Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
163,5 KB
Nội dung
UBND TỈNH QUẢNG BÌNH BQLDA KHU VỰC PN - KB Số 03/BC-DAPNKB CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Quảng Bình, ngày 08 tháng năm 2013 BÁO CÁO Đánh giá tình hình thực giải pháp thúc đẩy hoạt động quản lý rừng cộng đồng (Đính kèm Cơng văn số192/DAPNKB ngày 08/7/2013 BQL Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng) I ĐẶT VẤN ĐỀ Theo thống kê Cục Kiểm lâm năm 2012, nước có khoảng 2% diện tích rừng đất lâm nghiệp giao cho cộng đồng quản lý Tuy nhiên thực tế, bên cạnh diện tích rừng Nhà nước thức giao cho cộng đồng, có nhiều diện tích rừng cộng đồng quản lý khơng thức Cùng với tổ chức, hộ gia đình cộng đồng chủ thể quan trọng, quản lý diện tích rừng đất lâm nghiệp lớn toàn quốc Từ sau năm 1993, với thay đổi sách quản lý lâm nghiệp theo hướng nhiều thành phần kinh tế tham gia, nhiều chương trình, dự án ODA thí điểm sáng kiến quản lý rừng cộng đồng (đến 2009 có 16 chương trình, dự án) Các chương trình, dự án có hoạt động nhằm: (1) Thiết lập quyền sử dụng rừng đất rừng cho cộng đồng thông qua việc giao đất giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng; (2) Đánh giá tài nguyên, nhu cầu cộng đồng xây dựng kế hoạch quản lý rừng cộng đồng; (3) Hỗ trợ, phát triển lực quản lý kỹ thuật cộng đồng để thực kế hoạch (4) Thiết lập, hỗ trợ hệ thống tạo động lực cho cộng đồng tham gia quản lý rừng lâu dài thơng qua hỗ trợ tài chính, xây dựng chế sử dụng tài nguyên rừng chia sẻ lợi ích Quản lý rừng cộng đồng nội dung hoạt động Dự án khu vực Phong Nha - Kẻ Bàng Từ ngày 15 đến 21/5/2012, Đồn cơng tác Ngân hàng phát triển Đức đến Quảng Bình tiến hành đợt đánh giá kỳ tiến độ Dự án Theo Biên thoả thuận ký ngày 21/5/2012 Đồn cơng tác UBND tỉnh, để tiếp tục triển khai Dự án, nhiệm vụ tỉnh cam kết thực giao rừng cho cộng đồng quản lý với tổng diện tích 11.900 II KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG NĂM 2012 Những kết đạt 1.1 Xây dựng tài liệu tạm thời để thực mơ hình Trên sở văn Nhà nước ban hành tham khảo dự án tương đồng, BQL Dự án phối hợp Văn phòng Tư vấn AHT xây dựng tài liệu tạm thời phục vụ cho hoạt động liên quan đến giao rừng quản lý rừng cộng đồng phạm vi Dự án như: Tài liệu tập huấn điều tra rừng có tham gia, lập hồ sơ giao rừng cấp giấy chứng nhận QSDĐ lâm nghiệp cho rừng cộng đồng; Các tài liệu hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng, xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng cộng đồng, xây dựng Quy chế hoạt động quản lý rừng cộng đồng Một số tài liệu hoàn thiện dạng thảo đề cương xây dựng, phục vụ cho hoạt động như: Hướng dẫn mở tài khoản tiền gửi cho quỹ phát triển rừng thơn/ (đang trình KFW phê duyệt); Nghiên cứu xây dựng Biểu đồ kĩ thuật cho thiết lập mơ hình rừng ổn định; Hướng dẫn quy chế quản lý, sử dụng/ giám sát tài khoản tiền gửi (quỹ) rừng cộng đồng quy chế thu chi tài chính; Hướng dẫn hoạt động lâm sinh áp dụng cho quản lý rừng cộng đồng… 1.2 Công tác tuyên truyền; đào