1. Trang chủ
  2. » Seinen

giáo án tuần 26

28 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Nhận xét và cho điểm HS. -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe. -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể c[r]

(1)

Tuần 26 Ngày soạn: 17 / /2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:

Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ Yêu cầu: Đọc đúng:

- Đọc từ, tiếng khó dễ lẩn ảnh hưởng phương ngữ: Chử Đồng Tử, quấn khố, hoảng hốt, ẩn trốn, bàng hoàng, du ngoạn,

-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ

-Đọc trơi chạy tồn phân biệt lời dẫn chuyện lời nv Đọc hiểu:

-Hiểu nghĩa từ ngữ giải cuối

-Nắm cốt truyện: Chử Đồng Tử người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước Nhân dân kính u ghi nhớ cơng ơn vợ chồng Chử Đồng Tử Lễ hội tổ chức hàng năm nhiều nơi bên Sông Hồng thể lịng biết ơn

Kể chuyện:

-Có khả khái quát nội dung để đặt tên cho đoạn truyện dựa vào tranh minh hoạ

-Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh, giọng kể phù hợp với nội dung -Biết theo dõi nhận xét lời kể bạn Kể tiếp lời bạn

* KNS: - Thể thông cảm; Đảm nhận trách nhiệm; Xác định giá trị.

- Các PP sd: Trình bày ý kiến cá nhân; Thảo luận nhóm; Hỏi đáp II/Chuẩn bị:

-Tranh minh họa tập đọc Bảng phụ -SGK,vở ghi

III/ Lên lớp: TI T 11/ Ổn định :

2/ Kiểm tra cũ : 5’

-YC HS đọc trả lời câu hỏi nội dung tập đọc: “Ngày hội đua voi Tây Nguyên”.

- Nhận xét chung 3/ Bài : 30’ a.Giới thiệu: -Ghi tựa

b Hướng dẫn luyện đọc:

-Gv đọc mẫu lần Giọng đọc thong thả, trầm buồn thể cảm xúc (Đ1), nhanh (Đ2), giọng trang nghiêm (Đ3, Đ4)

- Hd luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Đọc câu luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn

-2 hs lên bảng trả cũ

-HS lắng nghe nhắc tựa

-Hs theo dõi gv đọc mẫu

-Mỗi hs đọc câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)

(2)

-Hướng dẫn phát âm từ khó:

-Đọc đọan giải nghĩa từ khó - YC HS nối tiếp đọc đoạn bài, sau theo dõi HS đọc chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS -HD HS tìm hiểu nghĩa từ

-YC HS tiếp nối đọc trước lớp, HS đọc đoạn

- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm - Tổ chức thi đọc nhóm -YC lớp đồng

TIẾT 2: 30’

3 Hướng dẫn tìm hiểu bài: Trình bày ý kiến cá nhân -YC HS đọc đoạn

-Tìm chi tiết cho thấy nhà Chử Đồng Tử nghèo khó? (TB-K) -YC HS đọc đoạn

- Cuộc gặp gỡ kì lạ Tiên Dung Chử Đồng Tử diễn nào? (TB)

-Vì cơng chúa Tiên Dung kết duyên Chử Đồng Tử? (K-G) -YC HS đọc đoạn

- Chử Đồng Tử Tiên Dung giúp dân làm việc gì?(Y-TB)

-YC HS đọc đoạn

-Nhân dân làm để biết ơn Chử Đồng Tử? (TB-K)

4 Luyện đọc lại:

- GV chọn đoạn đọc trước lớp

hoàng, du ngoạn,

-1 hs đọc đọan theo hướng dẫn gv

-4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng dấu câu

VD: Chàng hoảng hốt, / chạy tới khóm lau thưa bãi, / nằm xuống,/ bới cát phủ lên để ẩn trốn.//

-HS trả lời theo phần giải SGK -Mỗi hs đọc đọan thực theo yêu cầu gv:

-Mỗi nhóm hs, HS đọc đoạn nhóm

- nhóm thi đọc nối tiếp

-HS đồng (giọng vừa phải)

-1 HS đọc đoạn

-Mẹ sơm, hai cha có khố Khi cha mất, thương cha Chử Đồng Tử quấn khố cho cha cịn mình đành khơng.

-1 HS đọc đoạn

-Thấy thuyền lơn cặp bờ, Chử Đồng Tử hoảng hốt, bới cát vùi Tiên Dung tình cờ vây tắm nơi Nước dội lộ Chử Đồng Tử Cơng chúa đổi bàng hồng.

-Cơng chúa cảm động biết tình cảnh nhà Chử Đồng Tử Nàng cho duyên trời đặt trước, liền mở tiệc ăn mừng kết duyên Chử Đồng Tử.

-1 HS đọc đoạn

-Truyền cho dân cách trồng lúa, nuôi tằm, dệt vải Sau hoá lên trời, Chử Đồng Tử nhiều lần hiển linh giúp dân đánh giặc.

-1 HS đọc đoạn

-Lập đền thờ Chử Đồng Tử nhiều nơi bên sông Hồng Hằng năm, suốt tháng mùa xuân, vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội.

(3)

- Gọi HS đọc đoạn lại - Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn - Cho HS luyện đọc theo vai

- Nhận xét chọn bạn đọc hay 5 Kể chuyện:

a.Xác định yêu cầu: -Gọi HS đọc YC SGK b Kể mẫu:

Thảo luận nhóm

- HS qs tranh SGK

-Cho HS nhóm phát biểu ý kiến tên đặt cho đoạn

-Tranh em đặt tên gì?

