1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo ánLY 9 Hot

88 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • C©u10: Trong sè c¸c kim lo¹i ®ång, nh«m, s¾t vµ b¹c, kim lo¹i dÉn ®iÖn tèt nhÊt lµ:

  • A. S¾t C. §ång

  • B. Nh«m D. B¹c

Nội dung

Bài 1: Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 Sự phụ thuộc cờng độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn I.Mục tiêu: Nêu đợc cách bố trí tiến hành đợc thí nghiệm khảo sát phụ thuộc I U Vẽ xử lý đợc đồ thị biểu diễn phụ thuộc I U từ số liệu thu đợc Nêu đợc kết luận phụ thuộc I U II Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh điện trở mẫu nguồn Ampe kế khoá von kế Dây nối III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Ôn lại số kiến thức liên quan Trả lời câu hỏi Y/c học sinh nghiên cứu sơ đồ mạch điện 1.1 trả lời câu hỏi: - Để đo cờng độ dòng điện chạy qua bóng đèn, ta cần sử dụng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc sử dụng nó? - Để đo hiệu điện hai đầu bóng đèn, ta cần sử dụng dụng cụ gì? Nêu nguyên tắc sử dụng nó? HĐ 2: Tìm hiểu phụ thuộc I U a Tìm hiểu sơ đồ mạch điện 1.1 b Tiến hành thí nghiệm theo nhóm: - Mắc mạch điện theo sơ đồ - Tiến hành đo ghi lại kết - Y/c Hs tìm hiểu sơ đồ - Theo dõi, kiểm tra nhóm - Y/c đại diện vài nhóm trả lời - Thảo luận nhóm để trả lời câu C1 HĐ 3: Vẽ sử dụng đồ thị để rút kết luận Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Cá nhân học sinh: - Đọc phần thông báo - Trả lời câu hỏi - Trả lời câu C2 Thảo luận nhóm: - Nhận xét dạng đồ thị - Rút kết luận Năm học: 2007 - 2008 - Đồ thị biểu diễn phụ thuộc I U có đặc điểm gì? - Y/ c trả lời câu C2 (quan sát, yêu cầu đo lại cần) - Yêu cầu đại diện vài nhóm phát biểu kết luận HĐ 4: Củng cố - Vận dụng - Hớng dẫn - Trả lời câu hỏi giáo viên - Chuẩn bị câu C3, C4, C5 - Y/c học sinh nêu kết luận quan hệ I U Đặc điểm đồ thị biểu diễn quan hệ đó? - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nhận xét câu trả lời bạn - Chuẩn bị học sau: Các nhóm tính tỉ số U I - Bài tập nhà: 1.1 ->1.4 Bài 2: điện trở dây dẫn - định luật ôm I.Mục tiêu: Nhận biết đợc đơn vị điện trở vận dụng đợc công thức để giải tập Phát biểu viết đợc biểu thức định luật Ôm Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc tập II Chuẩn bị: bảng phụ ghi kết thí nghiệm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Kiểm tra cũ Y/c học sinh trả lời câu hỏi: - Đối với dây dẫn, tỉ số U/I có Lê Thị Hoài Thanh Trả lời câu hỏi Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 giá trị nh nào? - Tỉ số có ý nghĩa nh vật dẫn phơng diện điện? HĐ 2: Xác định thơng số U/I dây dẫn a.Từng học sinh báo cáo kết b Trả lời câu C2 thảo luận với lớp - Theo dõi, kiểm tra, giúp đỡ H/S yếu tính toán - Một số H/S trả lời - Điều khiển lớp thảo luận HĐ 3: Tìm hiểu khái niệm điện trở Cá nhân học sinh: - Đọc phần thông báo - Trả lời câu hỏi giáo viên - Nhận xét trả lời bạn - Rút ý nghĩa khái niệm điện trở - Điện trở dây dẫn đợc tính công thức nào? - Khi tăng hiệu điện hai đầu dây dẫn, điện trở có tăng theo không? Vì sao? - Cho U = 3V; I = 250mA Tính R - Yêu cầu H/S đổi mọt số đơn vị đo điện trở - ý nghĩa khái niệm điện trở gì? HĐ 4: Phát biểu viết hệ thức định luật Ôm - Từng HS viết hệ thức định luật vào phát biểu định luật - Y/c học sinh vài HS phát biểu nội dung định luật Ôm trớc lớp HD 5: Củng cố học - Vận dụng - Hớng dẫn Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: - Từng HS trả lời câu hỏi giáo U viên - Công thức R = dùng để làm gì? I Từ công thức nói: Nếu U tăng lần R tăng - Hoạt động cá nhân, giải C3 nhiêu lần đợc không? Tại sao? - Gọi Hs giải C3 C4 bảng, C4 sau lớp thảo luận - Chính xác hoá câu trả lời HS - Hớng dẫn chuẩn bị - Bài tập nhà: 1.1 ->1.4 Bài 3: Thực hành xác định điện trở dây dẫn von kế ampe kế I.Mục tiêu: Nêu đợc cách xác định điện trở dây dẫn từ công thức Mô tả đợc cách bố trí thí nghiệm tiến hành đợc thí nghiệm Có ý thức chấp hành quy tắc sử dụng thiết bị thí nghiệm II Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: dây dẫn cha biết điện trở nguồn ampe kế von kế khoá Dây nối bảng lắp đặt báo cáo thí nghiệm Đối với giáo viên: đồng hồ đo điện đa III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Trình bày phần câu hỏi báo cáo thực hành - Trả lời câu hỏi - Vẽ sơ đồ mạch điện Lê Thị Hoài Thanh Kiểm tra phần chuẩn bị HS Y/C Hs - Nêu công thức tính điện trở - Trả lời câu hỏi - Vẽ sơ đồ mạch điện(bổ sung thêm biến trở) Bài soạn Vật lí HĐ 2: Tiến hành thí nghiệm Năm học: 2007 - 2008 - Các nhóm mắc mạch điện theo sơ đồ - Theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu - Tiến hành phép đo, ghi kết - Hớng dẫn thu kết xác vào bảng - Hoàn thành báo cáo - Yêu cầu nạp báo cáo thực hành - Sắp xếp lại dụng cụ - Nhận xét Bài 4: đoạn mạch nối tiếp I.Mục tiêu: Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp hệ thức: U R1 = U R2 Mô tả đợc cách bố trí tiến hành đợc thí nghiệm Vận dụng đợc kiến thức để giải đợc số tập II Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: điện trở mẫu von kế nguồn khoá ampe kế Dây nối bảng lắp đặt biến trở 20 III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Kiểm tra - Ôn lại kiến thức có liên quan Trả lời câu hỏi Nhận xét Y/c HS trả lời câu hỏi: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: - Cờng độ dòng điện chạy qua phần tử có quan hệ với I? - Hiệu điện đầu phần tử nh với U? HĐ 2: Nhận biết đoạn mạch gồm điện trở nối tiếp Trả lời câu hỏi - Y/c HS trả lời câu C1 nhận xét điện trở có điểm chung? - Hớng dẫn Hs trả lời câu C2 HĐ 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp - Đọc Trả lời câu hỏi Lê Thị Hoài Thanh - Y/c HS trả lời câu hỏi: Thế Bài soạn Vật lí - Xây dựng công thức: -> Rt đ = R + R Năm học: 2007 - 2008 điện trở tơng đơng đoạn mạch? - Hớng dẫn hs xây dựng công thức: HĐ 4: Thí nghiệm kiểm tra - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm để rút kết luận - Hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Y/c HS phát biểu kết luận HĐ 5: Vận dụng - Củng cố - Hớng dẫn học Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi Bài 5: Y/c HS trả lời câu hỏi C4 C5 Cần khoá để điều khiển đoạn mạch nối tiếp? Nêu thí dụ đoạn mạch nối tiếp thc tế Trong đoạn mạch gồm nhiều bóng đèn nối tiếp, đèn bị hỏng (đứt tóc) đèn lại sáng không? Vì sao? đoạn mạch song song I.Mục tiêu: Suy luận để xây dựng đợc công thức tính điện trở đoạn mạch gồm điện trở mắc song song hệ thức: I R1 = I1 R 2 Mô tả đợc cách bố trí tiến hành đợc thí nghiệm Vận dụng đợc kiến thức để giải đợc số tập II Chuẩn bị: Đối với nhóm học sinh: điện trở mẫu von kế nguồn khoá ampe kế Dây nối Lê Thị Hoài Thanh bảng lắp đặt Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 III Các hoạt động dạy học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Kiểm tra - Ôn lại kiến thức có liên quan Trong đoạn mạch gồm bóng đèn mắc song song, cờng độ dòng điện qua mạch có quan hệ với hiệu điện cờng độ dòng điện qua nhánh? Đ1 A Đ2 Suy nghĩ, trả lời câu hỏi HĐ 2: Nhận biết đợc đoạn mạch có hai điện trở mắc song song R1 R2 A Từng HS trả lời câu C1 Vận dụng kiến thức học chứng minh hệ thức (1) Y/c Hs nêu nhận xét: - Hai điện trở hình vẽ có điểm chung? - Cờng độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch có đặc điểm gì? HĐ 3: Xây dựng công thức tính điện trở tơng đơng cho đoạn mạch có điện trở mắc song song Y/ c Hs xây dựng công thức (4) Với HS yếu gợi ý: Hoạt động cá nhân > trả lời câu C3 - Viết hệ thức liên hệ I, I1, I2 theo U, Rtđ, R1 R2 - Vận dụng hệ thức (1) > (4) HĐ 4: Thí nghiệm kiểm tra - Các nhóm tiến hành thí nghiệm - Thảo luận nhóm để rút kết luận - Hớng dẫn hs tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Y/c HS phát biểu kết luận HĐ 5: Vận dụng - củng cố - Hớng dẫn học Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi C4 Y/c HS trả lời câu hỏi C4 C5 C5 Trong sơ đồ đoạn mạch điện nh hình R1 vẽ, mắc hai điện trở có trị số song song với R2 (thay cho việc mắc ba điện R3 trở)? Nêu cách tính điện trở tơng đơng đoạn mạch đó? Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Bài 6: Năm học: 2007 - 2008 tập Vận dụng định luật ôm I.Mục tiêu: Vận dụng đợc định luật Ôm để giải đợc số tập đơn giản gồm điện trở ghép với tạo thành đoạn mạch điện II Chuẩn bị: Các tập cho III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Giải R2 R1 V A Tóm tắt đề Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nhận xét đánh giá Y/c HS trả lời câu hỏi: - Hãy cho biết R1 R2 đợc mắc mắc với nh nào? Nêu vai trò dụng cụ đo mạch? - Khi biết hiệu điện hai đầu đoạn mạch cờng độ dòng điện mạch chính, vận dụng công thức để tính Rtđ? HĐ 2: Giải A2 R1 Y/c HS trả lời câu hỏi: - Dựa vào mạch rẽ R1, tính UAB - Tính I2 -> R2 R2 A1 Tóm tắt đề Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Nhận xét đánh giá Lê Thị Hoài Thanh Cách khác: - Từ kết câu a, tính Rtđ - Biết Rtđ, R1, tính R2 Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 HĐ 3: Giải R2 R1 R3 A Tóm tắt đề Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm, tìm cách giải khác HĐ 4: Củng cố Suy nghĩ, trả lời câu hỏi Thảo luận nhóm, tìm cách Y/c HS trả lời câu hỏi: - Phân tích phần tử mạch điện rõ cách mắc nh vai trò chúng? - Viết công thức tính Rtđ theo R1 RMB - Viết công thức tính cờng độ dòng điện I1? - Viết công thức tính UMB, từ > I2 I3 - Hớng dẫn hs tìm cách giải khác Y/c HS trả lời câu hỏi: Thông thờng muốn giải loại tập vận dụng định luật Ôm, ta cần thực theo bớc? BT: Cho điện trở R1 = R2 = R3 = R a Có cách mắc chúng tạo thành đoạn mạch điện? Vẽ sơ đồ đoạn mạch đó? b Tính điện trở tơng đơng cách mắc? Giải đáp câu hỏi học sinh (nếu có) Bài 7: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn I.Mục tiêu: Dự đoán đợc điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện chất liệu làm dây Biết cách xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố Nêu đợc dây dẫn có tiết diện làm chất liệu điện trở tỉ lệ với chiều dài II Chuẩn bị: Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 Đối với nhóm học sinh: điện trở mẫu ampe kế khoá bảng lắp đặt nguồn von kế Dây nối biến trở 20 III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu tác dụng dây dẫn, chất liệu làm nên dây dẫn Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Gợi ý cho HS trả lời câu hỏi: - Dây dẫn đợc dùng để làm gì? - Nêu tên chất liệu dùng làm dây dẫn mà em biết? - Bổ sung hiểu biết HS HĐ 2: ^Tìm hiểu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tốnào? - Quan sát - trả lời câu hỏi - Nêu đợc dự đoán: R phụ thuộc: + Chiều dài + Tiết diện + Chất liệu tạo nên dây dẫn - Nêu cách tiến hành kiểm tra Y/c HS quan sát hình 7.1 trả lời câu hỏi: - Điện trở dây dẫn có nh không? - Những yếu tố ảnh hởng đến điện trở dây dẫn? - Để kiểm tra phụ thuộc điện trở dây dẫn vào nhiều yếu tố, ta làm nh nào? HĐ 3: Xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn - Tiến hành thí nghiệm theo nhóm - Hớng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm - Xử lý số liệu thu đợc Thảo luận - Yêu cầu nhóm xử lý số liệu thu kết đợc, đối chiếu lại với dự đoán - Rút kết luận - Rút kết luận phụ thuộc điện trở vào chiều dài HĐ 4: Củng cố - Vận dụng Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí - Yêu cầu chuẩn bị vào giấy Năm học: 2007 - 2008 tự kiểm tra Hiện tợngkhúc xạ ánh sáng gì? Sự khúc xạ ánh sáng xảy nh chiếu ánh sáng từ không khí vào nớc? Từ thuỷ tinh không khí? Một ống hút nhúng vào cốc nớc nhìn từ xuốngqua cốc nớc thấy ống hút nh bị gấp khúc, nhìn từ từ bên cạnh thấy phần ống ngập nớc to phần không khí? Hãy giải thích? Cách nhận biết thấu kính hội tụ? Làm để xác định nhanh tiêu điểm tiêu cự nó? Tính chất ảnh tạo thấu kính hội tụ? Vẽ tiếp tia sau qua thấu kính hội tụ: a) Tia tới song song với trục b) Tia tới qua tiêu điểm c) Tia tới qua quang tâm Vẽ ảnh vật AB qua thấu kính hội tụ biết AB vuông góc với trục A nằm trục trờng hợp sau: a) d > 2f; b) f < d< 2f; c) d < f Nhận biết thấu kính phân kì? Tính chất ảnh tạo thấu kính phân kì? Hãy vẽ tiếp tia sau qua thấu kính phân kì: a) Tia tới song song với trục b) Tia tới qua quang tâm Vẽ ảnh vật sáng AB qua thấu kính phân kì biết AB vuông góc với trục A nằm trục trờng hợp sau: a) d>f; b) d ảnh dài - So sánh kích thức hai ảnh lớn Thào luận chung Rút nhận xét Hớng dẫn: Đặt vật vị trí không đổi Làm thí nghiệm để kiểm tra so với thấu kính, quan sát ảnh ảo HĐ 3: Tìm hiểu thuật ngữ kính luos số bội giác * Kính lúp gì? Làm việc cá nhân: đọc mục "Kính lúp * Số bội giác đợc xác định theo công gì" thức nào? Có ý nghĩa gì? Thảo luận chung * Tính tiêu cực kính lúp dùng Trả lời câu hỏi giáo viên thí nghiệm HĐ 4: Tìm hiểu cách quan sát vật nhỏ ằng kính lúp Làm việc cá nhân Thảo luận chung * Phải đặt vật vị trí để quan sát - Để quan sát đợc ảnh ảo cần đặt vật đợc ảnh ảo lớn vật? tiêu cự * Phải