tạo, tập huấn; tham quan học tập Từ yêu cầu thực tiễn mục tiêu Dự án giúp cán dự án, cán quan đối tác, cán Ban thực thi cấp xã, Ban quản lý rừng cộng đồng thôn hiểu nội dung phương pháp để chủ động việc thực bước trình thực Quản lý rừng cộng đồng Dự án phối hợp với văn phòng tư vấn AHT tổ chức khóa tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho cán cộng đồng Quản lý rừng Từ đảm nhận việc hỗ trợ cộng đồng thơn/bản thực quản lý rừng có hiệu Từ năm 2012 đến nay, Sau hội thảo cấp tỉnh Xây dựng định hướng thực hoạt động Quản lý rừng cộng đồng Dự án khu vực Phong Nha – Kẻ Bàng; Dự án tổ chức 01 khóa đào tạo, tập huấn cho đội ngũ giảng viên nguồn, cán ban ngành có liên quan 07 khóa tập huấn hỗ trợ cộng đồng thôn làm điểm Quản lý rừng cộng đồng (Lập kế hoạch quản lý rừng; Xây dựng quy ước Bảo vệ phát triển rừng; Quy chế quản lý rừng cộng đồng); Tổ chức 08 đợt truyền thông cho 360 lượt người huyện (Quảng Ninh Bố Trạch), xã (Trường Sơn, Thượng Hóa, Trung Hóa) (Cổ Tràng, Phú Minh, Thanh Liêm 1) Năm 2012, Dự án tổ chức 01 chuyến tham quan học tập kinh nghiệm quản lý rừng cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế và Bình Định; năm 2013 Dự án tổ chức chuyến tham quan, học tập Quảng Ngãi Đăk Lăk cho đại diện cộng đồng 11 thôn cán liên quan 1.3 Các tổ chức thành lập vào hoạt động Thực thoả thuận UBND tỉnh Đồn đánh giá kì KfW Biên họp ngày 21/5/2012 việc hoạt động dự án cần thiết có phối hợp hỗ trợ thực quan chuyên môn phân cấp thực cho quan đó, BQL tích cực phối hợp, đề nghị Sở Nông nghiệp PTNT xúc tiến thực Ngày 12/09/2012, Sở Nơng nghiệp PTNT có Quyết định số 494/QĐ-SNN việc thành lập Ban thực thi Lâm nghiệp cộng đồng, làm đầu mối Sở việc phối hợp với BQL Dự án triển khai hoạt động liên quan đến lâm nghiệp cộng đồng Căn hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT yêu cầu thực tế, BQL Dự án tích cực phối hợp, hỗ trợ đến tổ chức liên quan vùng dự án thành lập vào hoạt động bao gồm: Ban đạo, Tổ cơng tác giao rừng huyện Quảng Ninh, Minh Hố; Hội đồng giao rừng Tổ công tác giao rừng xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh) Trung Hoá, Thượng Hoá (huyện Minh Hoá); Ban quản lý rừng cộng đồng thôn bản: Cổ Tràng (xã Trường Sơn), Thanh Liêm (xã Trung Hoá) Phú Minh (xã Thượng Hoá) Thực tế cho thấy, hoạt động Ban đạo Tổ công tác giao rừng huyện; Hội đồng giao rừng Tổ công tác giao rừng xã bước đầu có hiệu quả, kết cụ thể xúc tiến nhanh việc tham mưu Quyết định giao rừng cho cộng đồng tổ chức giao rừng thực địa Phối hợp, hỗ trợ, tạo điều kiện cho hoạt động Dự án đơn vị Tư vấn địa bàn; Tuyên truyền, vận động người dân cộng đồng hiểu, hưởng ứng tích cực tham gia hoạt động có liên quan 1.4 Kết giao rừng cho cộng đồng kế hoạch 2012 a Diện tích giao, trạng khu rừng giao Ngày 23/11/2012, BQL Dự án ký hợp đồng với Đơn vị Tư vấn Phân viện ĐTQHR Trung Trung Bộ điều tra rừng có tham gia lập hồ sơ giao rừng cộng đồng Tháng 5/2013, UBND huyện Quảng Ninh, Minh Hố có định giao rừng đất lâm nghiệp cho