-Em đặt tên cho tranh gì? - Em đặt tên cho tranh gì? - Em đặt tên cho tranh gì? -GV cho HS kể mẫu

-GV nhận xét nhanh phần kể HS c Kể theo nhóm:

-YC HS chọn đoạn truyện kể cho bạn bên cạnh nghe

d Kể trước lớp:

-Gọi HS dựa vào tranh nối tiếp kể lại câu chuyện Sau gọi HS kể lại toàn câu chuyện

-Nhận xét cho điểm HS IV.Củng cố-Dặn dò:5’

-Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy Chử Đồng Tử người nào? - Ở địa phương em có lễ hội nào? -> Khi đến xem, dự lễ hội có thái độ lịch sự, thể nghiêm túc… -> Thơng cảm với người có hồn cảnh khó khăn, gđ nghèo

-Khen HS đọc tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe Về nhà học bài.CBBS:Rước đèn ông

- HS đọc

-HS xung phong thi đọc

- HS tạo thành nhóm đọc theo vai - HS hát tập thể

-1 HS đọc YC: Dựa vào tranh minh hoạ đoạn truyện tình tiết, em đặt tên cho đoạn câu chuyện, kể lại đoạn -HS quan sát

- HS đặt tên

-VD: Cảnh nhà nghèo khó / Tình cha / Nghèo khó mà u thương / -Cuộc gặp gỡ kì lạ / Duyên trời / Duyên phận / Ở hiền gặp lành

-Giúp dân / Truyền nghề cho dân / Dạy dân trồng lúa /

-Uống nước nhớ nguồn / Tưởng nhớ / Lễ hội /

-2 HS giỏi kể mẫu đoạn -HS kể theo YC Từng cặp HS kể -HS nhận xét cách kể bạn -4 HS thi kể trước lớp

-Cả lớp nx, bình chọn bạn kể đúng, kể hay

- – HS trả lời theo suy nghĩ

-Là người có hiếu, chăm chỉ, có cơng lớn với dân, với nước.

- Hs phát biểu

-Lắng nghe

TOÁN

(4)

- Biết cách sử dụng loại mệnh giá tiền Việt Nam học - Biết tính cộng, trừ số với đơn vị đồng

- Biết giải tốn có liên quan đến tiền tệ II CÁC H D Y- H C CH Y U:Đ Ạ Ọ Ủ Ế

1 Bài cũ: 5’

GV đưa tiền với mệnh giá: 2000, 5000, 10000 cho HS nhận biết

2 Bài mới: GTB.

HĐ1: HD hs làm tập.25’ - Giúp HS hiểu nội dung BT - Giúp số em làm - Chấm

HĐ2: Chữa bài, củng cố:

Bài1: Chiếc ví có nhiều tiền H: Vì em lựa chọn vậy? Bài 2:

Bài 3: Xem tranh trả lời câu hỏi sau: - GV nhận xét

Bài 4: Giải

.3 Củng cố, dặn dò:5’ - Nhận xét tiết học

- áp dụng học vào thực tế

- HS nêu

- Đọc thầm, HS nêu yêu cầu tập - HS làm BT vào

- HS chữa

+ HS nêu miệng, HS khác NX Ví có nhiều tiền là: ví c) nhiều tiền

- Vì ví có số tiền là: 6300, 3600, 10000, 9700

- HS lên bảng

a) lấy tờ 2000đ tờ 100đ tờ 500đ tờ 100đ

b) Phải lấy tờ 5000đ 1tờ 2000đ tờ 500đ

c*) phải lấy tờ 2000đ 1tờ 1000đ 1tờ 100đ

+ Nêu miệng, HS nhận xét

a Mai có 3000 đồng, Mai vừa đủ tiền để mua được1 kéo

b Nam có 7000 đồng, Nam vừa đủ tiền để mua 1hộp sáp màu thước (hoặc bút kéo)

+ 1HS lên làm, HS khác nêu kết Bài giải

Mẹ đưa cho cô bán hàng số tiền là: 6700 + 2300 = 9000 (đồng) Cô bán hàng trả lại mẹ số tiền là: 10000 - 9000 = 1000 ( đồng) ĐS: 1000 đồng

ĐẠO ĐỨC

Bài 12: TÔN TRỌNG THƯ TỪ, TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC ( TIết 1) I MỤC TIÊU

(5)

- Thế tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Vì cần tôn trọng thư từ, tài sản người khác - Quyền tơn trọng bí mật riêng tư trẻ em

2 HS biết: Tôn trọng, giữ gìn, khơng làm hư hại thư từ, tài sản người gia đình, thầy giáo, bạn bè, hàng xóm láng giềng

3 HS có thài độ tôn trọng thư từ, tài sản người khác II.GDKNS:

Kĩ tụ trọng kĩ làm chủ thân kiên định định III TÀI LIỆU VÀ PH ƠNG TIỆN :

Vở tập đạo đức Phiếu thảo luận ( HĐ2 tiết1) IV CÁC H D Y- H C CH Y U:Đ Ạ Ọ Ủ Ế

1.Bài cũ: 5’

Khi gặp đám tang cần làm gì? 2 Bài mới: GTB

HĐ1: Sử lí tình qua đóng vai:10’

+ Mục tiêu: HS biết số biểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác

+ Cách tiến hành:

- GV chia lớp làm nhóm, nêu tình huống: Nam Minh làm có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển thư cho ơng T hàng xóm nhà vắng

Nếu Minh em làm đó, sao? H: Trong cách giải mà nhóm đưa ra, cách phù hợp nhất?

Em thử đốn xem, ơng T nghĩ Nam Minh thư bị bóc?

+Kết luận: Minh cần khuyên bạn không bóc thư người khác Đó tơn trọng tài sản, thư từ người khác.

HĐ2: Thảo luận nhóm: 8’

+ Mục tiêu: HS hiểu tôn trọng thư từ, tài sản người khác cần phải tơn trọng

+ Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập yêu cầu nhóm thảo luận nội dung phiếu(BT2)

+ Kết luận: Thư từ, tài sản người khác của riêng người nên cần tôn trọng HĐ3: Liên hệ thực tế:7’

+ Mục tiêu: HS tự đánh giá việc tôn trọng thư từ, tài sản người khác

+ Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi

- Cần xuống xe hoắc đứng tránh sang bên

- Các nhóm thảo luận, tìm cách giải phân vai thể

- Các nhóm lên biểu diễn

- Cá nhân HS trả lời

- Mỗi bàn nhóm thảo luận nội dung tập

(6)

Em biết tơn trọng thư từ, tài sản gì, ai? Việc xảy nào?

