1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo ánTC Lý 9- cực hót

13 264 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:…………………… Chủ đề 1 : ĐIỆN – ĐIỆN TỪ Tiết 1: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Mắc Nối Tiếp I /Mục tiêu: - Kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức về định luật ôm , đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, học sinh tính các đại lượng I,U,R trong đoạn mạch mắc nối tiếp - Kĩ năng: H/s có kĩ năng giả bài tập vật lí: tóm tắt,trình bầy H/s có kĩ năng tính toán , linh hoạt khi sử dụng các công thức II/ Chuẩn bị : GV: Bài tập HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan III/ Tổ chức các hoạt động dạy học. 1 Ổn định: (1 ’ ) 9A 9C 9D 2. Kiểm tra: (8p) HS1: Phát biểu nội dung định luật ôm , viết biểu thức của định luật ? HS2: Viết các công thức của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp ? 3. Bài mới : Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài tập định luật ôm(10') Bài 1: Cho điện trở R 1 =15 Ω . a/Khi mắc điện trở này vào hiệu điện thế 6V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là bao nhiêu? b/ Muốn cường độ dòng điện chạy qua điện trở tăng thêm 0,3A so với trường hợp trên thì hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở khi đó là bao nhiêu? Đọc đề bài ? Bài cho biết những đại lượng điện nào ? y/c tìm đại lượng nào? Tính I=? Biết I,R tìm U=? Y/c hs lên bảng trình bầy lời giải Nhận xét bài giải của bạn. Vận dụng kiến thức nào đã học? Chốt lại : U I R = ⇒ U=I.R ; R= U I 1.Bài tập 1: h/s hoạt động cá nhân: đọc đầu bài , tóm tắt: R 1 =15 Ω . U=6V a/ I=? b/ khi I tăng thêm 0,3A U=? giải: a/ Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: ADCT : I= U R = 6 15 = (0,4A) b/ Khi I tăng thêm 0,3A thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I=0,7A khi đó hiệu điện thế đặt vào hai đầu điện trở là: ADCT : U I R = ⇒ U=I.R =0,7.15=10,5 (V) Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 1 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 Hoạt động 2: Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp (25') Bài 2:Hai điện trở R 1 , R 2 và am pe kế được mắc nối tiếp với nhau vào hai điểm A,B a/ vẽ sơ đồ mạch điện trên. b/ Cho R 1 =5 Ω , R 2 =10 Ω , am pe kế chỉ 0,2A. Tính hiệu điện thế của đoạn mạch AB theo hai cách y/c hs đọc đề bài ? tóm tắt? R 1 mắc như thế nào với R 2 ? vẽ sơ đồ cách mắc? nhận xét? trong đoạn mạch mắc nối tiếp U=? (U 1 +U 2 ) hoặc U=I.R ⇑ ⇑ U 1 =? R AB =? U 2 =? y/c hs hoạt động nhóm trình bầy cách tính U AB nhóm 1,2,3: tính U AB theo cách 1 nhóm 4,5,6: tính U AB theo cách 2 thu kết quả hoạt động nhóm - nhận xét sử dụng kiến thức nào đã học? Chốt lại : tính U AB theo 2cách , kết quả cuối cùng phải như nhau Bài tập 3: Ba điện trở R 1 =5 Ω , R 2 =10 Ω ,R 3 =15 Ω được mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V. a/Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ Tính hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở y/c hs tự tóm tắt bài tính R tđ =? tính U=? (I.R) ⇑ I=? y/c hs lên bảng trình bầy bài giải nhận xét bài giải? chốt lại : đã sử dụng kiến thức nào? Mở rộng : đoạn mạch gồm 2,3,4 .n điện trở mắc nối tiếp thì các công thức : 2. Bài tập 2: H/s hoạt động cá nhân : đọc bài Tóm tắt R 1 =5 Ω R 2 =10 Ω I=0,2A a/ Vẽ sơ đồ mạch điện b/ U=? Giải: a/ Vẽ sơ đồ mạch điện - + h/s hoạt động nhóm tính Utheo2cách: b/Cách 1: Hiệu điện thế qua mỗi đầu điện trở là: U 1 =I 1 .R 1 =0,2.5=1(V) U 2 =I 2 .R 2 =0,2.10=2(V) Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là: U AB =U 1 +U 2 =1+2=3(V) Cách 2: Điện trở cả mạch AB là: R AB =R 1 +R 2 =5+10=15 ( Ω ) Hiệu điện thế của cả đoạn mạch là: U AB =I.R AB =0,2.15=3(V) 3. Bài tập 3: hs hoạt động cá nhân tóm tắt: R 1 =5 Ω R 2 =10 Ω R 3 =15 Ω U=12V a/ R tđ =? b/ U 1 =? U 2 =? U 3 =? Giải: a/Điện trở tương đương của đoạn mạch là: R tđ =R 1 +R 2 +R 3 =5+10+15=30 ( Ω ) b/ Cường độ dòng điện chạy trong cả mạch là: : I= U R = 12 30 =0,4(A) Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 2 R 1 R 2 A A B Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 R tđ =R 1 +R 2 +R 3 + .