đặt vật vị trí nh để - Để nhìn đợc lâu mà không mỏi mắt quan sát vật lâu mà không bị mỏi? cần đặt vật gần tiêu điểm H Đ 5: Vận dụng Làm việc cá nhân Nhận xét hoạt động học sinh Trả lời C 5, C6 Tiết 56: ánh sáng trắng ánh sáng màu I Mục tiêu: Nêu đợc ví dụ nguồn ánh sáng trắng nguồn ánh sáng màu Nêu đợc ví dụ cách tạo ánh sáng màu lọc màu Giải thích đợc cách tạo ánh sáng màu từ nguồn ánh sáng trắng thực tế Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 II Chuẩn bị: nhóm - Một số nguồn sáng màu nh đèn LED, bút laze - Một đèn phát ánh sáng trắng, LED đỏ, LED vàng - Một lọc màu III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Kiểm tra cũ: Hãy nêu điều kiện để mắt nhìn thấy vật? - HS1 trả lời câu hỏi Can thiệp cần - Lớp nhận xét, đánh giá HĐ 2: Xác định nội dung nghiên cứu - Hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi * Hãy cho biết em lại quan GV tâm đến màu sắc vật quanh - Ta nhìn thấy vật có as' từ vật ta? Cuộc sống nh đến mắt ta Vậy màu sắc vật có màu trắng hay đen? màu sắc as' từ vật truyền * Màu sắc vật đâu mà có? đến mắt ta làm để tạo màu khác - Nguồn sáng phát ánh sáng nhau? gì? HĐ 3: Tìm hiểu nguồn sáng phát ánh sáng màu gì? - Hoạt động cá nhân * Hãy kể tên số nguồng sáng - Thảo luận chung với lớp, trả lời câu cho biết nguồn phát ánh sáng hỏi GV màu gì? - Kể tên số nguồn phát ánh Lu ý: Bóng đèn sơn màu đỏ không sáng trắng phải nguồn sáng màu đỏ (nh đèn - Kể tên số nguồn phát ánh sau xe máy) sáng màu HĐ 3: Tìm hiểu cách tạo ánh sáng màu kính lọc màu - Tiến hành TN theo nhóm * Nếu có đèn phát ánh sáng - Lần lợt thay lọc màu, quan trắng Bằng cách tạo sát ánh sáng màu khác nhau? - Thảo luận nhóm * Thông báo từ: " lọc màu" Cái KL: Cái lọc có màu cho ánh lọc màu có tác dụng gì? sáng màu qua HĐ 4: Tìm hiểu tác dụng lọc màu ánh sáng có màu khác - Làm thí nghiệm theo nhóm * Quan sát, hỗ trợ cần - Dự đoán - Làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán * Hớng dẫn thảo luận = > Kết luận: Tấm lọc màu cho màu qua - Thảo luận chung hấp thụ hầu hết màu khác - Kết luận HĐ 5: Vận dụng - Làm việc cá nhân.Trả lời C3, C4 * Ban ngày trời sáng, chiếu - Thảo luận chung chùm sáng đỏ qua kính màu - Trả lời câu hỏi bổ sung xanh ta nhìn thấy màu gì? Vì sao? * Trong phòng tối, chiếu chùm sáng đỏ qua kính màu xanh ta nhìn Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Tiết 58: Năm học: 2007 - 2008 thấy màu gì? Vì sao? phân tích ánh sáng trắng I Mục tiêu: Thực đợc thí nghiệm phân tích chùm ánh sáng trắng thành nhiều chùm ánh sáng màu lăng kính Trình bày đợc lập luận chứng tỏ rằng: chùm ánh sáng trắng có chứa sẵn nhiều chùm ás màu chồng lên nhau, cho cảm giác màu trắng Làm đợc thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD giải thích đợc tợng Vận dụng đợc phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng màu để giải thích số tợng thực tế II Chuẩn bị: nhóm - phân tích ánh sáng trắng lăng kính - khe hẹp nguồn ánh sáng trắng (Đen Halozen) - đĩa CD III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Kiểm tra cũ: * Nêu tác dụng lọc màu ánh sáng trắng với as màu * Đ V Đ: Vậy lọc "nhộm - Trả lời câu hỏi màu" cho as trắng hay as trắng có sẵn màu? * Có thể tách chùm as trắng thành màu khác nhau? H Đ 2: Tìm hiểu tác dụng lănh kính ánh sáng trắng với as màu Tiến hành dự đoán trớc thí nghiệm - Làm thí nghiệm biểu diễn - đặt vấn Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 Có thể có dự đoán: đề n/ c - Lăng kính làm đổi màu ánh sáng tới - Hớng dẫn HS đa dự đoán - Trong ánh sáng tới có sẵn màu - Hớng dẫn HS tiến hành thí khác Lăng kính tách nghiệm màu riêng Tiến hành thí nghiệm kiểm tra Lập luận; - Hớng dẫn lớp thảo luận - Lăng kính không làm đổi màu ánh sáng tới mà làm lệch - Trong ánh sáng tới có sẵn màu khác Lăng kính làm cho màu lệch nhiều hay khác Thảo luận chung H Đ 3: Tìm hiểu tác dụng mặt đĩa CD ánh sáng trắng ánh sáng màu Hoạt động theo nhóm: * Còn có cách khác để phân tích - Chiếu chùm as trắng lên mặt ghi đợc as trắng hay không? đĩa CD - Nhận xét màu as phản xạ * Hớng dẫn HS làm thí nghiệm - Chiếu chùm as màu lên mặt ghi * Làm để chứng tỏ đĩa CD đĩa CD - Nhận xét màu as phản xạ không làm đổi màu as chiếu lên mặt - Kết luận: Đĩa CD phân tích ánh đĩa? sáng trắng thành nhiều màu * Thông