- GVKl, khen HS biết tôn trọng thư từ, tài sản người khác đề nghị lớp noi theo. * HĐ nối tiếp:5’

- Thực tôn trọng thư từ, tài sản người khác

- Sưu tầm gương, mẫu chuyện tôn trọng thư từ, tài sản người khác

- Từng cặp HS trao đổi với

- Một số HS trình bày trước lớp

Ngày soạn: 18 / /2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng năm 2018 Toán

Tiết 127: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (Tiết 1) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Bước đầu làm quen với dãy số liệu

2 Kĩ năng: Biết xử lí số liệu lập dãy số liệu (ở mức độ đơn giản) Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài

3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 - Kiểm tra cũ: (5 phút):

Gọi hs lên sửa tập tiết trước - Nhận xét

2 Bài mới:

- Giới thiệu mới: trực tiếp.

- Học sinh hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học a Hđ 1: Làm quen với dãy số liệu (7 phút)

Quan sát để hình thành dãy số liệu:

- Cho HS qs tranh treo bảng hỏi: + Bức tranh nói điều gì?

- Gọi HS đọc tên số đo chiều cao bạn HS khác ghi tên số đo - Giới thiệu: “Các số đo chiều cao dãy số liệu”

- Làm quen với thứ tự số hạng dãy. - Hỏi: Số 122 cm số thứ dãy? Số 130 cm số thứ dãy?

Số 118 cm số thứ dãy? - Hỏi: Dãy số liệu có số?

- Sau GV gọi HS lên bảng ghi tên bạn theo thứ tự chiều cao để danh sách

- Gọi HS nhìn vào danh sách dãy số liệu đọc chiều cao bạn

- Quan sát tranh - Suy nghĩ trả lời

- HS đọc, HS lên bảng ghi - Phát biểu cá nhân

(7)

- Thứ tự số ghi bảng dãy số liệu

b Hđ 2: Thực hành (20 phút)

Bài 1: Dựa vào dãy số liệu, trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu

- Cho HS học nhóm đơi 1em hỏi -1 em đáp (và ngược lại)

- Gọi số nhóm trình bày - Nhận xét, chốt lại

Bài 2: (dành cho học sinh giỏi làm thêm) Nhìn vào dãy số liệu để tl câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu đề

- Cho HS cá nhân - Gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt lại

Bài 3: Hãy viết số kg gạo bao - Gọi HS đọc yêu cầu đề - Cho học cá nhân

- Cho HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại

3 Củng cố, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Vài HS đọc

- HS đọc u cầu - Học nhóm đơi

- số nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề - Học cá nhân

- Phát biểu- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu đề - Học cá nhân

- HS lên bảng thi làm nhanh

- Lớp nhận xét, chọn bạn thắng

CHÍNH TẢ

Tiết 51: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ I/ Mục tiêu:

-Nghe - viết xác, trình bày đúng, đẹp đoạn truyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.

-Viết nhớ cách viết tiếng có âm, vần dễ lẫn (r /d /gi, ên / ênh) -Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ

II/ Đồ dùng:

-Bảng viết sẵn BT tả -B ng con, v ghi.ả

III/ Lên lớp: 1/ Ổn định: 2/ KTBC:5’

- Gọi HS đọc viết từ khó tiết tả trước

- Nhận xét, kl III/ Bài :30’ 1/ GTB: - Ghi tựa: 2/ HD viết tả: -GV đọc đoạn văn lần

-Nhân dân làm để biết ơn Chử Đồng

- HS đọc, HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

- tre, chim chích, hộp mứt, đứt dây, múc nước,

-Lắng nghe nhắc tựa

- Theo dõi GV đọc HS đọc lại, lớp đọc thầm

(8)

Tử?

* HD cách trình bày: -Đoạn văn có câu?

-Trong đoạn văn có Chử phải viết hoa? Vì sao?

- Có dấu câu sử dụng? * HD viết từ khó:

- YC HS tìm từ khó phân tích

- YC HS đọc viết từ vừa tìm *Viết tả:

- GV đọc cho HS viết vào - Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi:

* Chấm bài:

-Thu - chấm nhận xét 3/ HD làm BT:

Bài 2: GV chọn câu b. Câu b:-Gọi HS đọc YC.

-GV nhắc lại yêu cầu BT, sau YC HS tự làm

-Cho HS trình bày làm -Nhận xét chốt lại lời giải IV/ Củng cố – Dặn dò:5’ -Nhận xét tiết học, viết HS

-Dặn HS nhà ghi nhớ quy tắc tả Học thuộc từ học để vận dụng vào học tập

- Chuẩn bị sau

nơi bên sông Hồng Hằng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, vùng bên sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội.

-3 câu

-Những Chử đầu câu tên riêng phải viết hoa

- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy

- HS: trời, hiển limh, Chử Đồng Tử, suốt, bờ bãi,

- HS lên bảng, HS lớp viết vào bảng

-HS nghe viết vào -HS tự dò chéo -HS nộp

-1 HS đọc YC SGK -HS tự làm cá nhân

-2 HS đại điện cho nhóm lên trình bày

Bài giải: - lệnh – dập dềnh – lao lên – công kênh – – mênh mông. -Lắng nghe

Tự nhiên Xã hội

Bài 51: TÔM, CUA

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu ích lợi tơm, cua đời sống người.

2 Kĩ năng: Nói tên phận ben ngồi tơm, cua hình vẽ vật thật Biết tơm, cua động vật không xương sống Cơ thể chúng bao phủ lớp võ cứng, có nhiều chân chân phân thành đốt

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.