+R n I=I 1 =I 2 =I 3 = .=I n U=U 1 +U 2 +U 3 + +U n Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là: U 1 =I.R 1 =0,4.5=2(V) U 2 =I.R 2 =0,4.10=4(V) U 3 =I.R 3 = 0,4.15=6(V) 4/ Hướng dẫn về nhà(1p) -Xem lại các bài đã chữa - Làm bài tập: 1.Cho hai điện trở R 1 =20 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R 2 =40 Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A .Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R 1 nối tiếp R 2 là bao nhiêu? Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 3 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:…………………… Tiết 2: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm Cho Đoạn Mạch Mắc Song Song I /Mục tiêu: -Kiến thức:Củng cố cho học sinh các kiến thức về định luật ôm, đoạn mạch có các điện trở mắc song song, học sinh tính các đại lượng I,U,R trong đoạn mạch mắc song song - Kĩ năng: H/s có kĩ năng giả bài tập vật lí: tóm tắt,trình bầy h/s có kĩ năng tính toán , linh hoạt khi sử dụng các công thức II/ Chuẩn bị : GV: Bài tập HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan III/ Tổ chức các hoạt động dạy học : 1 Ổn định:(1p) 9A 9C 9D 2. Kiểm tra: (6p) HS1: Viết các công thức tính I,U,R trong đoạn mạch có các điện trở mắc song song ? 3 Bài mới: Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Bài tập tính R tđ ,I trong đoạn mạch mắc song song ( 20') Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R 1 + - A R 2 B Trong đó R 1 =15 Ω , R 2 =10 Ω , vôn kế chỉ 12V. a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ Tính số chỉ của các am pe kế y/c hs đọc đề bài + tóm tắt ? Tính I=? I 1 =? I 2 =? y/c hs lên bảng trình bầy nhận xét? Vận dụng những công thức nào đã học ? Bài tập 2: Ba điện trở R 1 =10 Ω , R 2 =R 3 =20 Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế 12V 1.Bài tập 1: H/s hoạt động cá nhân : Tóm tắt : R 1 =15 Ω R 2 =10 Ω U= 12 V a/ R tđ =? b/ I 1 =? ; I 2 =? ; I=? Giải: a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch là : 1 2 1 1 1 td R R R = + = 1 1 5 30 6( ) 15 10 30 5 td R+ = ⇒ = = Ω b/ Cường độ dòng điện chạy qua các am pe kế là: I= R U = 12 6 =2(A) I 1 = 1 12 R 15 U = = 0,8(A) I 2 = 2 12 R 10 U = =1,2(A) 2. Bài tập 2: hs hoạt động cá nhân Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 4 V A A Ơ A 1 A Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 a/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng mạch rẽ y/c hs tóm tắt? tính R tđ =? y/c 1 hs lên bảng tính R tđ =? hs cả lớp cùng làm tính I 1 =? ; I 2 =? ; I=? ; I 3 =? y/c hs lên bảng trình bầy Chốt lại kiến thức : trong mạch mắc song song có gì đặc biệt ? - đã sử dụng những công thức nào? Hoạt động 2: Tính U, I , R tđ trong đoạn mạch có 2 điện trở mắc song song (17') Bài tập 3:cho mạch điện gồm 2 điện trở R 1 =20 Ω ,R 2 =30 Ω mắc song song với nhau , cường độ dòng điện chạy trong mạch là 1,2A . Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở? Tóm tắt? Hướng dẫn giải I 1 =? I 2 = ? ⇑ I 1 = 1 1 U R ⇑ I 2 = 2 2 U R U 1 =? U 2 =? ⇑ U 1 =U 2 =U U=? ⇑ U=I.R R tđ =? y/c hs hoạt động nhóm (5') trình bầy lời giải Thu kết quả hoạt động nhóm - nhận xét kết quả? Chốt lại : Đã sử dụng công thức nào? tóm tắt: R 1 =10 Ω R 2 =R 3 =20 Ω U= 12 V a/ R tđ =? b/ I 1 =? ; I 2 =? ; I=? ; I 3 =? Giải: a/ Điện trở tương đương của đoạn mạch ADCT: 1 2 3 1 1 1 1 td R R R R = + + 1 1 1 1 4 10 20 20 20 td R = + + = 20 5( ) 4 td R⇒ = = Ω b/ Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và qua cả mạch là : ADCT : 12 R 5 U I = = = 2,4 ( A) 1 1 12 R 10 U I = = = 1,2 (A) 2 3 2 12 R 20 U I I= = = =0,6 (A) 3. Bài tập 3 : H/s hoạt động cá nhân Tóm tắt: R 1 =20 Ω R 2 =30 Ω I=1,2A I 1 =? ; I 2 =? h/s hoạt động nhóm trình bầy lời giải Giải: - Điện trở tương đương cả mạch là: 1 2 1 1 1 td R R R = + = 1 1 5 20 30 60 + = 60 12( ) 5 td R⇒ = = Ω - Hiệu điện thế chạy trong mạch là : U=I.R= 1,2.12=14,4 (V) - Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở là: 1 1 1 14,4 20 U I R = = =0,72(A) 2 2 14,4 R 30 U I = = =0,48(A) Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 5 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 4/ Hướng dẫn về nhà:(1p) - Về xem lại các baig đã chữa ; học lại các công thức trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp , mắc song song Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 6 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:…………………… Tiết 3: Bài Tập Vận Dụng Công Thức Tính Điện Trở I /Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây: chiều dài tiết diện, vật liệu làm dây. - Rèn kĩ năng vận dụng công thức . l R S ρ = , kĩ năng tính toán II/Chuẩn bị : GV: Bài tập HS : Kiến thức có liên quan III/ Tổ chức các hoạt động dạy học : 1 Ổn định:(1p) 9A 9C 9D 2. Kiểm tra: (7p) ? Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây ? Viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc đó 3. Bài mới: Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn (15p) BP(Bài 1:) Một dây dẫn dài 120 m được dùng để quấn thành 1 cuộn dây. Khi đặt 1 hiệu điện thế 30V vào hai đầu cuộn dây này thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 125mA. a, Tính điện trở của cuộn dây b, Mỗi đoạn dài 1m của dây dẫn này có điện trở là bao nhiêu y/c hs tóm tắt tính điện trở của dây theo công thức nào? 120m có điện trở là 240 ( Ω ) vậy 1m có điện trở là bao nhiêu? y/c hs lên bảng trình bầy lời giải - Bài 2: hai dây dẫn bằng nhôm có cùng tiết diện , một dây dài 2m có điện trở R 1 và dây kia dài 6m có điện trở R 2 . Tính tỉ số 1 2 R R - Đọc bài ? 2 dây có những yếu tố nào giống nhau , yếu tố nào khác nhau? 1. Bài tập 1: - HS hoạt động cá nhân - tóm tắt: l =120m U=30V I=125mA=0,125A a, R=? b, l =1m ⇒ R=? Giải: a,Tính điện trở của cuộn dâylà: ADCT: R= 30 0,125 U I = =240 ( Ω ) b, Mỗi đoạn dài 1m có điện trở là: R'= 240 2( ) 120 R l = = Ω 2. Bài tập 2: - HS hoạt động nhóm thảo luận + 2 đây có cùng chất : nhôm + cùng tiết diện + 1 l =2m , 2 l =6m 1 1 2 2 2 1 6 3 R l R l ⇒ = = = Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 7 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 - y/c hs thảo luận nhóm tìm lời giải. Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây (10p) BP: bài 3: Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S 1 =5mm 2 và điện trở R 1 =8,5 Ω . Dây thứ hai có tiết diện S 2 =0,5mm 2 .Tính điện trở R 2 . Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây Tính điện trở R 2 ? chốt lại KT: điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài , tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây, và phụ thuộc vào vật liệu làm dây. Hoạt đông 3:Rèn kĩ năng tính toán (8p) Làm bài 4: Một cuộn dây đồng với khối lượng của dây là 0,5kg và dây dẫn có tiết diện 1mm 2 . a,Tính chiều dài dây dẫn, biết khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m 3 b,Tính điện trở của cuộn dây này, biết điện trở suất của đồng là 1,7.10 -8 mΩ . GV hướng dẫn hs tính theo sơ đồ: a, l =? ? V V S ⇐ = ( m D ) b,tính R=? ( . l R S ρ = =? ) -y/c hs tự trình bầy lời giải Hoạt động 4: Củng cố: ( 3p) Nêu sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu tố của dây? . ? l R l S ρ = ⇒ = ?S ⇒ = 3. Bài tập 3: HS hoạt động cá nhân: Tóm tắt: 2 dây đồng , cùng chiều dài. S 1 =5mm 2 =5.10 -6 m 2 R 1 =8,5 Ω . S 2 =0,5mm 2 =0,5.10 -6 m 2 R 2 =? Giải : Điện trở của dây thứ 2 là : 6 1 2 1 1 2 6 2 1 2 . 