báo thêm phổ as - Thảo luận chung kết luận trắng H Đ 4: Vận dụng - Hoạt động cá nhân Giải thích tợng vào ngày - Trả lờ C7, C8, C9 có ma rào ta thờng nhìn thấy cầu - Trả lời câu hỏi GV vồng? - Nhận xét bạn trả lời Tiết 59: trộn ánh sáng màu I Mục tiêu: Thực đợc thí nghiệm trộn hai as màu thành as có màu thứ Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 Nhận biết đợc: trộn ánh sáng đợc chùm sáng cho cảm giác màu mới, nhng chùm sáng thành phần tồn độc lập Mô tả đợc thí nghiệm trộn màu khác thành as màu trắng II Chuẩn bị: nhóm - đèn trộn màu ánh sáng - lọc màu - đĩa tròn chia phần dán giấy màu Đỏ - Lục - Lam III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu khái niệm trộn ánh sáng màu * Thế trộn ánh sáng - Suy nghĩ cá nhân - Trả lời câu hỏi màu? Công việc đợc thực GV nh nào? Có thể trộn cách làm ngợc lại với phân tích: chiếu chùm ánh sáng màu lên chỗ * Hớng dẫn HS làm thí nghiệm, thảo - Làm thí nghiệm - rút nhận xét luận để đa KL H Đ 2: Phân biệt ánh sáng màu cảm giác màu Hoạt động nhóm a/ Quan sát chùm sáng vị trí H - Hớng dẫn HS cách đặt để 54.1 - So sánh màu vị trí quan sát vị trí khác b/ Các chùm sáng màu bị biến đổi hay thí nghiệm? Khi giao có cảm giác màu thay tác động màu sắc chgumf có bị thay chùm sáng vào mắt? đổi không? c/ Nhận xét: Khi trộn chùm sáng - Cảm giác màu vị trí khác màu màu tồn độc chùm sáng giao có khác với vị lập nhng cảm giác màu thay đổi trí không? d/ Làm thí nghiệm với đĩa quay -> - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm nhìn thấy màu nhng màu tra giữ nguyên H Đ 3: Tìm hiểu cách trộn ánh sáng màu để đợc ánh sáng trắng Hoạt động nhóm a Làm thí nghiệm H 54.1: dùng Có thể trộn ánh sáng màu khác kính lọc màu Đỏ, Lam, Lục thành as trắng hay không? b Nhận biết có nhiều loại ánh sáng Hớng dẫn HS làm thí nghiệm trắng khác màu trắng đợc tạo có giống c Thảo luận => trộn ánh mà trắng mà ta thấy không? => sáng màu Đỏ, Lam, Lục ánh có nhiều màu trắng khác sáng trắng H Đ 4: Vận dụng Thực tạo as trắng đĩa màu Hớng dẫn HS làm thí nghiệm Chú ý cách thay đổi tỉ lệ Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Tiết 60: Năm học: 2007 - 2008 màu - màu trắng đợc tạo thay đổi theo => có nhiều cảm giác trắng khác màu sắc vật dới ánh sáng trắng dới ánh sáng màu I Mục tiêu: Nêu đợc: Ta nhìn thấy vật có màu có ánh sáng màu từ vật truyền đến mắt ta Nêu đợc đặc điểm tán xạ ánh sáng vật: Có khả hắt lại ánh sáng theo phơng Vật mà trắng có khả tán xạ ánh sáng tất màu Vật màu có khả tán xạ tốt ánh sáng mà nhng tán xạ ánh sáng màu khác Vật màu đen khả tán xạ ánh sáng màu II Chuẩn bị: nhóm - Một hộp kín bên có đèn phát sáng màu trắng, đỏ, lục - Các miếng giấy có màu tơng ứng vỏ hộp - Tấm lọc màu đỏ, màu lục III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Kiểm tra cũ: Khi ta nhìn thấy vật? Khi ta nhìn HS trả lời, lớp nhận xét đánh giá thấy vật có màu gì? Khi ta nhìn thấy vật màu đen? H Đ 2: Tìm hiều khả tán xạ ánh sáng màu vật Hoạt động nhóm - Tìm hiểu: Thế tán xạ ánh sáng Nêu vấn đề cần tìm hiểu - Hớng dẫn vật? - Tìm hiểu mối quan hệ màu sắc vật khả tán xạ Hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí - Tiến hành thí nghiệm - Rút nhận xét Thảo lận rút kết luận chung H Đ 3: Vận dụng Hoạt động cá nhân Trả lời câu hỏi: C 4, C5, C6 Thảo luận chung câu trả lời Năm học: 2007 - 2008 Hớng dẫn lớp thảo luận - Rút kết luận * Vật màu trắng có khả tán xạ tốt màu nào? * Các vật có màu đỏ (lục) có khả tán xạ tốt màu nào? Kém màu nào? Nhận xét - Đánh giá Chơng IV Sự bảo toàn chuyển hoá lợng Tiết 61: Năng lợng chuyển hoá lợng I Mục tiêu: Hệ thống hoá kiến thức lợng đợc học chơng trình vật lí THCS Rút đợc nhận xét chung dấu hiệu để nhận biết đợc lợng (Thông qua dấu dấu hiệu quan sát đợc) Phân tích đợc biến đổi qua lại dạng lợng => trình biến đổi tự nhiên có kèm theo biến đổi W II Chuẩn bị: nhóm - Các thí nghiệm mô tả hình 59 III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Giới thiệu chung chơng Đọc thông tin trang đầu chơng H Đ 2: Xác định nội dung nghiên cứu Giới thiệu nội dung chơng IV Giới thiệu thêm quan điểm lợng - Một cách nhìn nhận đại tợng vật lí - Hãy nhắc lại định nghĩa nhiệt Nêu dấu hiệu để Làm việc cá nhân nhận biết dạng lợng này? Trả lời câu hỏi C 1, C câu hỏi - Vì định nghĩa rõ ràng GV dạng lợng khác nh điện năng, hoá H Đ 3: Tìm hiểu dấu hiệu để nhận biết điện năng, quang năng, hoá Hoạt động nhóm Trả lời câu hỏi GV; C 3, C4 * Căn vào đâu mà ta biết đợc Thảo luận chung dòng điện có lợng, ánh sáng có KL: - Nhận biết đợc dạng l- lợng, phản ứng hoá học toả ợng thông qua chuyển hoá lợng? Cho ví dụ Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 * Yêu cầu học sinh phân tích trình biến đổi lợng thiết bị thí nghiệm Biểu diễn chúng thành dạng W khác thí nghiệm => dấu hiệu - Mọi trình biến đổi có kèm lợng cảm nhận đợc giác theo biến đổi lợng quan * ra: Mỗi có biến đổi lợng có biến đổi tợng H Đ 3: Vận dụng * Hãy nêu biến đổi xảy lĩnh vực học nhiệt học? Hoạt động cá nhân Chỉ biến đổi có Trả lời câu hỏi C5 biến đổi kèm theo dạng lTrả lời câu hỏi bổ sung ợng nào? = Nhận xét hao hụt lợng Tiết 62: Định luật bảo toàn chuyển hoá lợng I Mục tiêu: Bằng thí nghiệm, chứng tỏ đợc thiết bị làm biến đổi lợng, phần lợng thu đợc cuối nhỏ phần lợng cung cấp ban đầu: Năng lợng không tự sinh Phát đợc biến đổi lợng trên, có số lợng xuất Thừa nhận phần lợng bị giảm lợng xuất II Chuẩn bị: nhóm Dụng cụ thí nghiệm H 60 1; Tranh vẽ H 60.2 III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Phát vấn đề cần nghiên cứu * Hãy nêu thí dụ chứng tỏ muốn cho thiết bị máy mác - Hoạt động cá nhân hoạt động phải cung cấp cho Trả lời câu hỏi GV lợng ban đầu Năng lợng tự sinh hay tự * Có thể chế tạo đợc động tự không? hoạt động đợc mà không cần cung cấp lợng không? Vì H Đ 2: Tìm hiệ hao hụt thiết bị biến đổi thành động ngợc lại a Tìm hiểu công thức tính * Nhắc lại định nghĩa hấp dẫn vật: Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 * Chiều cao bi thay đổi nh sau dao động? * Trong trình biến đổi lợng thí nghiệm, bi thay đổi nào? * Chỉ dạng lợng khác xuất thí nghiệm Thông báo: Bằng thí nghiệm xác cứng tỏ, phần nhiệt mơi xuất phần bị hao hụt H Đ3: Tìm hiểu biến đổi điện thành ngợc lại Hoạt động cá nhân - n/c SGK Theo dõi GV mô tả thí nghiệm Mô tả thí nghiệm Thảo luận chung => Phần thu Hớng dẫn thảo luận đợc nhỏ phần điện cung cấp cho động H Đ 4: Tìm hiểu định luật bảo toàn chuyển hoá lợng - Vận dụng Nêu tình thực tế, yêu cầu Đọc thông báo nội dung định luật HS vận dụng nội dung định luật Wt = A = Ph = mgh b Làm thí nghiệm khảo sát biến đổi qua lại động Hoạt động nhóm Tính viên bi vị trí khác máng So sánh mgh1 mgh2 Trả lời C1, C2 Thảo luận chung => KL Tiết 63: sản xuất điện nhiệt điện thuỷ điện I Mục tiêu: Nêu đợc vai trò điện đời sống sản xuất, u điểm điện so với dạng lợng khác Chỉ đợc phận nhà máy nhiệt điện thuỷ điện Chỉ đợc trình biến đổi lợng nhà máy nhiệt điện thuỷ điện II Chuẩn bị: lớp Tranh vẽ nhà máy nhiệt điện thuỷ điện III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Phát vấn đề cần nghiên cứu: Sản xuất điện nh nào? * Điện có sẵn tự nhiên không? Hoạt động cá nhân - Trả lời C1 - C3 * Hãy cho biết việc sản xuất câ hỏi GV điện lại trở thành vấn đề hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế? H Đ 2: Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện trình chuyển đổi lợng nhà máy nhiệt điện Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 - Hoạt động nhóm: + Tìm hiểu phận nhà máy - Thông báo: Nhiên liệu dùng để đốt nhiệt điện lò than đá khí đốt lấy + Chỉ trình chuyển đổi l- trình khai thác dầu mỏ ợng nhà máy nhiệt điện - Giải thích thêm loại tua bin + KL chuỗi liên tiếp nớc trình chuyển đổi lợng nhà máy nhiệt điện H Đ 3: Tìm hiểu phận nhà máy thuỷ điện trình chuyển đổi lợng nhà máy nhiệt điện - Hoạt động nhóm: + Tìm hiểu phận nhà máy nhiệt điện + Chỉ trình chuyển đổi l- Hỏi: ợng nhà máy thuỷ điện * Vì nhà máy thuỷ điện phải có + Trả lời C 5, C hồ chứa nớc cao? + KL chuỗi liên tiếp * Thế nớc phải biến đổi trình chuyển đổi lợng nhà thành dạng lợng trung gian máy thuỷ điện thành điện năng? + Thảo luận chung kết luận H Đ 4: Vận dụng Thông báo: Ta biết vật đợc nâng Hoạt động cá nhân lên cao vật Trả lời C7 lớn => công sinh H Đ 5: Củng cố - Tự đọc phần ghi nhớ - Làm để có điện năng? - Thảo luận trớc lớp => trả lời câu hỏi - Sử dụng điện có lợi so đầu với dạng lợng khác? Tiết 64: điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân I Mục tiêu: Nêu đợc phận nhà máy điện loại Chỉ đợc trình chyển đổi lợng nhà