cộng đồng sau cho cộng đồng thôn bản: Bản Cổ Tràng (xã Trường Sơn), thôn Thanh Liêm (xã Trung Hoá) Phú Minh (xã Thượng Hoá) với tổng diện tích 1.866,596 (Trong diện tích giao Cổ Tràng 207,152 ha, Phú Minh 803,868 ha, thôn Thanh Liêm 855,576 ha) Đối tượng rừng đất lâm nghiệp giao thuộc quy hoạch rừng sản xuất, rừng trước giao chủ yếu xã quản lý (Theo Thông tư Liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/02/2011 Liên Nông nghiệp PTNT Tài nguyên – MT) Riêng thôn Thanh Liêm có số diện tích trước giao cho hộ gia đình, nhiên sử dụng khơng hiệu nên chủ rừng hộ gia đình thống chuyển diện tích vào Quản lý rừng cộng đồng Đây bước tiến quan trọng tiến trình quản lý rừng, người dân nhận thấy tham gia vào hình thức quản lý mà họ cho hiệu b Tổ chức thực Quyết định giao rừng công việc Sau có Quyết định giao rừng mơ hình, Dự án hỗ trợ UBND xã thôn thực định UBND huyện giao rừng cho cộng đồng theo quy định hành Nhà nước Kết bàn giao trường, cắm mốc thực địa giao hồ sơ, đồ cho cộng đồng thơn (có biên giao rừng) Các cộng đồng nhận biết cụ thể thực địa phạm vi ranh giới, trạng khu rừng giao c Xây dựng cẩm nang tài Dự án hỗ trợ cộng đồng Quản lý rừng thông qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng với mức khoảng 25 Euro/1ha cho năm, để phục vụ cho hoạt động tuần tra bảo vệ rừng, mua sắm dụng cụ thiết bị tuần tra hỗ trợ hoạt động Ban quản lý rừng cộng đồng Dự kiến sau năm Dự án tài trợ, Quỹ phát triển rừng thôn tiếp tục quỹ quay vòng với nguồn vốn bổ sung từ chế chia sẻ lợi ích Để thực cơng việc Dự án hoàn thiện thảo Cẩm nang thủ tục tài khoản tiền gửi cho cộng đồng thôn/bản tham gia Dự án Mục tiêu nhằm thiết lập thủ tục tài phù hợp với quy định KfW Những khó khăn, tồn tại, hạn chế 2.1 Về tài liệu Dự án xây dựng tài liệu truyền thông Quản lý rừng cộng đồng khuôn khổ dự án thực tuyên truyền thí điểm 03 Q trình thực cho thấy cịn số khó khăn, vướng mắc việc thực hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT như: Các tiêu chí phân loại rừng theo Quyết định 34/2009 theo Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng QPN6-84 khó áp dụng thống nhất, gây khó khăn thực điều tra rừng (tiêu chí trữ lượng số tiêu chí phân trạng thái rừng tự nhiên không thống nhất) Việc xây dựng Quy chế quản lý rừng cộng đồng chưa có hướng dẫn mang tính Quốc gia mà nêu khái quát Quyết định 186/2006-QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế quản lý rừng Các tài liệu biên sọan hầu hết dạng thảo tạm thời sử dụng, chưa thức hóa để áp dụng cho toàn dự án địa bàn tỉnh Một số tài liệu cần thiết khác chưa soạn thảo để hướng dẫn thực theo lộ trình dự án 2.2 Công tác tuyên truyền, đào tạo, tập huấn, tham quan học tập Để thực tốt công tác tuyên truyền triển khai công việc cụ thể Quản lý rừng cộng đồng thôn/bản, đội ngũ giảng viên nguồn/ tuyên truyền viên quan trọng Tuy nhiên công tác nâng cao lực cho đội ngũ cịn ít, hiệu hoạt động chưa cao Việc tăng cường lực cho cộng đồng dừng tuyên truyền Trong đó, việc xây dựng đội ngũ kỹ thuật viên, tuyên truyền viên cấp xã, thôn/bản người địa phương hay kiểm lâm địa bàn hạn chế Hiệu chuyến tham quan, học tập dừng lại việc thu thập kinh nghiệm, cách triển khai thực tỉnh bạn Việc áp dụng, phổ biến thông tin thu thập để vận dụng vào thực tế cộng đồng cần thời gian để kiểm chứng Do quản lý rừng cộng đồng vấn đề nên kỹ thuật, lực điều hành điều hành tổ chức thực tất cấp hạn chế Do đó, việc giao lưu, thăm quan học hỏi, chia sẻ kinh nghiệm cần thiết cho đối tượng liên quan Mặc dù Dự án tổ chức số chuyến thăm quan, học tập so với yêu cầu khối lượng cơng việc thành phần tham gia Bình qn cộng đồng có đại diện tham quan, học tập 2.3 Việc thành lập hoạt động tổ chức liên quan Như trình bày, theo thoả thuận UBND tỉnh Đồn đánh giá kỳ KfW hướng dẫn Bộ Nông nghiệp PTNT, tổ chức liên quan đến quản lý rừng cộng đồng thành lập vào hoạt động Tuy nhiên, qua thực tế đặt vấn đề cần có chia sẽ, thống hợp tác tích cực để hoạt động tổ chức ngày phát huy hiệu quả: * Ban Thực thi Lâm nghiệp cộng đồng: Được Sở Nông nghiệp PTNT định thành lập ngày 12/9/2012 Tại Hội nghị mắt Ban thực thi Lâm nghiệp cộng đồng Thực thi Pháp luật BQL Dự án tổ chức ngày 28/12/2012, bên thống việc Ban thực thi xây dựng quy chế hoạt động trình Sở Nông nghiệp PTNT định ban hành theo tinh thần Quyết định số 1739/QĐUBND ngày 02/8/2012 UBND tỉnh sửa đổi, bổ sung Quy chế tổ chức hoạt động BQL Dự án Tuy nhiên đến nội dung chưa thực * Đối với Ban đạo, Tổ công tác giao rừng cấp huyện Hội đồng giao rừng, tổ công tác giao rừng cấp xã: Cần tiếp tục kiện toàn để tiếp tục đạo, thực tốt việc giao rừng cộng đồng kế hoạch năm 2013 Đối với cấp huyện, cần thành lập Ban đạo Tổ công tác giao rừng cấp huyện đảm nhận nhiệm vụ địa bàn huyện, không thiết cụ thể đến xã * Đối với Ban quản lý rừng cộng đồng thơn bản: Các thơn có kế hoạch giao rừng cộng đồng năm 2012 chủ động bầu BQL rừng cộng đồng lâm thời, sau tổ chức nhận rừng theo định UBND huyện, cộng đồng họp kiện toàn lại BQL rừng cộng đồng thức đề nghị UBND xã cơng nhận đến chưa có kết cụ thể Thời gian qua, BQL rừng cộng đồng có nhiều cố gắng tham gia tích cực hoạt động có liên quan Tuy nhiên tính chủ động Ban việc phối hợp với quan chức để quản lý, bảo vệ rừng việc thực chế độ báo cáo hạn chế BQL rừng cộng đồng thôn với cấu cồng kềnh Điều đáng quan tâm lực lượng bảo vệ rừng cộng đồng thơn chưa có hỗ trợ (ví dụ quần áo rừng, dụng cụ trang bị cho việc tuần tra bảo vệ rừng thù lao chi trả chưa cụ thể ) 2.4 Các hoạt động sau giao rừng Hiện nay, rừng giao cho cộng đồng thôn bản, BQL rừng cộng đồng bầu chưa UBND xã thức cơng nhận; cộng đồng thơn/bản nhận rừng chưa hồn thành việc xây dựng Kế hoạch quản lý rừng năm; Quy ước bảo vệ phát triển rừng Quy chế quản lý rừng cộng đồng chưa trình cho quan thẩm quyền phê duyệt, công nhận Đến thời điểm tại, cộng đồng giao rừng chưa cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Trong theo quy định, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lâm nghiệp cho cộng