(9)

* BĐ: Liên hệ với lồi tơm, cua sinh vật biển khác cần bảo vệ (liên hệ)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ: (5 phút):

- Gọi hs trả lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét

2 Bài mới: - Giới thiệu mới: trực tiếp a Hđ : Quan sát thảo luận (15 phút)

- Hát đầu tiết

- em lên kiểm tra cũ - Nhắc lại tên học * Mục tiêu :

Chỉ nói tên phận thể tôm, cua quan sát

* Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK trang 98, 99 tranh ảnh vật sưu tầm

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+ Bạn có nhận xét kích thước vật?

+ Bên thể tơm, cua có bảo vệ? Cơ thể chúng bên có xương sống khơng ?

+ Hãy đếm xem cua có chân, chân chúng có đặc biệt

Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Sau nhóm trình bày xong, GV yc lớp bổ sung rút đặc điểm chung tôm , cua

* BĐ: Liên hệ với lồi tơm, cua sinh vật biển khác cần bảo vệ

- HS qs hình SGK - 98, 99 tranh ảnh vật sưu tầm

- đến đại diện nhóm trả lời Các nhóm khác bổ sung, nhận xét

b Hđ : Thảo luận lớp (12 phút) * Mục tiêu :

Nêu ích lợi tơm cua * Cách tiến hành :

(10)

để trả lời câu hỏi : Con người sử dụng tôm cua để làm ghi vào giấy Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết

- Sau phút, yêu cầu nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS

* MT: Nhận phong phú, đa dạng các vật sống môi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người Nhận biết cần thiết phải bảo vệ các vật Có ý thức bảo vệ đa dạng của loài vật tự nhiên.

liệt kê ích lợi tơm, cua vào giấy

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các HS khác nhậïn xét, bổ sng kết

3 Củng cố, dặn dò (3 phút):

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau Ngày soạn: 18 / /2018

Ngày giảng: Chiều thứ ba ngày 20 tháng năm 2018 LUYỆN VIẾT

BÀI 26: ÔN CHỮ HOA X I/ Mục tiêu:

-Củng cố cách viết hoa chữ X, thông qua tập ứng dụng.

-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Xơ- đăng câu ứng dụng: Xứ Nam chợ Bằng Gồi

Xứ Bắc Vân Khánh, xứ Đoài Hương Canh -YC viết nét, khoảng cách chữ cụm từ II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ viết hoa X.Tên riêng câu ứng dụng

- Vở tập viết 3/2 III/ Lên lớp:

A Ổn định: B/ KTBC:5’

-Thu chấm số HS

- Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

- HS viết bảng từ:Văn Lang. - Nhận xét KL

C/ Bài :30’ 1/ GTB : Ghi tựa. 2/ HD viết chữ hoa :

* Qs nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

- HS nhắc lại qui trình viết chữ N,X,V…

- YC HS viết vào bảng

- HS nộp

- HS đọc: Vỗ tay cần nhiều ngón Bàn kĩ cần nhiều người Văn Lang.

- HS lên bảng viết, lớp viết b/con -HS lắng nghe

X

- Có chữ hoa: X, N, B, G, V, K, H -3 HS lên bảng viết, HS lớp viết

b/ con: Đ,X,T

(11)

3/ HD viết từ ứng dụng : -HS đọc từ ứng dụng

-Giải thích: Xơ- đăng tên dân tộc người VN

-QS nhận xét từ ứng dụng:

-Nx chiều cao chữ, khoảng cách nào?

-Viết bảng con, GV chỉnh sửa 4/ HD viết câu ứng dụng : - HS đọc câu ứng dụng:

-Giải thích: : Câu thơ lục bát ca ngợi cảnh đẹp tiếng đất nước ta từ Bắc – Nam

-Nhận xét cỡ chữ

-HS viết bảng chữ hoa 5/ HD viết vào tập viết :

- GV cho HS qs viết mẫu TV 3/2 Sau YC HS viết vào - Thu chấm 10 Nhận xét

D/ Củng cố – dặn dò : 5’ -Nx tiết học, chữ viết HS -Về nhà luyện viết phần cịn lại

- HS nói theo hiểu biết

- Chữ X,g, cao li rưỡi, chữ lại cao li Khoảng cách chữ chữ o.Chữ đ cao ly

Xứ Nam chợ Bằng Gồi Xứ Bắc Vân Khánh, xứ …… Canh - HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: -HS tự quan sát nêu

-HS viết vào tập viết theo HD GV

THỦ CÔNG

Tiết 26: LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I.Mục tiêu:

-HS biết vận dụng kĩ gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường -Làm lọ hoa gắn tường qui trình kĩ thuật

-Hứng thú với học làm đồ chơi II Chuẩn bị:

-Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ cơng gắn tờ bìa.Một lọ hoa gắn tường gấp hoàn chỉnh chưa dán vào bìa.Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường

-Giấy thủ cơng, tờ bìa khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công

III Lên lớp: A.Ổn định :

B.KTBC:5’ KT đồ dùng HS. - Nhận xét tuyên dương

C Bài :30’ 1.GTB : Ghi tựa.

2 Thực hành : làm lọ hoa gắn tường và trang trí.

-GV yc HS nhắc lại bước làm lọ hoa gắn tường cách gấp giấy -GV nhận xét sử dụng tranh qui trình làm lọ hoa để hệ thống lại

-HS mang đồ dùng cho GV KT -HS lắng nghe

-HS trả lời:

Bước 1: Gấp phần đáy làm đế lọ hoa và gấp nếp cách đều.

(12)

bước làm lọ hoa gắn tường

-GV tổ chức cho HS thực hành theo nhóm cá nhân

-Yc HS trang trí trình bày sản phẩn GV tuyên dương

-Đánh giá kết học tập HS IV Củng cố – dặn dò:5’

-GV nhận xét

-HS nêu lại bước gấp làm lọ hoa gắp tường

-Dặn dò HS chuẩn bị đầy đủ đồ dùng để thực hành tiếp

Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường.

-HS thực hành lam lọ hoa gắn tường

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT- TIẾT 2

Tiết 25 NHÂN HĨA ƠN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TL CÂU HỎI VÌ SAO?