máy Nêu đợc u - nhợc điểm phơng thức sản xuất điện II Chuẩn bị: nhóm - 1máy phát điện gió - động điện nhỏ - pin mặt trời - nguồn sáng mạnh - đèn LED - tranh vẽ sơ đồ nhà máy điện H nhân III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Phát phơng thức sản xuất điện không sử dụng nhiên liệu thông thờng Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 * So với nhiệt điện thuỷ điện Hoạt động nhóm - Chỉ phận việc sản xuất điện nhờ gió có u, nhợc máy phát điện gió điểm gì? chuyển đổi lợng qua H 62 * Giới thiệu quốc gia sản xuất điện nhờ gió (Hà Lan, Canađa ) H Đ 2: Tìm hiểu cấu tạo hoạt động pin Mặt trời - Nhận biết cấu tạo hình dạng - Giới thiệu pin Mặt Trời pin Mặt trời hai cực - Nhận biết nguyên tắc hoạt động - Nguyên lí làm việc pin pin - Nhận biết đợc pin Mặt Trời * Dòng điện pin cung cấp dòng quang biến trực tiếp thành điện điện chiều hay xoay chiều? Cách không cần qua cấu trung gian kiểm tra? - Nhận biết số tính kĩ thuật * Việc sản xuất điện pin MT có pin thuận lợi? Khó khăn? H Đ 3: Tìm hiểu phận nhà máy điện nguyên tử trình chuyển đổi lợng * Y/ c Hs so sánh hai nhà máy: nhiệt điện điện hạt nhân thông qua hình Quan sát H 62 so sánh vơi H vẽ 61.1 Trả lời câu hỏi Thảo luận chung * Thông báo thêm u, nhợc điểm nhà máy điện hạt nhân H Đ Rút nguyên tắc chung hình thức sản xuất điện - Làm việc cá nhân - Thảo luận chung trớc lớp - Rút kết luận - Hớng dẫn thảo luận - Vì phải tiết kiệm điện năng? Các hình thức tiết kiệm điện năng? Vận dụng? Tiết 65: kiểm tra học kì II I Mục tiêu: Đánh giá, phân loại học sinh cuối năm Nhận định kết phơng pháp dạy học II Chuẩn bị: HS - Đề Đối với giáo viên - Đáp án, biểu điểm III Đề thi Bài kiểm tra học kì II Họ tên: Lớp Số TT: Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Năm học: 2007 - 2008 I Khoanh tròn chữ đứng trớc phơng án lời cho câu từ đến Câu 1: Đặt vật trớc thấu kính phân kì, ta thu đợc: A Một ảnh ảo lớn vật C Một ảnh thật lớn vật B Một ảnh ảo bé vật D Một ảnh thật bé vật Câu 2: Có thể kết luận nh câu sau đây? A Một ngời có mắt tốt nhìn rõ vật xa mà không nhìn rõ vật gần B Một ngời có mắt tốt nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ vật xa C Ngời cận thị nhìn rõ vật gần mà không nhìn rõ vật xa mắt D Ngời cận thị nhìn rõ vật xa mà không nhìn rõ vật mắt gần Câu3: Kết luận sau đúng? A ảnh vật nhìn qua kính lúp ảnh thật, nhỏ vật B ảnh vật nhìn qua kính lúp ảnh thật, lớn vật C ảnh vật phim máy ảnh ảnh thật, lớn vật D ảnh vật phim máy ảnh ảnh thật, nhỏ vật Câu 4: Có thể kết luận nh câu sau đây? A Chiếu tia đơn sắc đỏ qua lăng kính thu đợc tia sáng xanh B Chiếu tia đơn sắc đỏ qua lăng kính thu đợc tia sáng trắng C Chiếu tia sáng trắng qua lăng kính thu đợc tia sáng xanh D Chiếu tia sáng trắng qua lăng kính thu đợc tia sáng trắng Câu 5: Nhìn mảnh giấy xanh dới ánh sáng đỏ, ta thấy mảnh giấy có màu: A đen B đỏ C xanh D trắng II Giải tập sau: Bài 1: Hai bi thép giống hệt A B đợc treo vào hai sợi dây song song cho chúng vừa vặn tiếp xúc Khi kéo A lệch thả cho rơi xuống chạm vào B, ngời ta thấy B bị bắn lên ngang vơi độ cao A lúc đầu Hỏi A nào? Vì sao? Bài 2: Cho hệ gồm thấu kính hội tụ gơng phẳng, thấu kính có tiêu c f, gơng phẳng đặt vuông góc với trục chính, cách thấu kính khoảng f , quay mặt phản xạ phía thấu kính Trên trục đặt điểm sáng S Bằng phép vẽ hình xác định vị trí đặt S để tia sáng xuất phát từ S qua thấu kính, phản xạ gơng cuối khúc xạ qua thấu kính song song với trục Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí Lê Thị Hoài Thanh Năm học: 2007 - 2008 [...]... 11 năm 2007 Tiết 21: Bài 19: sử dụng an toàn và tiết kiệm điện i mục tiêu 1 Nêu và thực hiện đợc các qi tắc an toàn khi sử dụng điện 2 Giải thích đợc cơ sở vật lí của các qui tắc an toàn khi sử dụng điện 3 Nêu và thực hiện đợc các biện pháp tiết kiệm điện năng iii tổ chức hoạt động của giáo viên và học sinh Hoạt động của HS Trợ giúp của GV Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí 9 Hoạt động 1 (15 phút) Tìm... nên ta có: R= k l trong đó k là một hệ số -> S R 1S 1 R 2 S 2 R S = l 2 = 2 2 l1 l1 l2 R 1S 1 thay số vào tính đợc: l2 = 1200m Bài tập về nhà: 8.1 - 8.5 Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào chất liệu làm dây Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí 9 Năm học: 2007 - 2008 I Mục tiêu: 1 Biết cách bố trí thí nghiệm xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào chất liệu tạo nên chúng 2 So sánh đợc khả năng... nghĩ, trả lời các câu vào vật liệu làm nên dây dẫn? - Căn cứ vào đâu để khẳng định chất này dẫn điện hỏi tốt hơn chất kia? - Điện trở của dây đợc tính theo công thức nào? Lu ý điều gì? Bài tập C5, C6, 9. 