đồng nội dung bắt buộc để mở Tài khoản tiền gửi cho rừng cộng đồng, điều kiện để cộng đồng tham gia chương trình, hoạt động có liên quan Vấn đề phức tạp phát sinh rừng sau giao cho cộng đồng đứng trước nguy bị xâm hại đối tượng phá rừng trái phép cho cộng đồng khó có khả ngăn chặn xử lý Trong đó, cộng đồng chưa hỗ trợ kịp thời để ngăn chặn, xử lý trường hợp nêu III KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG NĂM 2013 Các nội dung hoạt động giải pháp thực 1.1 Rà soát, điều chỉnh kế hoạch tổng thể giao rừng cộng đồng Theo Hiệp định thực Dự án, diện tích rừng giao cho cộng đồng 11.900ha Trong đó, theo kết quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp xã vùng Dự án, tổng diện tích giao cho cộng đồng 10.700 Qua thực tế cho thấy quy hoạch có số diện tích phân bố xa dân cư, địa hình phức tạp, lại khó khăn Trong đó, giao rừng cho cộng đồng vấn đề mới, cần tiếp tục vừa thực vừa hoàn thiện thủ tục, quy trình liên quan Vì vậy, cần thiết phải rà soát, điều chỉnh kế hoạch tổng thể giao rừng cộng đồng Dự án Trong tổng số 39 thơn xã thuộc 03 huyện có diện tích quy hoạch giao rừng cho cộng đồng, có 03 thôn, thực hiện; 08 thôn đưa vào kế hoạch thực năm 2013 Dự án Đối với thơn cịn lại, Dự án phối hợp với địa phương quan chức để thống rà soát, điều chỉnh cho phù hợp (đề xuất không đưa vào kế hoạch với diện tích khơng đảm bảo tiêu chí Dự án khơng có khả thực hiện) 1.2 Hoạt động tập huấn, truyền thông, tham quan học tập * Tập huấn: Kế hoạch tập huấn năm 2013 phê duyệt chưa thực bao gồm: 01 lớp cho cán cấp tỉnh, 03 lớp cho cán cấp huyện quản lý vốn hỗ trợ quản lý rừng cộng đồng; 08 lớp cho BQL rừng cộng đồng thôn cán liên quan cấp xã, huyện lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng (KH năm hàng năm) theo Quyết định 106/2006/QĐ-TTg; xây dựng Quy chế hoạt động quản lý rừng cộng đồng Quy ước Bảo vệ PTR cộng đồng (theo Quyết định 106/2006/QĐ-TTg).; 01 lớp cho BQL rừng cộng đồng 11 thôn mở tài khoản tiền gửi 02 lớp cho BQL rừng cộng đồng 11 thôn cán liên quan cấp xã, huyện kỹ năng, nội dung truyền thông quản lý rừng cộng đồng; 03 lớp tập huấn nghiệp vụ tuần tra bảo vệ rừng cho tổ tuần tra bảo vệ rừng, ban quản lý rừng cộng đồng thôn giao rừng * Hoạt động truyền thơng: Sau kết thúc 03 thơn/bản làm điểm hồn thành khoá tập huấn liên quan, Dự án xúc tiến việc chỉnh lý, hoàn thiện tài liệu nhằm đáp ứng công tác truyền thông quản lý rừng cộng đồng đến tận người dân (bao gồm tài liệu phục vụ cho cán tuyên truyền, tờ rơi, áp phích trung tâm sinh hoạt hoạt cộng đồng điểm đông dân cư) Sau tập huấn, thành viên BQL rừng cộng đồng thôn cán liên quan cấp xã, huyện đảm nhận việc truyền thông cộng đồng * Tham quan học tập: Đầu năm 2013, Dự án tổ chức thành công 01 chuyến tham quan học tập phương pháp quản lý rừng cộng đồng, đối tượng tham gia đại diện BQL rừng cộng đồng thôn bản, cán liên quan cấp xã Trong thời gian lại năm 2013, BQL Dự án tiếp tục liên hệ để tổ chức 01 chuyến tham quan học tập kinh nghiệm cho cán BQL Dự