I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

1.Kiến thức: Củng cố nhận biết các cách nhân hóa qua làm tập - Ơn luyện cách đặt trả lời câu hỏi Vì sao?

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ đặt trả lời câu hỏi xác. 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tốt mơn.

II.CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: - Bảng phụ, thực hành tiếng Việt lớp tập

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP

Kiểm tra cũ (5 phút)

Bài tập Đọc đoạn thơ SGK- 61 cho biết tác giả tả vật vật nào? Cách gọi tả chúng có hay?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- Cả lớp GV nhận xét, đánh giá 2 Bài mới

a Giới thiệu b.Hướng dẫn làm

- Gọi HS nêu yêu cầu tập + Bài yêu cầu gì?

- GV phân tích yêu cầu - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn thứ Hội đua voi Tây Nguyên trả lời câu hỏi bt - Yêu cầu HS làm vào

- GV gọi số HS trả lời câu hỏi: - Gọi nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

- Gọi - HS đọc lại làm - Gọi HS nêu yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu gì?

- GV phân tích u cầu

- Gọi HS đọc câu thứ nêu lên

Bài Đoạn văn thứ Hội đua voi Tây Nguyên miêu tả gì? vào thời điểm nào?: (8 phút)

Đoạn văn thứ Hội đua voi Tây Nguyên miêu tả công việc chuẩn bị cho đua, voi xếp hàng trật tự, người điều khiển voi ăn mặc thật đẹp Hội đua voi Tây

Nguyên diễn vào tháng ba âm lịch

(13)

bộ phận trả lời cho câu hỏi Vì sao? - Yêu cầu lớp làm phần lại vào THTV

- Gọi HS lên bảng làm bài, nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu tập + Bài tập yêu cầu gì?

- GV phân tích yêu cầu - Yêu cầu lớp đọc thầm lại tập đọc Đối đáp với vua trả lời câu hỏi sau:

a Vì xa giá vua đến đâu quân lính thét đuổi tất người, không gần?

b Cao Bá Quát nảy ý định nhảy xuống hồ tắm mục đích gì? c Vì vua vế đối cho Cao Bá Quát?

d Vì vua ngi giận, truyền lệnh cởi trói tha cho cậu bé?

+ Em thích hình ảnh nhân hóa nào? Vì sao?

- GV nêu yêu cầu tập

- Gọi HS nêu lại yêu cầu tập + Bài tập u cầu gì?

- GV phân tích u cầu tập - Yêu cầu lớp làm vào ô li - Gọi số HS đọc bài, nhận xét - GV nhận xét

- Ông đành lại lầu khơng có lối xuống

- Ba cậu bé muộn mải chơi rừng

Bài tập Dựa vào tập đọc Đối đáp với vua, trả lời câu hỏi : (8 phút)

- Vì vua người đứng đầu nước cần tôn trọng, bảo vệ, nhường đường…không làm phiền vua

-… mong muốn nhìn rõ mặt vua - …vì vua thấy cậu bé tự xưng học trị nên muốn thử tài cậu, cho cậu có hội chuộc tội

- Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói tha cho cậu bé vua thấy cậu bé thông minh, đối đáp giỏi

- HS nêu

Bài Đặt câu văn nói vật, đồ vật cối có sử dụng biện pháp nhân hóa (6 phút)

a.Những chim hót véo von cành

b.Những chị mây trắng, mây hồng bồng bềnh trôi bầu trời

c Mùa xuân đến, chị hoa đào, hoa mai đua khoe sắc

Củng cố, dặn dị: (5 phút)

+ Có cách nhân hóa, cách nào? + Em đặt câu theo mẫu vừa ôn - Gọi HS đặt trả lời câu hỏi

- Về nhà xem lại tập

THỰC HÀNH TOÁN- TIẾT 1 I Mục tiêu.

- Giúp Hs củng cố cách xem đồng hồ qua tập ứng dụng - GD ý thức tự giác làm

(14)

1 Kiểm tra cũ: 4’

? Một ngày có giờ? Một có phút?

- Nhận xét, KL Bài mới: 30 a Giới thiệu

b Luyện tập: Yc HS làm tập trang 50, 51, 52

- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu c Chấm chữa

BT1: Đọc kết

- GV nhận xét nhanh Yc hs nêu

BT2: Lên bảng

- yc HS nêu lại số phút cách gọi rưỡi

- Nhận xét chốt kết

BT3: Xem tranh điền thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu- GV hd mẫu GV đưa kết yêu cầu HS đổi để kiểm tra chéo kết

BT4: Nối đồng hồ thời gian vào buổi chiều tối

BT5: Đố vui:

? Vì em khoanh vào phần D?

- HS nêu - lớp nhận xét

Thực hành làm tập

2 Hs đọc - em phần - lớp nhận xét

1 HS đọc yêu cầu- hs lên bảng phụ - Hs nêu lại ngày ứng với tháng tương ứng

Chữa theo lời giải HS đọc yêu cầu

2 HS đọc lại bước vẽ Thực hành vẽ tô màu Kiểm tra chéo nhận xét

Lớp nhận xét chữa theo lời giải

HS đọc kết

Nêu lại cách xem chiều tối 12 , 13 …

HS đọc kết quả- Lớp nx, chốt

Vì lhoảng thời gian từ 10 phút tới 15 phút 25 phút Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét học, tuyên dương - nhà hoàn chỉnh BT3

Ngày soạn: 18 / /2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng năm 2018 TẬP ĐỌC

Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ÔNG SAO I/ Mục tiêu:

-Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn ảnh hưởng phương ngữ: nải chuối ngự, mâm cỗ, bập bùng tiếng ếch,

-Ngắt, nghỉ sau dấu câu cụm từ.Đọc trơi chảy tồn Biết chuyển giọng phù hợp với nội dung đoạn.Hiểu từ ngữ giải cuối

(15)

*QTE: hs có quyền vui chơi, tham dự tết trung thu tết cổ tuyền trẻ em VN

II/ Chuẩn bị:

-Tranh minh hoa tập đọc Bảng phụ viết sẵn câu văn cần HD luyện đọc -SGK, ghi

III/ Lên lớp: 1 Ổn định: 2 KTBC :5’

- YC HS đọc trả lời câu hỏi ND tập đọc Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử. - Nhận xét, kl

III.Bài mới:30’

1.GTB : Tết trung thu 15/8 (al) ngày hội thiếu nhi Trẻ em khắp nơi đất nước ta vui chơi đón cỗ, rước đèn ánh trăng sáng ngời Bài Rước đèn ông hôm học cho em hiểu ngày hội bạn Tâm thiếu nhi xóm Ghi tựa. 2.Luyện đọc:

- GV đọc mẫu toàn lượt

-Hướng dẫn HS đọc câu kết hợp luyện phát âm từ khó

-HD phát âm từ khó

- HD đọc đoạn giải nghĩa từ khó -HD HS chia thành đoạn

- Gọi HS đọc nối tiếp, em đọc đoạn bài, theo dõi HS đọc để HD cách ngắt giọng cho HS

-Giải nghĩa từ khó

-YC HS đọc trước lớp, HS đọc đoạn

-YC HS đọc theo nhóm -Tổ chức thi đọc nhóm -Đọc đồng

3 HD tìm hiểu bài: -HS đọc trước lớp - Gọi HS lại đoạn

+Nội dung đoạn tả những

-3 HS lên bảng thực

-HS lắng nghe

-Theo dõi GV đọc

-HS nối tiếp đọc câu, em đọc câu từ đầu đến hết Đọc vòng

-HS luyện phát âm từ khó HS nêu (hoặc từ phần mục tiêu)

-Đọc đoạn theo HD GV

-HS dùng bút chì đánh dấu phân cách -2 HS đọc đoạn trước lớp, ý ngắt giọng cho

VD: Chiều đêm xuống / trẻ bên hàng xóm / bập bùng trống ếch rước đèn // Tâm thích / đèn ơng bạn Hà bên hàng xóm.// -HS đọc giải SGK để hiểu từ khó

-2 HS đọc lớp theo dõi SGK -Mỗi nhóm HS đọc nhóm

-Hai nhóm thi đọc nối tiếp -Cả lớp đồng -1 HS đọc Lớp theo dõi SGK -1 HS đọc Lớp đọc thầm

(16)

gì? (K-G)

+Mâm cỗ trung thu Tâm bày như nào? (Y)

-Gọi HS đọc đoạn

-Chiếc đèn ông Hà có đẹp? (TB)

+Những chi tiết cho thấy Tâm và Hà rước đèn vui? (K)

4 Luyện đọc lại :

-GV đọc lại toàn HD đọc lần hai -Yêu cầu HS tự chọn đoạn luyện đọc lại đoạn

- Gọi đến HS thi đọc -Nhận xét tuyên dương hs IV Củng cố – Dặn dị:5’ -Hỏi: Bài văn nói điều gì?

->Hs có quyền vui chơi, tham dự tết trung thu tết cổ tuyền trẻ em VN -Nhận xét học

-Dặn HS nhà tập đọc lại chuẩn bị cho tả tiết sau

chiếc đèn ơng Hà đêm rước đèn Tâm Hà rước đèn vui

+Mâm cỗ bày đẹp, vui mắt: bưởi có khía đến cánh hoa, cánh hoa có cài ổi chín để bên cạnh nải chuối ngự bó mía tím Xung quanh mâm cỗ bày thứ đồ chơi Tâm

-1 HS đọc đoạn

+Đèn làm giấy bóng kính đỏ, suốt, ngơi gắn vịng trịn có tua giấy đủ màu sắc Trên đỉnh cắm ba cờ

+Hai bạn bên nhau, mắt không rời đèn Hai bạn thay cầm đèn , có lúc cầm chung đèn reo: “Tùng tùng tùng, dinh dinh ! ”

-HS theo dõi -HS tự luyện đọc

-3 đến HS trình bày, lớp theo dõi nhận xét

- Trẻ em Việt Nam thích cỗ trung thu đêm hội rước đèn Trong ngày vui tết trung thu, em thêm u q, gắn bó với nhau.

TỐN

TIẾT 128: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU ( TIẾP) I MỤC TIÊU: Giúp HS

- Biết khái niệm bảng số liệu thống kê: hàng, cột - Biết cách đọc số liệu bảng

- Biết cách phân tích số liệu bảng II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

Bảng thống kê số gia đình khổ giấy to (SGK) III CÁC H D Y- H C CH Y U:Đ Ạ Ọ Ủ Ế

1 Bài cũ:5’ - Nhận xét

2 Bài mới: GTB.

1 Làm quen với thống kê số liệu:12’ - GV treo bảng hỏi: Bức tranh nói điều gì?

HS nêu, viết VD dãy số liệu

(17)

- GV hd HS đọc số liệu bảng HĐ2: Thực hành:18’

- Giúp HS làm

Bài1: Dưới bảng thống kê số HS lớp trường tiểu học:

Bài2:

Bài* 3:

- Chấm bài, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò :5’ - Nhận xét tiết học

- Ôn lại cách đọc dãy số liệu

- Nêu cấu tạo bảng

- HS đọc số liệu bảng: GĐ cô Mai có con, GĐ Lan có con, GĐ Hồng có

+ Làm, chữa BT

+ HS đọc miệng, lớp nhận xét a) Lớp 3B có 13 học sinh giỏi b) Lớp 3D có 15 HS giỏi

c) Lớp 3C có nhiều HS giỏi Lớp 3B có HS giỏi

+ Nêu miệng, lớp nhận xét

a Lớp 3C trồng nhiều b Lớp 3A 3C trồng 85

c lớp 3D trồng lớp 3A 12 nhiều lớp 3B 15

- HS trả lời

Tháng cửa hàng bán 1040m vải trắng, 1140m vải hoa

Tháng 3m vải hoa bán nhiều vải trắng 100m

Luyện từ câu

Bài 26: TỪ NGỮ VỀ LỄ VẬT DẤU PHẨY I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ lễ, hội, lễ hội (Bài tập 1).