1 - 9. 5 Bài 10: Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật I Mục tiêu: 1 Nêu đợc biến trở là gì và nguyên tắc làm việc của chúng 2 Mắc đợc biến trở để điều chỉnh cờng độ dòng điện qua mạch 3 Nhận biết đợc... kế than -1 bộ nguồn -1 khoá - 1 bóng đèn -1 ampe kế -Dây nối -1 bảng lắp đặt -1 biến trở 20 III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến trở Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí 9 Năm học: 2007 - 2008 - Các nhóm nhận dạng biến trở Y/c HS đối chiếu SGK và các biến trở có sẵn để nhận biết - phân loại - Tìm hiểu cấu tạo của biến trở... lợng khi biết các đại lợng còn lại II Chuẩn bị: Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí 9 Năm học: 2007 - 2008 Đối với mỗi nhóm học sinh: -1 bộ nguồn -1 khoá -1 bóng đèn -1 biến trở -1 ampe kế -Dây nối 6V - 12W 20 -1 von kế Chung cả lớp: Bóng đèn 60W, 100W - 220V III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên HĐ 1: Tìm hiểu công suất của các dụng cụ điện a Tìm hiểu số oát ghi trên... và vận dụng Hoạt động cá nhân Thực hiện C6 Thực hiện C7 Trả lời các câu hỏi của giáo viên HĐ 4: Hớng dẫn học bài Lê Thị Hoài Thanh - Hớng dẫn thực hiện C6 & C7 - Hỏi: + Cho biết ý nghĩa của số 100W ghi trên bóng đèn? + Bằng cách nào có thể xác định công suất của một đoạn mạch khi có dòng điện chạy qua? Bài soạn Vật lí 9 - Bài tập về nhà: 12.1 - 12.7 - Thêm: Năm học: 2007 - 2008 Bài toán 1: Có 3 điện... khi biết các đại lợng còn lại II Chuẩn bị: Đối với cả lớp: 1 công tơ điện III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của học sinh HĐ 1: Kiểm tra bài cũ Lê Thị Hoài Thanh Bảng1 SGK Trợ giúp của giáo viên Bài soạn Vật lí 9 Trả lời câu hỏi P= A t Năm học: 2007 - 2008 Hãy nêu mối quan hệ giữa Công và Công suất Viết biểu thức? HĐ 2: Tìm hiểu năng lợng của dòng điện Hoạt động cá nhân, trả lời các câu hỏi - Thực... Vận dụng tổng hợp các kiến thức (25phút) - Cho HS lần lợt làm các bài tập 2.4, 4.3, 4.5, 5.3, 5.5, 9. 5, 11.2, 14.4, 16 -17.6 Hoạt động 3: Giao công việc về nhà cho HS (5phút) - Yêu cầu HS ôn tập kĩ chơng 1 theo các nội dung GV đã hớng dẫn chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Ngày 6 tháng 11 năm 2005 Tiết 19: kiểm tra i mục tiêu 1 Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của học sinh 2 Phân loại chính xác học sinh... câu 12 mỗi câu 0,5 điểm Câu13: (4 điểm) 0,5 điểm Iđm1=I1= R1= U 2dm1 120 2 = = 144( ) ; I dm1 100 8 9 10 11 12 A C D B A R2= U 2dm 2 120 2 = = 240( ) ; I dm 2 60 Pdm1 100 5 P 60 = = ( A ) ; Iđm2=I1= dm 2 = = 0,5( A ) U dm1 120 6 U dm 2 120 0,5 điểm Trờng hợp 1) 5 6 IR = I1+ I2 = + 0,5 = U 120 4 = 90 ( ) (A); UR = U1 = U2 = 120(V); R = R = IR 4/3 3 0,5 điểm Trờng hợp 2) IR = I1 - I2 = U 120 5 1 =... hoàn toàn trong nớc nhng khồn chạm dây đốt - Chốt (+) của ampe kế đợc mắc về phía cực dơng của nguồn điện - Biến trở đợc Lê Thị Hoài Thanh Bài soạn Vật lí 9 Năm học: 2007 - 2008 mắc đúng để đảm bảo tác dụng điều chỉnh cờng độ dòng điện Hoạt động 4 (9 phút) Tiến hành TN và thực hiện lần đo thứ nhất Nhóm trởng phân công công việc cho từng ngời trong nhóm Cụ thể là: + Một ngời điều chỉnh biến trở + Một ... khoá Dây nối bảng lắp đặt báo cáo thí nghiệm Đối với giáo viên: đồng hồ đo điện đa III Các hoạt động dạy - học Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên HĐ 1: Trình bày phần câu hỏi báo cáo thực hành... hỏi tốt chất kia? - Điện trở dây đợc tính theo công thức nào? Lu ý điều gì? Bài tập C5, C6, 9. 1 - 9. 5 Bài 10: Biến trở - điện trở dùng kĩ thuật I Mục tiêu: Nêu đợc biến trở nguyên tắc làm việc... 5.5, 9. 5, 11.2, 14.4, 16 -17.6 Hoạt động 3: Giao công việc nhà cho HS (5phút) - Yêu cầu HS ôn tập kĩ chơng theo nội dung GV hớng dẫn chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra Ngày tháng 11 năm 2005 Tiết 19:

Ngày đăng: 05/11/2015, 19:33

Xem thêm

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w