8,5.5.10 85( ) 0,5.10 R S R S R R S S − − = ⇒ = = = Ω 4. Bài tập 4: Tóm tắt: m=0,5kg S=1mm 2 =1.10 -6 m 2 D=8900kg/m 3 ρ =1,7.10 -8 mΩ . a, l =? b,R=? - HS hoạt động cá nhân a, V=S. l V l S ⇒ = ⇑ D= m m V V D ⇒ = b, . l R S ρ = - HS tự trình bầy lời giải 4. Hướng dẫn về nhà(1p) Học thuộc các công thức tính, xem lại các bài đã chữa., làm bài tập trong SBT Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 8 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:…………………… Tiết 4: Bài Tập Vận Dụng Tính Công Suất Điện I/ Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh công thức tính công suất điện P=U.I - HS hiểu được số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện - Thấy được ý nghĩa thực tế của số oát trong đời sống. II/ Chuẩn bị : GV : Bài tập HS: Ôn tập các kiến thức có liên quan III/ Tổ chức các hoạt động dạy học 1. ổn định: (1p) 9A 9C 9D 2. Kiểm tra: (5p) ? Số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện cho ta biết điều gì? ? Công suất điện được tính bằng công thức nào? 3. Bài mới: Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1:Tính cường độ dòng điện định mức, tìm hiểu số vôn và số oát ghi trên các dụng cụ điện (20p) Bài 1:Trên 1 bóng đèn có ghi 12V-6W a, Cho biết ý nghĩa của các số ghi này. b,Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn. c,Tính điện trở của đèn khi đó. y/c hs trả lời : ý nghĩa của các con số ghi trên đèn? Tính cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn bằng công thức nào? -y/c hs lên bảng tính I=? Viết công thức tính điện trở khi biết U, I - y/c hs lên bảng trình bầy. Bài 2: Hai bóng điện có ghi 220V-100W được mắc nối tiếp nhau vào mạng điện 220V. Giả sử điện trở của đèn không phụ thuộc nhiệt độ, hãy tính công suất điện do hai bóng tiêu thụ. 220V-100W cho biết ý nghĩa của con số này? khi mắc vào mạng điện 220V thì điện trở của mỗi bóng đèn là bao nhiêu? 1. Bài tập 1: - HS hoạt động cá nhân a,12V-6Wcho ta biết: hiệu điện thế định mức của bóng đèn khi bóng đèn hoạt động bình thường , 6W là công suất định mức của bóng đèn khi mắc vào hiệu điện thế định mức. b/ Cường độ định mức của dòng điện chạy qua đèn. ADCT: P=U.I ⇒ 6 0,5( ) 12 P I A U = = = c, điện trở của đèn khi đó là : 6 12( ) 0,5 U R I = = = Ω 2. Bài tập 2: HS hoạt động nhóm: - tính R của một bóng - tính R của 2 bóng khi mắc nối tiếp - Tính công suất toàn phần của 2 bóng đèn tiêu thụ . - So sánh với công suất định mức của 2 bóng. Giải: Điện trở của mỗi đèn là: Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 9 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn 9 tính điện trở của 2 bóng đèn khi mắc nối tiếp ? Tính công suất tiêu thụ của 2 bóng đèn So sánh công suất tiêu thụ với công suất định mức của mỗi bóng đèn? Mở rộng: Nếu hai bóng đèn trên mắc song song với nhau thì công suất của mỗi đèn là bao nhiêu ? so sánh công suất trong trường hợp này với công suất định mức của mỗi đèn. Chốt lại : công thức tính P , U đm , I đm - Công suất tiêu thụ điện khác với công suất định mức của mỗi dụng cụ điện . Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện là công suất định mức của thiết bị điện đó Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mắc các thiết bị điện khi biết công suất định mức và hiệu điện thế định mức(18p) Bài 3: Có 5 bóng đèn, cùng hiệu điện thế định mức 110V và có công suất định mức lần lượt là 15W,25 W, 60W, 100 W và 150W . Phải ghép chúng thế nào , để khi mắc vào mạng điện 220V, cả năm đèn đều sáng bình thường ? Có thể bỏ bớt đèn nào ( tất nhiên phải ghép lại ) để 4 đèn còn lại vẫn sáng bình thường? - gợi ý: - T Hợp 1:Nếu cả 5 đèn đều mắc nối tiếp có được không ? vì sao? - T Hợp 2: cả 5 đèn đều mắc song song? - T Hợp 3: mắc hỗn tạp cả nối tiếp và song song ? tìm cách mắc. Có thể bỏ bớt đèn nào ( tất nhiên phải ghép lại ) để 4 đèn còn lại vẫn sáng bình thường? Chốt lại : căn cứ vào công suất định mức và HĐT định mức của mỗi thiết bị điện , căn cứ vào HĐT mạng điện mà chọn cách mắc sao cho đảm bảo an toàn , và hiệu quả. 2 2 2 220 . . 