2 Kĩ năng: Tìm số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (Bài tập 2) Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp câu (Bài tập a / b/ c)

3 Thái độ: u thích mơn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác. * Lưu ý: Học sinh khiếu làm toàn Bài tập 3. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Bảng phụ.

2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Bài cũ: 5’

- Gọi hs lên làm tập tiết trước - Nhận xét

2 Bài mới: 30’

- Giới thiệu mới: trực tiếp

- Hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học a Hđ 1: Mở rộng vốn từ lễ hội (15 p)

Bài tập 1: Chọn nghĩa thích hợp cột B cho từ cột A

- Cho HS đọc yêu cầu

- Phát phiếu học tập cho HS yêu cầu

(18)

làm cá nhân

- Gọi HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại

Bài tập 2: Tìm ghi vào tên số lễ hội, tên số hội, số hđ lễ hội - Cho HS đọc yêu cầu

- Phát giấy khổ to cho nhóm yêu cầu thảo luận theo nhóm

- Yêu cầu nhóm lên dán bảng lớp, trình bày

- Yêu cầu HS nhận xét

- Kể số tên lễ hội, hội hoạt động lễ hội

b Hđ 2: Dấu phẩy (10 phút)

Bài tập 3: Đặt dấu phẩy vào chỗ trong câu đây?

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại

- Nhận xét HS làm bài, sửa HS làm sai 3 Củng cố: 3’

- Nhắc lại nd học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau

- Nhận PHT

- HS lên bảng làm - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- Cả lớp thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm lên dán bảng trình bày

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu - HS lớp làm cá nhân - HS lên bảng làm - HS nhận xét

TẬP VIẾT:

Tiết 26: ÔN CHỮ HOA: T I/ Mục tiêu:

-Củng cố cách viết hoa chữ T, thông qua tập ứng dụng.

-Viết đúng, đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Tân Trào câu ứng dụng: Dù ngược xuôi

(19)

II/ Đồ dùng:

-Mẫu chữ viết hoa: T.Tên riêng câu ứng dụng. -Vở tập viết 3/2

III/ Lên lớp: 1/ Ổn định : 2/ KTBC :5’

-Thu chấm số HS

- Gọi HS đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

- HS viết bảng từ: Sầm Sơn. - Nhận xét.kl

3/ Bài :30’ a/ GTB : Ghi tựa. b/ HD viết chữ hoa :

* Qs nêu quy trình viết chữ hoa: - Trong tên riêng câu ứng dụng có chũ hoa nào?

- HS nhắc lại qui trình viết chữ T, D, N

- YC HS viết vào bảng c/ HD viết từ ứng dụng : -HS đọc từ ứng dụng -Em biết Tân Trào?

- Giải thích: Tân Trào tên xã thuộc huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang Đây nơi diễn những kiện tiếng lịch sử nước ta.

-Là nơi thành lập Quân đội Nhân dân VN (ngày 22 – 12 – 1944). -Là nơi họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập (16 – 17 – – 1945).

-QS nhận xét từ ứng dụng: -Nhận xét chiều cao chữ, khoảng cách nào? -Viết bảng con, GV chỉnh sửa

Tân Trào d/ HD viết câu ứng dụng : - HS đọc câu ứng dụng:

-Giải thích: Câu ca dao nói ngày giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mồng mười tháng ba âm lịch hàng năm Vào ngày này, đền Hùng (Tình Phú Thọ) tổ chức lễ hội lớn để

- HS nộp

- HS đọc: Sầm Sơn

Cơn Sơn suối chảy rì rầm Ta nghe tiếng đàn cầm bên tai. - HS lên bảng viết, lớp viết b/con -HS lắng nghe

- Có chữ hoa: T, D, N.

- HS nhắc lại (đã học hd)

-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết b/ con: T. -2 HS đọc Tân Trào

-HS nói theo hiểu biết - HS lắng nghe

-Chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li Khoảng cách chữ chữ o

- HS lên bảng viết , lớp viết bảng con: Tân Trào.

-3 HS đọc

Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười

tháng ba.

(20)

tưởng niệm vua Hùng có cơng dựng nước

-Nhận xét cỡ chữ - HS viết bảng

e/ HD viết vào tập viết :

- GV cho HS q viết mẫu TV 3/2 Sau YC HS viết vào

- Thu chấm 10 Nhận xét 4/ Củng cố – dặn dò:5’

-Nhận xét tiết học chữ viết HS -Về nhà luyện viết, học thuộc câu ca dao

các chữ chữ o

- HS lên bảng, lớp viết bảng Dù, Nhớ.

-HS viết vào tập viết theo HD GV -1 dòng chữ T cỡ nhỏ

-1 dòng chữ D, Nh cỡ nhỏ -1 dòng Tân Trào cỡ nhỏ. -2 dòng câu ứng dụng

Ngày soạn: 19 / /2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 22 tháng năm 2018 Toán

Tiết 129: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức bảng số liệu

2 Kĩ năng: Biết đọc, phân tích xử lí số liệu dãy bảng số liệu đơn giản Thực tốt tập theo chuẩn kiến thức, kĩ năng: Bài 1; Bài 2; Bài 3 Thái độ: u thích mơn học Rèn thái độ tích cực, sáng tạo hợp tác.

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1 Giáo viên: Bảng phụ. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 Kiểm tra cũ: 5’:

- Gọi hs lên sửa tập tiết trước - Nhận xét

- Giới thiệu mới: trực tiếp 2 Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết - em thực - Nhắc lại tên học a Thực hành lập bảng số liệu : 30’

Bài 1: Hãy điền số liệu thích hợp vào chỗ trống

- Mời HS đọc yêu cầu đề

- Đặt hệ thống câu hỏi hướng dẫn cách làm: + Bảng nói điều gì?

