Để hiểu được ý thức sớm biết đánh giặc cứu nước của nhân dân Việt cổ xưa ntn, giờ học hôm nay chúng ta tìm hiểu văn bản Thánh Gióng.. Hoạt động 2 ( 32’) PP hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết[r]
(1)Tuần Tiết 5 Ngày soạn: 24.8.2015
Ngày giảng: .9 2015 THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết ) I Mục tiêu
1 Kiến thức:
+ Học sinh cần nắm đuợc Thánh Gióng truyền thuyết, ca ngợi người anh hùng làng Gióng có cơng đánh giặc cứu nước
+ Học sinh cần nắm truyền thống đánh giặc cứu nước nhân dân ta qua hình ảnh Thánh Gióng
+ Nắm số nét nghệ thuật tiêu biểu văn Kĩ năng: Rèn kỹ kể tóm tắt truyện lưu loát, mạch lạc
- Kỹ sống: Tự nhận thức, xác định giá trị thân, xác định mục tiêu
3.Thái độ: Giáo dục lòng tự hào truyền thống yêu nước, đánh đuổi giặc ngoại xâm dân tộc Biết ơn vị anh hùng có cơng với nước
- Tích hợp tư tưởng HCM: Liên hệ quan niệm Bác: nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ tổ quốc
II Chuẩn bị - Thầy: Tìm tranh truyện Thánh Gióng.
- Trị : Đọc, soạn phần đọc hiểu văn
III.Phương pháp dạy học : đọc diễn cảm, đọc sáng tạo, kể, phân tích IV Tiến trình dạy học- giáo dục
1.Ổn định tổ chức:( 1’) Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ ( 4’)? Kể tóm tắt truyện “ Bánh chưng, bánh giày” nêu ý nghĩa truyện?
* Y/C : Kể việc sau
Hùng Vương truyền cho con: Thử tài ngày lễ Tiên Vương - Hai mươi người thử tài: Mọi người tìm ngon vật lạ
- Lang Liêu nghèo thần bảo lấy gạo làm bánh - Vua đặt tên cho bánh, nhường cho Lang Liêu - Tục lệ làm Bánh Chưng – Bánh Giày
3 Bài mới.* Hoạt động Giới thiệu:(1’) pp thuyết trình
Chủ đề đánh giặc cứu nước chủ đề lớn bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt nam nói chung, văn dân gian Việt Nam nói riêng Thánh Gióng văn thuộc loại truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Để hiểu ý thức sớm biết đánh giặc cứu nước nhân dân Việt cổ xưa ntn, học hơm tìm hiểu văn Thánh Gióng
Hoạt động ( 32’) PP hỏi đáp, nêu vấn đề, thuyết trình giảng bình, kĩ thuật động não
- GV yêu cầu học sinh đọc
- Đọc giọng kể ngạc nhiên, hồi hộp đoạn Gióng đời Lời
(2)Gióng trả lời sứ giả, đọc dõng dạc, đĩnh đạc trang nghiêm - Đoạn làng ni Gióng: háo hức phấn khởi Đoạn Gióng đánh giặc đọc giọng khẩn trương, mạnh mẽ nhanh, gấp Đoạn Trời: chậm, nhẹ , thản, xa vời, huyền thoại
- GV học sinh đọc , kể lần - Nhận xét cách đọc, kể bạn
- HS đọc thích sgk : từ khó gv giải thớch thờm: + Tục gọi : Thường gọi
? Truyện chia đoạn nhỏ? Nêu ý nghĩa đoạn
* Đoạn 1: Từ đầu đến " nằm ": Sự đời kỳ lạ Gióng * Đoạn 2: Từ " Bấy cứu nước ": Gióng gặp sứ giả, làng ni Gióng
* Đoạn 3:Từ " Giặc đến chân núi Trâu lên Trời ": Gióng chiến đấu chiến thắng giặc Ân
* Đoạn 4: Còn lại: Những dấu tích để lại - Gọi Hs đọc đoạn ? Nêu ý đoạn ? Hãy kể lại nguồn gốc, đời Gióng?
- làng Gióng có vợ chồng ơng lão chăm làm ăn, có tiếng phúc đức ao ước có đứa
- Bà lão đồng thấy vết chân to, ướm thử, nhà có thai, 12 tháng sinh cậu bé khôi ngô
? Em hiểu phúc đức nghĩa gì?
