- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa hai đường thẳng vuông góc... Vẽ hai đường thẳng vuông góc..[r]
(1)Ngày soạn: 22 / 08/2019
Ngày giảng: / 08/2019
T iết 3
HAI ĐƯỜNG THẲNG VNG GĨC I/ MỤC TIÊU
1 Về kiến thức:
- HS hiểu được thế hai đường thẳng vuông góc với
- Cơng nhận tính chất có mợt đường thẳng b qua A b a - Hiểu thế đường trung trực của một đoạn thẳng
2 Về kỹ năng:
- Biết vẽ đường thẳng qua một điểm cho trước vuông góc với một đường thẳng cho trước
- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng - Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng
- Bước đầu tập suy luận 3 Về thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập; - Giáo dục tính cẩn thận, xác, kỉ luật
- Nhận biết được vẻ đẹp của tốn học u thích mơn Tốn 4 Về tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; - Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng của hiểu được ý tưởng của người khác;
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa; 5.Năng
lực:
- NL giải quyết vấn đề: Tìm được tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đương thẳng vng góc
- NL tư tốn học: Vẽ hình, phân tích hình vẽ, suy ḷn, lập ḷn
- NL hợp tác, giao tiếp: Trong hoạt động nhóm, trao đổi thầy trò
- Năng lực đợc lập giải qút bài tốn thực tiễn Quan sát, phân tích, liên hệ thực tế
II/ CHUẨN BỊ
- GV: thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4 - HS: thước thẳng, thước đo góc, ê ke, giấy in A4 III, PHƯƠNG PHÁP –KĨ THUẬT DẠY HỌC
(2)- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV/TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY-GIÁO DỤC
1 Ổn định lớp( phút) 2 Kiểm tra cũ : phút
Hoạt động thầy Hoạt động trị
? Thế hai góc đới đỉnh? Nêu tính chất của hai góc đới đỉnh?
Vẽ ^xAy = 900
Vẽ ^x'A y' đối đỉnh với ^xAy
GV giới thiệu: Hai đường thẳng xy x’y’ tạo với một góc 900 Ta nói hai
đường thẳng vuông góc => mới
1 HS lên bảng trình bày
HS dưới lớp nhận xét, đánh giá
3 Giảng mới
Hoạt động 1: Thế hai đường thẳng vng góc? - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa hai đường thẳng vng góc -Hình thức tổ chức: dạy học tình huống
- Phương pháp: phát giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan, thực hành
- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời
Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng - GV: Cho Hs làm ?1 sgk/83
Sử dụng giấy đã chuẩn bị sẵn để gấp theo hướng dẫn
- HS: gấp giấy theo hướng dẫn sgk hướng dẫn của giáo viên
- GV: Giới thiệu nếp gấp hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc với tạo thành góc vuông
- GV: Vẽ lên bảng hai đường thẳng xx’ yy’ cắt O, xOy 90
- GV : Cho suy luận?2
Vẽ đường thẳng x’x y’y cắt O xÂy = 90o
Yêu cầu Hs suy luận để cm
xOy xOy' y'Ox ' x 'Oy 90 - HS : Vẽ theo GV, ghi tóm tắt đầu - Hs dựa vào sgk/83 để làm
1, Thế hai đường thẳng vng góc?
?1: ?2:
(3)- GV: Ta nói hai đường thẳng xx’ yy’ vuông góc với O
? Vậy thế hai đường thẳng vuông góc?
- HS đọc định nghĩa SGK
- GV: Nêu ĐN SGK viết kí hiệu: xx’ ¿ yy’
- GV nêu cách diễn đạt SGK
Định nghĩa: (SGK). Kí hiệu: xx’ yy’
Hoạt động 2: Cách vẽ hai đường thẳng vng góc
- Mục đích: HS biết vẽ hai đường thẳng vuông góc thước thẳng, êke - Thời gian: 12 phút
-Hình thức tổ chức: dạy học theo tình h́ng
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, chia nhóm, giao nhiệm vụ
- GV : Muốn vẽ hai đường thẳng vuông góc ta làm thế nào?