án tỉnh, ban ngành liên quan cấp tỉnh huyện tham gia 1.3 Điều tra rừng có tham gia lập hồ sơ giao rừng cộng đồng Năm 2013 Dự án triển khai hoạt động điều tra rừng có tham gia lập hồ sơ giao rừng cho cộng đồng với tổng diện tích 2.367,16 08 thôn bản: - Bản Sắt (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh): 345,47 - Thơn Thanh Liêm2 (xã Trung Hố, huyện Minh Hoá): 709,91 - Bản La Trọng (xã Trọng Hoá, huyện Minh Hoá): - Bản Phú Nhiêu (xã Thượng Hoá, huyện Minh Hoá): 433,52 247,16 - Bản Cà Roòng (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch): 149,30 - Bản Cà Roòng (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch): 221,30 - Bản Bụt (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch): 70,00 - Bản Nịu (xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch): 190,50 Hiện dự án trình KfW để xin phê duyệt đơn giá điều tra rừng có tham gia lập hồ sơ giao rừng cộng đồng Sau chấp thuận đơn giá nói trên, BQL Dự án tổ chức chọn nhà thầu tư vấn theo quy định để thực 1.4 Hỗ trợ cộng đồng thực hoạt động sau giao rừng Đối với thôn UBND huyện định giao rừng cho cộng đồng quản lý: Bản Cổ Tràng (xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh) 207,152 ha; Phú Minh (xã Thượng Hoá, huyện Minh Hố) 803,868 thơn Thanh Liêm (xã Trung Hoá, huyện Minh Hoá) 855,576 ha, năm 2013 Dự án hỗ trợ thực hiện, đồng thời đề nghị quan liên quan, địa phương cộng đồng theo chức nhiệm vụ quan tâm thực hoạt động sau: - Cộng đồng thôn sớm trình UBND xã định cơng nhận BQL rừng cộng đồng (chính thức) Sau cơng nhận, BQL rừng cộng đồng xây dựng quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên, xúc tiến thành lập tổ tuần tra bảo vệ rừng tác tổ chức khác theo yêu cầu - Trên sở nội dung tập huấn yêu cầu thực tế, Ban Điều phối Dự án huyện, Ban thực thi Dự án xã hỗ trợ cộng đồng xây dựng Kế hoạch quản lý rừng năm hàng năm; Quy ước bảo vệ Phát triển rừng; Quy chế quản lý bảo vệ rừng cộng đồng trình quan chức phê duyệt công nhận để thực - BQL Dự án xúc tiến việc mở tài khoản tiền gửi cho Quỹ phát triển rừng thôn, Hỗ trợ cộng đồng xây dựng Quy chế quản lý tài khoản tiền gửi rừng cộng đồng 1.5 Hoàn thiện tài liệu Quản lý rừng cộng áp dụng cho Dự án 10 Dự kiến năm 2013, tài liệu hướng dẫn thực Quản lý rừng cộng đồng (Sổ tay thực Quản lý rừng cộng đồng) xây dựng, tham vấn ý kiến quan liên quan để trình quan chức phê duyệt Kiến nghị Đối với UBND tỉnh, sở, ngành liên quan: - Để thực việc giao đất gắn với giao rừng nói chung cho cộng đồng nói riêng, đề nghị UBND tỉnh đạo Sở Nông nghiệp - PTNT Sở Tài nguyên – Môi trường thống ban hành văn liên ngành cấp tỉnh hướng dẫn thực Thông tư Liên tịch số 07/2011/TTLT-BNNPTNT-BTNMT ngày 29/02/2011 Liên Nông nghiệp - PTNT Tài nguyên - MT Đề nghị UBND tỉnh đạo UBND huyện sớm thực việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng giao rừng theo cam kết tỉnh thực Dự án Đề nghị UBND tỉnh, Sở Tài nguyên Môi trường cho phép sử dụng nguồn đồ Trung tâm thông tin lưu trữ Sở Tài nguyên