- Tính tình ăn hiền hậu, có trước có sau
GV:Tuy nghèo cần cù chăm làm ăn ? Em có nhận xét cách thụ thai bà mẹ ? - Sự thụ thai bà mẹ khác thường, kỳ lạ ? Vì em cho khác thường?
? Em có nhận xét tuổi thơ Gióng? - Tuổi thơ Gióng khác thường
? Qua chi tiết mở đầu câu chuyện giới thiệu với điều gì?
GV: Gióng sinh niềm vui mừng cha, mẹ , xong lạ thay năm Gióng đặt đâu nằm Sự khác thường đem đến cho cha mẹ Gióng điều bất ngờ gì?
GV gọi Hs đọc từ chỗ : " Bấy cứu nước " Nêu ý đoạn truyện
? Khi Gióng lên tuổi lúc đất nước ta lâm vào hoàn cảnh nào?
- Đất nước có giặc Ân xâm lược
? Trước tình hình đất nước có giặc Ân, nhà vua làm gì?
II.Đọc hiểu văn bản 1.Đọc, kể, thích 2 Kết cấu,bố cục ; đoạn
3 Phân tích
(3)? - Hs đọc câu nói - Nói với mẹ
? Em hiểu ý nghĩa câu nói đó?
? Từ sau gặp sứ giả, bé Gióng có thay đổi ? Vì sao? GV: Cha mẹ Gióng làm khơng đủ ni Gióng phải cậy nhờ bà làng xóm, bà vui lịng gom góp gạo để ni bé Gióng
? Vì bà lại vui lịng gom góp để ni Gióng ? - Vì mong giết giặc cứu nước
? Sự lớn lên khác thường Gióng gom góp chăm lo ni Gióng người bà con, có ý nghĩa gì?
? Khi giặc đến, Gióng vươn vai đứng dậy, dân gian miêu tả hình ảnh Gióng trận qua chi tiết nào?
- Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sỹ
+ Ngựa hí dài vang dội, phun lửa
+ Thúc ngựa đánh hết lớp giặc đến lớp khác Giặc chết ngả rạ
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre quật vào giặc + Giặc tan vỡ
GV: Cho học sinh xem tranh Gióng đánh giặc
? Em tưởng tượng dùng ngơn ngữ miêu tả lại cảnh tượng đó?
? Em có cảm nhận hình ảnh Gióng trận chiến đó? - Gióng oai phong lẫm liệt dũng cảm phi thường
GV: Trong trận chiến đấu tương quan lực lượng Gióng bọn giặc hồn tồn chênh lệch, song Gióng chiến thắng, Vì sao?
? Theo em, chi tiết: " Gióng nhổ bụi tre vung lên thay roi quật vào giặc, giặc tan vỡ có ý nghĩa gì?
- Gióng khơng đánh giặc vũ khí vua ban mà cịn vũ khí tự tạo bên đường, bình dị cỏ đất nước Với đất Việt tầm vơng, tre đằng ngà trở thành vũ khí
? Đánh tan giặc, Gióng một ngựa bỏ lại áo giáp từ từ bay lên trời Theo em Gióng lại bay trời?
Làm việc nghĩa vơ tư, khơng vinh hoa phú quý => Xứng đáng vị anh hùng chống ngoại xâm dân tộc
HS đọc thầm đoạn cuối
? Truyện kết thúc nào?
? Hàng năm, việc dân làng mở hội làng Gióng có ý nghĩa gì? - Hàng năm dân làng mở hội để tưởng nhớ công ơn người anh hùng dân tộc
b Gióng lớn nhanh thổi, trận đánh thắng giặc bay trời
(4)? Theo em, dấu tích cịn lại người anh hùng: Tre đằng ngà, vết chân ngựa, làng Cháy có ý nghĩa gì?
- Nhân dân ta ln tin Thánh Gióng người anh hùng có thật, tin vào sức mạnh thần kỳ dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm
? Hình tượng Gióng truyện có ý nghĩa gì?
GV: Phải có hình tượng khổng lồ đẹp Gióng dân gian nói hết lịng yêu nước khả sức mạnh quật khởi dân tộc ta công đấu tranh chống ngoại xâm
Truyện Thánh Gióng bồi đắp cho tâm hồn tuổi thơ, niềm tự hào dân tộc cho ta giấc mơ đẹp người anh hùng có lịng yêu nước, hành động chiến đấu cao
- Đọc lại toàn truyện
? Truyện kể Thánh Gióng tác giả dân gian đạt nét thành cơng đặc sắc nghệ thuật ?