484( ) 100 U U U P U I U R R R P = = = ⇒ = = ≈ Ω Điện trở của hai bóng đèn mắc nối tiếp là: R t =2R= 484.2=968 ( Ω ) Công suất toàn phần ( công suất tiêu thụ ) của hai bóng đèn là : 2 2 220 50 968 t t U P R = = = ( w) Ta thấy công suất này chỉ bằng một nửa công suất định mức của một bóng đèn 3. Bài tập 3: - HS thảo luận cách mắc , giải thích vì sao lại mắc được như vậy : * ) Vì cả 5 đèn đều có HĐT định mức 110V, mà mạng điện lại có HĐT định mức 220V , nên nếu công suất của 2 bóng bằng nhau , thì có thể mắc nối tiếp với nhau , rồi mắc vào mạng là được. *) Nhưng do các đèn có công suất khác nhau , nên không thể mắc chúng nối tiếp ngay được , mà phải mắc chúng thành 2 cụm song song , sao cho tổng công suất các đèn trên cụm bằng nhau. Công suất tổng cộng của 5 đèn là: P t = 15+25+60+100+150=350W Vậy công suất mỗi cụm là: 350 175 2 2 t P = = (W) Đèn cuối cùng đã có công suất 150W. Vậy chỉ cần mắc đèn 25W song song với nó . Ba đèn còn lại làm thành cụm thứ hai. 4.Hướng dẫn về nhà: (1p) Xem lại các bài đã chữa, Làm các bài tập trong sbt liên quan. Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 10 [...]...Trường THCS Mường Phăng Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí Tự chọn 9 11 Trường THCS Mường Phăng Ngày soạn: ………………… Tự chọn 9 Ngày giảng:…………………… Tiết 5: Bài Tập Vận Dụng Tính Điện Năng Công Của Dòng Điện I/ Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh công thức tính điện năng công của dòng điện A=P.t=U.I.t... trả: phải tính được số đếm của công tơ , tính được số tiền phải trả Củng cố GV chốt lại các kiến thức về điện năng công của dòng điện , cách tính số đếm của công tơ điện , số tiền điện phải trả Tự chọn 9 U=220V t=15'=900s A=720kJ=720000J a)P=? b) I=? ; R=? Giải: a) Công suất điện của bàn là: A=P.t ⇒ P = A 720000 = =800(W) t 900 b) Cường độ dòng điện chạy qua bàn là : P=U.I ⇒ I = P 800 = =3,6(A) U... công tơ điện là: A=P.t=0,12.4.30=14,4( kW.h) T1=14,4.700=10 080 (đồng) Tính tiền điện của cả khu dân cư trong 30 ngày : T2=7200.700=5 040 000 đ 4.Hướng dẫn về nhà (1p) Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại thuyết Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 13 . Lí 10 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9 Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 11 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9 Ngày soạn: …………………. Ngày giảng:……………………. =0,7.15=10,5 (V) Đặng Quang Trường - Tổ Toán Lí 1 Trường THCS Mường Phăng Tự chọn Lý 9 Hoạt động 2: Bài tập vận dụng định luật ôm cho đoạn mạch có các điện trở

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

y/c hs lên bảng trình bầy bài giải nhận xét bài giải? - Giáo ánTC Lý 9- cực hót
y c hs lên bảng trình bầy bài giải nhận xét bài giải? (Trang 2)
Bài tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ:                                     R1  - Giáo ánTC Lý 9- cực hót
i tập 1: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 (Trang 4)
y/c 1 hs lên bảng tính Rtđ=? hs cả lớp cùng làm - Giáo ánTC Lý 9- cực hót
y c 1 hs lên bảng tính Rtđ=? hs cả lớp cùng làm (Trang 5)
y/c hs lên bảng trình bầy lời giải - Giáo ánTC Lý 9- cực hót
y c hs lên bảng trình bầy lời giải (Trang 7)
y/c HS lên bảng trình bầy? - Giáo ánTC Lý 9- cực hót
y c HS lên bảng trình bầy? (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w