Môi trường cung cấp để lập hồ sơ giao rừng gắm với giao đất - Về định mức chi phí thuê tư vấn điều tra rừng có tham gia để lập hồ sơ giao rừng cộng đồng, tính tốn theo định mức Nhà nước mức chi phí 780.000 đ/ha; KfW chấp nhận mức chi phí "nằm định mức mà dự án Hợp tác tài Đức thực hiện", tức 250.000 đ/ha Điều dẫn đến hoạt động điều tra rừng có tham gia năm 2013 bị chậm trễ nhà thầu khơng đảm bảo chi phí thực cơng việc với mức giá 250.000đ nêu Vì vậy, đề nghị UBND tỉnh có ý kiến để KfW chấp nhận việc áp dụng định mức hành Nhà nước Việt Nam để tính tốn mức chi phí th tư vấn điều tra rừng có tham gia lập hồ sơ giao rừng cộng đồng Đối với Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện: - Đề nghị Chi cục Kiểm lâm, UBND huyện đạo Hạt Kiểm lâm hướng dẫn, hỗ trợ cộng đồng thôn xây dựng quy chế phối hợp bảo vệ rừng 11 cộng đồng với trạm kiểm lâm đơn vị liên quan địa bàn để thực hiện; bố trí cán kiểm lâm địa bàn hỗ trợ, hướng dẫn cộng đồng lập hồ sơ xử lý vụ việc khai thác, phá rừng trái phép; xây dựng thực có hiệu phương án bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Có chế giám sát giải xung đột có hiệu hành vi xâm lấn, khai thác rừng trái phép đối tượng cộng đồng Thực tế cho thấy lực quản lý bảo vệ rừng cộng đồng khơng dễ có vài năm mà trình, việc hỗ trợ, giám sát thướng xuyên quyền địa phương ngành chức điều kiện quan trọng để đảm bảo quản lý rừng cộng đồng thành công Đối với UBND huyện, xã: - Đề nghị UBND huyện đạo ban ngành liên quan cấp huyện hồ sơ, thành giao rừng để tham mưu cho UBND huyện có phương án cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho cộng đồng; Chỉ đạo UBND xã hỗ trợ, đôn đốc cộng đồng xây dựng Quy ước bảo vệ phát triển rừng trình UBND xã để trình UBND huyện phê duyệt làm thực - Đề nghị UBND xã có rừng giao cho cộng đồng sớm có định cơng nhận BQL rừng cộng đồng thơn bản; tích cực đạo, hỗ trợ cộng đồng thực sớm phê duyệt kế hoạch quản lý rừng cộng đồng Đối với nhà tài trợ, Văn phòng tư vấn AHT: Đề nghị nhà tài trợ (KfW), Văn phòng Tư vấn AHT sớm thống mức chi phí điều tra rừng có tham gia để BQL Dự án lựa chọn nhà thầu tư vấn theo quy định Dự án để thực Hoạt động điều tra rừng có tham gia thực từ nguồn vốn vay, đề nghị KfW chấp nhận việc áp dụng định mức hành có liên quan Nhà nước Việt Nam để tính tốn định mức chi phí./ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Nguyễn Trung Thực 12 ... rừng Từ đảm nhận việc hỗ trợ cộng đồng thôn/bản thực quản lý rừng có hiệu Từ năm 2012 đến nay, Sau hội thảo cấp tỉnh Xây dựng định hướng thực hoạt động Quản lý rừng cộng đồng Dự án khu vực Phong... hợp tác tích cực để hoạt động tổ chức ngày phát huy hiệu quả: * Ban Thực thi Lâm nghiệp cộng đồng: Được Sở Nông nghiệp PTNT định thành lập ngày 12/9/2012 Tại Hội nghị mắt Ban thực thi Lâm nghiệp... rừng cộng đồng Dự kiến sau năm Dự án tài trợ, Quỹ phát triển rừng thôn tiếp tục quỹ quay vòng với nguồn vốn bổ sung từ chế chia sẻ lợi ích Để thực công việc Dự án hoàn thiện thảo Cẩm nang thủ tục