? Em tìm số chi tiết nói điều đó? - Tre đằng ngà, làng Cháy, ao hồ
- Roi sắt gãy, nhổ tre bên đường đánh giặc, bay trời
? Câu chuyện giúp em rút ý nghĩa gì? thể ước mơ nhân dân ta?
GV hướng dẫn HS tổng kết nội dung nghệ thuật truyện Nghệ thuật:+Mầu sắc thần kỳ việc xây dựng nhân vật - Nội dung Truyện ca ngợi truyền thống đánh giặc cứu nước, sức mạnh tiềm tàng khổng lồ dân tộc công bảo vệ đất nước
- Truyện thể ước mơ dân tộc ta thời loạn, ln mong có sức mạnh thần kỳ để chống giặc ngoại xâm
Hoạt động (3’): pp nêu giải vấn đề, kt động não. ? Hình tượng Thánh Gióng hình ảnh đẹp ? ? (học sinh thảo luận nhóm)
- Gióng mang sức mạnh tổng hợp cộng đồng có hành động, khả phi thường
4.Tổng kết a.Nghệ thuật b Nội dung c Ghi nhớ: SGK
III Luyện tập
4.Củng cố: ( 2’): GV tổng kết nội dung học
5 .Hướng dẫn nhà :( 2’) - Học nắm nội dung , ý nghĩa truyện. - Kể lại truyện ngơn ngữ - Tìm hiểu trước : Từ mượn
V RKN
(5)Ngày soạn: 24.8.2015 Tiết Ngày dạy: 2015 TỪ MƯỢN
I Mục tiêu
1 Kiến thức- Qua học giúp học sinh hiểu từ từ mượn Cách viết từ mượn nguyên tắc mượn từ
2 Kỹ năng: Rèn kỹ sử dụng từ mượn nói viết phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
- KNS: Ra định, giao tiếp, tự nhận thức
3 Thái độ: Giáo dục cho em lòng yêu qúy vốn từ dân tộc, có ý thức đắn sử dụng từ mượn
II Chuẩn bị : - Thầy: Bảng phụ chép số ví dụ minh hoạ tập - Trũ: Nghiờn cứu trước học
III.Phương pháp : +Phân tích ngơn ngữ, quy nạp IV.Tiến trình dạy học – giáo dục
1.ổn định tổ chức( 1') : Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ (3 ' ) : ? Thế từ đơn, từ ghép, từ láy, từ phức Cho ví dụ ? Gọi học sinh nhận xét GV chữa cho điểm
3 Bài - Gv giới thiệu: pp thuyết trình (1’ )
Tiếng Việt vốn phong phú, giàu có mặt từ ngữ, xong tiếng việt vốn từ dân tộc riêng biệt, cịn sử từ ngữ vốn có nguồn gốc từ nước Những từ ntn từ mượn? Để hiểu biết cụ thể loại từ này, học hơm tìm hiểu từ mượn
Hoạt động 1(15’) pp nêu giải vấn đề ,kt động não Gv đưa vd ghi bảng sử dụng đèn chiếu ghi ví dụ: " Chú bé trượng "
- Gv gọi h/s đọc vd
? Trong vd trên, có từ đọc lên ta hiểu nội dung ý nghĩa nó?
- Chú bé vùng dậy, vươn vai, cái, biến thành tráng sĩ, cao trượng
Gv: Những từ từ dễ hiểu, dễ nhớ vốn nhân dân ta sáng tạo sử dụng giao tiếp Đó từ Thuần Việt
? Qua tìm hiểu ví dụ, em hiểu từ việt ? ? Quan sát vd, em cho biết từ: Tráng sĩ, trượng, vd có ý nghĩa gì?
- Tráng sĩ: Tráng: Khoẻ, to lớn, cường tráng
Sĩ :Trí thức thời xưa, nhiều người tơn trọng nói riêng.=> Tráng sĩ: Người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn
- Trượng: đơn vị đo độ dài 10 thước Trung Quốc ( tức 3,33 m) ý nói cao
I Từ Việt từ mượn
1Khảo sát, phân tích ngữ liệu
(6)? Qua tìm hiểu số VD trên, em hiểu từ mượn ?
? Qua học hơm em cần ghi nhớ điều gì? - Gọi HS đọc phần ghi nhớ sgk
GV đưa viết Hồ Chí Minh tr 25 sgk ghi bảng phụ đèn chiếu
- Gọi học sinh đọc viết
? Qua viết em thấy Bác Hồ nhắc nhở ta điều gì?
