Tài (khơng tăng biên chế) Biên chế nghiệp Trung tâm sở liệu dịch vụ tài thuộc biên chế nghiệp Bộ Tư pháp, Bộ trưởng Bộ Tư pháp giao sở chức năng, nhiệm vụ giao quy định pháp luật (chuyển số công chức Vụ sang viên chức) 1.2 Về kinh phí hoạt động Kinh phí hoạt động Cục Kế hoạch - Tài ngân sách nhà nước cấp theo quy định pháp luật 1.3 Về sở vật chất trang thiết bị làm việc Trang thiết bị làm việc chuyển giao toàn trang thiết bị làm việc Vụ Kế hoạch - Tài Phân cơng thực 2.1 Trách nhiệm Bộ Tư pháp - Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành tổ chức thực Đề án; - Xây dựng hồn thiện trình cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án chuyển đổi mơ hình tổ chức hoạt động từ Vụ Kế hoạch - Tài sang Cục Kế hoạch - Tài - Trình Chính phủ ban hành Nghị định Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp có quy định Cục Kế hoạch - Tài 17 - Rà sốt, kiện tồn đội ngũ cán Lãnh đạo Cục, bổ nhiệm lại chức danh Lãnh đạo; xếp, bố trí cán bộ, cơng chức có phù hợp với lực sở trường đơn vị thuộc Cục 2.2 Trách nhiệm Bộ Nội vụ Phối hợp với Bộ Tư pháp trình Chính phủ ký Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 22/2013/NĐ-CP ngày 13/3/2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp có Cục Kế hoạch Tài chính./ 18 ... pháp trình Chính phủ ký Nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 22/ 2 0 13/ NĐ-CP ngày 13/ 3 /2 0 13 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp có Cục Kế hoạch Tài chính. / 18... pháp việc nghiên cứu, sửa đổi Nghị định số 22/ 2 0 13/ NĐ-CP ngày 13/ 3 /2 0 13 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tư pháp, sở định hướng xây dựng phát triển ngành Tư pháp... quy định Nghị định số 1 23/ 2016/NĐ-CP, pháp lý quan trọng để chuyển từ Vụ Kế hoạch - Tài thành Cục Kế hoạch - Tài 1.2 Luật Thống kê năm 2015 Nghị định số 03/ 2010/NĐ-CP ngày 13/ 01/2010 Chính phủ

Ngày đăng: 10/12/2017, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w