- GV: Yêu cầu làm?3
- HS : HS lên bảng làm ?3 vẽ phác hai đường thẳng a ¿ a’.
- GV: Cho hoạt động nhóm làm?4
- HS: Đọc đề nhận xét vị trí tương đối điểm O đường thẳng a, đó điểm O thuộc không thuộc đường thẳng a
GV: Theo dõi hướng dẫn nhóm vẽ hình
GV: Nhận xét của vài nhóm
- GV: Qua ta thấy có thể có đường thẳng a’ qua O vuông góc với a ?
2 Vẽ hai đường thẳng vng góc
Tính chất:
(4)- GV: Yêu cầu trả lời BT 11/86 SGK
GV : Nhận xét bổ sung nếu cần
- GV cho HS trả lời trắc nhiệm: đúng/ sai Hai đường thẳng vng góc cắt (Đ)
2 Hai đường thẳng cắt vng góc (S)
Yêu cầu HS minh hoạ câu sai
a)…cắt góc tạo thành có một góc vuông
b) a ¿ a’
c)…có một một…
Hoạt động 3: Đường trung trực đoạn thẳng - Thời gian: 10 phút
- Mục tiêu: HS biết được thế đường trung trực của đoạn thẳng, cách vẽ đường trung trực của đoạn thẳng
-Hình thức tổ chức: dạy học tình h́ng
- Phương pháp: Vấn đáp gợi mở, đàm thoại, trực quan - Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
Hoạt động thầy, trò Nội dung ghi bảng - GV: Yêu cầu vẽ một đoạn thẳng AB Vẽ
trung điểm I của AB Qua I vẽ đường thẳng xy vuông góc với AB
- HS: lên bảng vẽ đoạn AB trung điểm I của AB
Vẽ đg thẳng xy vuông góc với AB I - GV: Giới thiệu: xy gọi đường trung trực của đoạn AB
- GV? Thế đường trung trực của một đoạn thẳng?
- GV: Cho HS đọc đ/n SGK/85
- GV: Để một đường thẳng trung trực của mợt đoạn thẳng nó phải thỏa mãn đk ?
- HS: điều kiện: vuông góc với đoạn thẳng qua trung điểm đoạn thẳng
- GV: Giới thiệu điểm đối xứng: A B đối xứng qua xy
- GV: Muốn vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng ta vẽ thế nào?
3 Đường trung trực đoạn thẳng.
Định nghĩa: (SGK).
Đường thẳng d trung trực của AB
(5)- HS: Xác định trung điểm của đoạn thẳng thước, qua trung điểm vẽ đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng
- GV: Còn có cách thực hành khác? - HS : Gấp hình để đầu đoạn thẳng trùng nhau, nếp gấp đường trung trực - GV: Nếu một đường thẳng trung trực của mợt đoạn thẳng cho trước ta suy được điều gì?
- HS :
+ Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng + Đường thẳng qua trung điểm của đoạn thẳng
4.Củng cố
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức tồn bài, vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập - Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu
Hoạt động thầy Hoạt động trò
? Hãy định nghĩa hai đường thẳng vuông góc?
? Lấy ví dụ thực tế hai đường thẳng vng góc?
GV: Yêu cầu làm BT 14 tr.86 SGK (Lưu ý lấy đơn vị dm để dễ vẽ hơn)
HS: Trả lời miệng
HS: Thao tác vẽ bảng Bài 14 (SGK/86)
- Vẽ đoạn thẳng CD = cm
- Xác định trung điểm I của CD cho IC = ID = \f(CD,2 = \f(3,2 = 1,5 cm
- Qua điểm I vẽ đường thẳng a vuông góc với CD I
Ta có a đường trung trực của đoạn thẳng CD
C I D.
. .
(6)5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: phút
- Học thuộc định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của một đoạn thẳng
- Biết vẽ hai đường thẳng vuông góc, vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng - BTVN: Bài 13, 15, 16 tr.86, 87 SGK
Bài 10, 11 tr.75 SBT V RÚT KINH NGHIỆM