- Phải mượn từ có từ ta khơng có sẵn khó dịch chúng
? Vậy việc mượn từ có tác dụng gì?
Hoạt động2 (20’) GV dùng pp nêu giải vấn đề ,kĩ thuật động não
Gọi học sinh đọc tập viết bảng phụ đèn chiếu ? Xác định yêu cầu tập ?
? Bài tập có u cầu?
a, Vơ cùng, ngạc nhiên , tự nhiên, sính lễ ( từ Hán Việt ) b, Gia nhân , Huấn luyện viên ( Hán Việt )
c, In-tơ-nét ( Tiếng Anh )
- Gọi HS đọc tập bảng phụ đèn chiếu Bài tập :
? Nêu yêu cầu tập ?
a, Khán - xem , giả - người => Khán giả: Người xem Độc - đọc , giả - người => Độc giả : người đọc
b, Yếu - quan trọng , điểm - điểm Yếu điểm: điểm quan trọng Yếu - quan trọng, nhân - người Yếu nhân : người quan trọng
? Em có nhận xét từ Hán Việt trên?
- Các từ Hán Việt có yếu tố đồng âm gốc Hán - Gọi học sinh đọc tập sgk tr.26
a, Đơn vị đo lường : Ki-lo-mét , lít
b, Tên số phận xe đạp: Gác-đờ-bu, pê-đan, ghi đông c, Tên số đồ vật: Ti-vi, ra-đi-ô, vi-ô-lông
GV hướng dẫn học sinh nhà làm tập
2 ghi nhớ : SG
II.Nguyên tắc mượn từ
1 Khảo sát, phân tích ngữ liệu
- Mượn từ để làm giàu ngôn ngữ không nên tuỳ tiện
2 ghi nhớ: SGK II.Luyện tập Bài tập :
Bài tập : Bài tập :
Bài tập :
4 Củng cố ( 3' )? Thế từ Việt ? từ mượn ? Vì phải mượn từ mượn 5 Hướng dẫn nhà ( 2' )- Học thuộc phần ghi nhớ sgk - Làm tập sgk
- Tìm hiểu trước : Tìm hiểu chung văn Tự V RKN
(7)Ngày soạn: 20.8.2015
Ngày giảng: 9.2015 Tiết TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ I.Mục tiÊu
1 Kiến thức:- Học sinh hiểu bước đầu văn tự Nắm sơ phương thức tự , sở hiểu mục đích giao tiếp tự
- Học sinh vận dụng kiến thức học để đọc- hiểu tạo lập văn
2 Kỹ năng: Rèn kỹ nhận biết văn tự , sử dụng số thuật ngữ: tự sự, kể chuyện, việc, người kể
- KNS: Giao tiếp, ứng xử, tự nhận thức
3 Thái độ: - Bồi dưỡng ý thức độc lập , tích cực cho học sinh
II Chuẩn bị : - Thầy: Bảng phụ đèn chiếu, chép số ví dụ, tập trước khi lên lớp - Tìm số văn tự để minh hoạ
- Trũ : Đọc sgk tỡm hiểu trước học
III.Phương pháp dạy học : -quy nạp, thực hành, nêu vấn đề IV.Tiến trình dạy học- giáo dục
1.ổn định tổ chức ( 1' ) : Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ ( 4' ):
? Căn vào phương thức biểu đạt, người ta chia văn làm loại? loại nào?
Y/cầu trả lời: Chia kiểu văn : Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- cơng vụ
3 Bài
Hoạt động (1’) giới thiệu: Gv dùng pp thuyết trình
Người ta chia văn làm loại Mỗi loại có phương thức biểu đạt riêng Vậy với văn tự phương thức biểu đạt có đặc điểm gì? Giờ học hơm tìm hiểu chung văn
Hoạt động 2(15’) Gv dùng pp vấn đáp , kt thuật động não.
GV ghi ví dụ sgk tr 27 vào bảng phụ đèn chiếu, gọi HS đọc
? Theo em trường hợp ấy, người nghe muốn biết điều người kể phải làm gì?
