GV hiển thị một sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện và 1 điện trở trên màn hình và nêu câu hỏi tình huống “Trong TN với mạch điện có sơ đồ như hình 1.1, nếu sử dụng cùng một hiệu điện thế đặ[r]
(1)HỌC KỲ I CHƯƠNG 1: ĐIỆN HỌC
Ngày soạn: 12/8/2015
Ngày giảng: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN
VÀO HIỆU ĐIỆN THỂ GIỮA HAI ĐẦU DÂY
I/ MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)
1.Kiến thức: -Nêu cách bố trí tiến hành TN khảo sát phụ thuộc cường độ
dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn
-Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối qua hệ cường độ dòng điện với hiệu điện từ số liệu thực nghiệm Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện
2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ Sử dụng dụng cụ đo vôn kế, am pe kế 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Ở lớp ta biết hiệu điện đặt vào hai đầu đèn lớn cường độ
dịng điện I qua đèn lớn Vậy cường độ dòng điện I qua đèn có tỷ lệ với hiệu điện U đặt vào đầu đèn không?
Câu 2: Đo cường độ dòng điện hiệu điện hai đầu đèn dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc sử dụng dụng cụ đo cường độ dòng điện hiệu điện
Câu 3: Ta biết để đèn sáng hơn, phải tăng cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn Thế thực tế người ta lại tăng hiệu điện đặt vào hai đầu bóng đèn Hãy giải thích sao?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN
- Tỏ u thích mơn
(2)IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector - Tranh vẽ hình 11.2
- Nhóm HS: dây dẫn; vôn kế; nguồn điện 6V; điện trở mẫu
Học sinh: Phiếu học tập
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Giảng (Thời gian: 39 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở
- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện bóng đèn trờn hình nêu câu hỏi tình “ Ở lớp ta biết hiệu điện đặt vào hai đầu đèn lớn cường độ dịng điện I qua đèn lớn Vậy cường độ dịng điện I qua đèn có tỷ lệ với hiệu điện đặt vào đầu đèn không?”
Mong đợi HS:
Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu phụ thuộc I vào U đặt vào hai đầu dây dẫn.
(3)- Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm;
- Phương tiện: Bảng; phiếu học tập; Dụng cụ TN: dây dẫn; vôn kế; nguồn điện 6V; điện trở mẫu máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hiển thị hình 1.1 trờn hình; hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN - Hãy kể tên, nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ?
-Chốt dương dụng cụ đo điện phải mắc phía điểm A hay B?
Hướng dẫn HS làm TN, u cầu nhóm nêu KQ thí nghiệm; tổ chức lớp thảo luận Câu C1
I.Thí nghiệm:
1) Sơ đồ mạch điện(hình 1.1/sgk)
Từng HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện hình 1.1; nêu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN
2) Tiến hành TN
Hoạt động nhóm: Tiến hành TN, ghi kq vào bảng 1.1 phiếu học tập; thảo luận; hoàn thành Câu C1 C1: Khi tăng (hoặc giảm) hiệu điện hai đầu dây dẫn lờn 2,3,4 lần cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn cịng tăng(hoặc giảm) 2,3,4 lần
Hoạt động 2.3: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận
- Mục đích: HS vẽ đồ thị rút KL biểu diễn mối quan hệ giưa U I - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc nhóm - Phương tiện: SGK, bảng
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Tổ chức lớp tìm hiểu dạng đồ thị biểu diễn mối quan hệ U
II.Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ
A V
K
A B
R
-+
(4)và I
Hướng dẫn HS sử dụng kết TN bảng 1.1 để vẽ đường biểu biễn mối quan hệ U I vào vở; nhận xét đường vừa vẽ => Rút kết luận
dòng điện vào hiệu điện thế. 1)Dạng đồ thị.
Từng hS tìm hiểu qua thụng tin phần II; quan sát hình 1.2, nêu được:
Dạng đồ thị đường thẳng qua gốc tọa độ (U = 0; I = 0)
Từng HS thực Câu C2; rút kết luận
2)Kết luận.(sgk)
Hoạt động 2.4:Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.
- Thời gian: 10 phút
- Phương phỏp: Thực hành, luyện tập
- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu Câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học:
-Với dây dẫn khơng đổi cường độ dịng điện qua dây dẫn có mối quan hệ với hiệu điện đặt vào hai đầu dây?
- Đồ thị biểu diện mối quan hệ U I đường ntn?
Hướng dẫn HS thực câu C3; tổ chức lớp thảo luận C3;4;5
C3:Kẻ đường thẳng song song với trục
hoành cắt trục tung điểm có cường độ I; Kẻ đường thẳng song song với trục
III. Vận dụng
Từng HS trả lời Câu hỏi GV; chốt kiến thức học
Từng HS vận dụng thực Câu C3;4;5 Tham gia thảo luận lớp, thống ghi
C3: + U= 2,5V => I = 0,5A;
+ U= 3,5V => I = 0,7A;
C4: U = 2,5V=> I = 0,125A
(5)tung cắt trục hồnh điểm có hiệu điện U=> Điểm M(U;I) I
Hiển thị trờn hình tập TN, yêu cầu HS lờn bảng thực
U = 6V => I = 0,3A
C5: Với vật dẫn khơng đổi cường độ dịng điện qua vật dẫn tỉ lệ thuận với hiêu điện đặt vào đầu vật dẫn
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh:
+ Học làm tập 1.1->1.7(SBT) + Đọc phần em chưa biết sgk/6 + Chuẩn bị (sgk/7)
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0
(6)Ngày soạn: 12/ 8/ 2015 Ngày giảng:
ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
I MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)
1.Kiến thức: Nêu điện trở dây dẫn xác định có đơn vị đo Phát biểu định luật Ơm đoạn mạch có điện trở
Kỹ năng: Vận dụng định luật Ôm để giải số tập đơn giản.
Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn. II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Trong TN với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, sử dụng hiệu điện
thế đặt vào đầu dây dẫn khác cường độ dịng điện qua chúng có khơng?”
Câu 2:Nhận xét mối quan hệ cường độ dịng điện điện trở dây dẫn?
Câu 3:Cơng thức R = U/I dùng để làm gì? từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần khơng? sao?
III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập TN
- Tỏ u thích mơn
IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên - Máy tính, máy chiếu Projector
- Bảng ghi thương số U/I dây dẫn lần đo
Học sinh: Phiếu học tập
(7)V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Giảng (Thời gian: 39 phút) Hoạt động 2.1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề; Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút
- Phương pháp: Nêu vấn đề, gợi mở
- Phương tiện: Bảng, SGK; máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV hiển thị sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện điện trở hình nêu câu hỏi tình “Trong TN với mạch điện có sơ đồ hình 1.1, sử dụng hiệu điện đặt vào đầu dây dẫn khác cường độ dịng điện qua chúng có khơng?”
Mong đợi HS:
Bằng kiến thức thu thập quan sát thực tế, HS dự kiến đưa vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2.2: Xác định thương số U/I dây dẫn
-Mục đích: Tìm hiểu thương số U/I dây dẫn hai dây dẫn khác
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp; Gợi mở; HS làm việc nhóm; - Phương tiện: Bảng; phiếu học tập;
(8)Yêu cầu 1HS trả lời C1
Yêu cầu vài HS trả lời C2 cho lớp thảo luận
I Điện trở dây dẫn
1 Xác định thương số U/I dây dẫn. Từng HS dựa vào bảng bảng trước tính thương số U/I dây dẫn Hoàn thành C1 C2và tham gia thảo luận lớp
- Thương số I U
dây dẫn không đổi gọi điện trở dây dẫn
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu khái niệm điện trở.
- Mục đích: HS nắm khái niệm ý nghĩa điện trở.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc nhóm - Phương tiện: SGK, bảng
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Tính điện trở dây dẫn công thức nào? Nêu đơn vị điện trở?
+ Khi tăng hđt vào hai đầu dây dẫn lên lần điện trở tăng lần? Vì sao?
+Hiệu điện hai đầu dây dẫn 3V dịng điện chạy qua có cường độ 250 mA Tính điện trở dây dẫn
+ Nêu ý nghĩa điện trở?
2 Điện trở.
Từng HS đọc phần thông báo khái niệm điện trở sgk
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi GV đưa
+ Cơng thức tính điện trở:
không đổi dây dẫn
+ Ý nghĩa điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng điện nhiều hay ít.
(9)Hoạt động 2.4: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm
- Mục đích: HS phát biểu nội dung định luật viết hệ thức định luật Ôm - Thời gian: phút
- Phương pháp: vấn đáp, HS làm việc nhóm - Phương tiện: SGK, bảng
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu vài HS phát biểu định luật ôm trước lớp
- Gọi HS lên bảng viết công thức định luật Ơm,giải thích chữ cơng thức
II Định luật Ôm
1 Hệ thức định luật: Trong đó: +U đơn vị đo vơn (V)
+ I đo Ampe (A) +R đo Ôm (Ω) 2 Phát biểu định luật: (sgk/8)
Hoạt động 2.5:Vận dụng, củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học Vận dụng KT rèn kỹ giải BT.
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập
- Phương tiện: SGK; SBT; máy chiếu Projector
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu Câu hỏi yêu cầu HS chốt kiến thức học: Công thức R = U/I dùng để làm gì? từ cơng thức nói U tăng lần R tăng nhiêu lần không? sao?
IV. Vận dụng
Từng HS trả lời Câu hỏi GV:
+ Công thức R = U/I dùng để xác định điện trở dây dẫn biết U I
+Nếu U tăng lần I cịng tăng nhiêu lần Giá trị U/I không đổi (tức điện
(10) Hướng dẫn HS thực câu C3; tổ chức lớp thảo luận C3;4;
Chiếu lên hình tập trắc nghiệm, yêu cầu thừng HS thực
trở R không tăng)
Từng HS vận dụng thực câu C3;4; Tham gia thảo luận lớp, thống ghi
C3 : Áp dụng biểu thức định luật Ôm I = U/R
=> U = I.R = 0,5.12 = 6V
C4 : +Vì hđt đặt vào hai đầu dây dẫn
khác cường độ dòng điện tỉ lệ nghịch
với điện trở.+ Nên ta có R2 = 3R1 =>
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: SGK, SBT
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giáo viên yêu cầu học sinh: + Đọc phần em chưa biết
+ Học làm tập 2, chuẩn bị sau thực hành (mỗi HS báo cáo thực hành)
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; Phần mềm Mindjet manager 7.0
VII/ RÚT KINH NGHIỆM
1 3