- Người nghe: Cháu muốn bà kể chuyện cổ tích - Người kể: Sẽ kể câu chuyện
? Muốn biết Lan người ntn người kể phải làm gì? ?Vì phải kể việc cụ thể
- Vì đủ chứng minh Lan người bạn tốt
GV: Chỉ vào tình c : Muốn biết lý An học người kể lại nói tồn chuyện khơng liên
I.ý nghĩa đặc điểm chung phương thức tự sự
1 Khảo sỏt, phừn tớch ngữ liệu
(8)quan đến việc thơi học An câu chuyện chưa đạt mục đích
? Trong sống hàng ngày, em thường nghe câu chuyện gì?
- Nghe kể chuyện cổ tích, chuyện đời thường, chuyện sinh hoạt vv
? Văn “Thánh Gióng” cho ta biết điều gì? ? Vì nói truyện “Thánh Gióng” truyện ngợi ca cơng đức vị anh hùng làng Gióng
? Theo em kể chuyện để làm gì? ? Văn tự có mục đích gì?
GV: Gọi Hs đọc phần ghi nhớ sgk tr.28
? Trong phần ghi nhớ ta cần khắc sâu điều gì? - Khắc sâu đặc điểm mục đích tự
Hoạt động (20’) pp nêu giải vấn đề Gv gọi hs đọc Bt-hs xác định yêu cầu
+1hs phát biểu bổ sung +nhận xét hs kể
chê
2.ghi nhớ (sgk.28) II Luyện tập Bài
a,phương thức tự sự, kể theo trình tự thời gian, kể diễn biến tu tưởng ơng già
b, ý nghĩa:Thể tình yêu sống
4 Củng cố (2’) ? Nêu ý nghĩa đặc điểm phương thức tự ? 5 Hướng dẫn nhà (2' )- Nắm đặc điểm ý nghió văn tự - Học thuộc phần ghi nhớ sgk/28
V RKN
Ngày soạn: 20.8 2015
Ngày giảng: .9.2015 Tiết TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN TỰ SỰ (Tiếp)
I.Mục tiêu: Tiết 7 II Chuẩn bị :
* Thầy : Bảng phụ đèn chiếu , chép số ví dụ, tập trước lên lớp - Tìm số văn tự để minh hoạ
* Trò : Đọc sgk tìm hiểu trước học
III.Phương pháp dạy học : quy nạp ,thực hành ,nêu vấn đề IV.Tiến trình dạy học – giáo dục
1.ổn định tổ chức ( 1' ) : Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ ( 4' ): ? Nêu ý nghĩa đặc điểm phương thức tự ? 3 Bài - Gv giới thiệu: pp thuyết trình (1’ )
Hoạt động (35’) GV sử dụng pp nêu giải quyết vấn đề , kĩ thuật động não
(9)Gv gọi hs đọc Bt-hs xác định yêu cầu +1hs phát biểu bổ sung
+nhận xột hs kể
GV dùng pp nêu giải vấn đề, kĩ thuật động não
Hs đọc thơ
+hs kể câu chuyện văn xuôi +hs nhận xét
? có phải văn tự khơng + thảo luận nhóm bàn – hs phát biểu
Hs đọc hai văn bản, hs nêu yêu cầu BT +hs thảo luận trình bày
Gv nêu yêu cầu ,giải vđề, kt động não Hs xác định yêu cầu BT
? Mục đích kể
Gv hướng dẫn hs: lựa chọn chi tiết xếp để giải thích tập quán
Hs xác định yêu cầu BT GV sử dụng kt” khăn phủ bàn”
HS đưa ý kiến khác đến kl, gv chốt
a, phương thức tự ,kể theo trình tự thời gian, kể diễn biến tư tưởng ông già
b, ý nghĩa:Thể tình yêu sống
Bài
Đây thơ tự vỡ cú nhân vật, kể câu chuyện có đầu nhằm chế giễu tính tham ăn mèo khiến mèo tự sa vào bẫy mỡnh
Bài 3:Hai văn có nội dung tự
+ kể lại khai mạc quốc tế lần
+ kể lại việc người Âu Lạc đánh tan quân Tần xâm lươc
- Vai trò giới thiệu, tường thuật, kể chuyện thời hay lịch sử Bài
- Mục đích giao tiếp: Giải thích sv người Việt tự xưng Rồng Cháu Tiên
-Tổ tiên người Việt xưng vua Hùng
Bài
Bạn Giang nên kể vắn tắt thành tích Minh để bạn thấy Minh xứng đáng lớp trưởng 4 Củng cố (2’): GV hệ thống học.
5 Hướng dẫn nhà (2' )- Học thuộc phần ghi nhớ sgk/28