+ Ô trống cột ta phải điền gì? + Năm 2001 gia đình chị Út thu hoạch được kg thóc?

- HS làm vào SGK, HS lên bảng làm - Mời hs đứng lên đọc kết

- HS đọc yêu cầu đề - Trả lời câu hỏi

(21)

- Nhận xét, chốt lại

- KL: Phải lập bảng số liệu cách xác b T.h xử lí số liệu bảng (10p)

Bài 2: Dựa vào bảng thống kê sách giáo khoa trả lời câu hỏi:

- Mời HS đọc yêu cầu đề

- Hd HS làm phần a hệ thống câu hỏi

- Phần b cho HS thảo luận nhóm đơi - Gọi đại diện nhóm lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét, chốt lại

c Hđ 3: Th xử lí số liệu dãy (10p) Bài 3: Nhìn vào dãy số liệu, khoanh vào câu đặt trước câu trả lời đúng

- Gọi HS đọc yêu cầu đề - Yc HS vào vở, HS làm bảng - Nhận xét, chốt lại

- Nhắc nhở HS làm cần ý đọc kĩ số, năm, tháng…,tránh nhầm lẫn 3 Củng cố, dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị sau

bảng làm

-3 HS đọc kết - Nhận xét

- 1HS đọc yêu cầu đề - Làm theo hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm đơi

- Đại diện nhóm lên bảng thi làm nhanh

- HS đọc yêu cầu đề

- Cả lớp làm vào vở; 1HS lên bảng làm

- Nhận xét CHÍNH TẢ (nghe – viết) Tiết 52: RƯỚC ĐÈN ƠNG SAO I Mục tiêu:

-Nghe - viết xác đoạn Rước đèn ông sao.

-Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ viết sai r/d/gi ên/ênh

-Trình bày viết đúng, đẹp II Chuẩn bị:

-Viết sẵn nội dung tập tả bảng phụ, giấy khổ to Bút -B ng con, v ghi.ả

III Các hoạt động dh A Kiểm tra cũ:5’

- Gọi HS lên bảng đọc viết từ sau: dập dền, giặt giữ, dí dõm, cao lênh khênh, bện dây

-Nhận xét KL B Bài mới:30’

1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học Ghi tựa.

2 Hd viết tả:

-1 HS đọc cho HS viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

(22)

-GV đọc đoạn văn lượt -Hỏi: Đoạn văn tả gì? -Đoạn văn có câu?

-Những chữ đoạn văn phải viết hoa?

-Yc HS tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

-Yc HS đọc viết từ vừa tìm

*Viết tả:

- GV đọc thong thả câu, cụm từ cho HS viết vào

- Nhắc nhở tư ngồi viết * Soát lỗi:

-GV đọc lại bài, dừng lại phân tích từ khó viết cho HS soát lỗi

-Yc HS đổi chéo để kiểm tra lỗi * Chấm bài:

-Thu - chấm nhận xét 3 Hd làm tập tả. Bài GV chọn câu b. Câu a: Gọi HS đọc yêu cầu. -GV nhắc lại YC BT

-Yc HS tự làm Gọi HS lên bảng -Cho HS đọc kết làm -Nhận xét, chốt lại lời giải

C.Củng cố, dặn dò:5’ -Nhận xét tiết học

-Dặn HS nhà tìm thêm từ có âm r/d/gi Chuẩn bị sau

-Theo dõi GV đọc, HS đọc lại

-Tả mâm cỗ đón tết trung thu Tâm -HS trả lời :4 câu

-Những chữ đầu đoạn đầu câu Tên riêng Tết Trung thu, Tâm

-Trung thu, mâm cỗ, bưởi, ổi, nải chuối,

-Đọc: HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng

-HS nghe viết vào

-HS đổi cho nhau, dùng bút chì để sốt lỗi theo lời đọc GV

-HS nộp -7 Số lại GV thu chấm sau

-1 HS đọc yêu cầu SGK

-3 HS lên bảng làm, HS lớp làm vào nháp

-Đọc lại lời giải làm vào

-HS nghe

Ngày soạn: 20 / /2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 23 tháng năm 2018 TOÁN

Tiết 125 LUYỆN TẬP CHUNG

I.MỤC TIÊU Giúp HS:

1.Kiến thức: Nắm bước giải tốn có liên quan đến rút đơn vị Viết tính giá trị biểu thức

2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ giải “Bài tốn có liên quan đến rút đơn vị”. - Rèn luyện kĩ viết tính giá trị biểu thức

3.Giáo dục: Giáo dục HS có ý thức học tốt môn. II.CHUẨN BỊ

(23)

III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ: 5’ 2HS.

Bài tập Viết biểu thức tình giá trị biểu thức:

a) 32 chia nhân b) 45 nhân nhân Đáp án

a) 32 : x = x b) 45 x x = 90 x = 12 = 450 - Gọi HS lên bảng làm

- Nhận xét, đánh giá Bài mới

a Giới thiệu bài b.Giảng mới

- Gọi HS đọc toán + Bài tốn cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Muốn biết gói thuốc cân nặng gam em phải biết ? - Yc lớp làm vào Toán - Gọi 1HS lên bảng làm bài, nx - GV nx kết luận đáp án

- Gọi HS đọc toán + Bài toán cho biết ? + Bài tốn hỏi ?

+ Muốn biết muốn lát phòng cần viên gạch ta làm tn ?

- Yc lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài, nx - GV nx số HS - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Bài tập cho biết ?

+ Bài tập yêu cầu ?

+ a Muốn biết thời gian kim chạy giờ, giờ, vạch ta làm ?

Bài 1.Bài toán. Tóm tắt

8 gói thuốc : 680g gói thuốc : …g ?:

- Tìm gói thuốc cân nặng gam - Tìm gói thuốc cân nặng gam

Bài giải

Mỗi gói thuốc cân nặng số gam : 680 : = 85 (gam)

5 gói thuốc cân nặng số gam : 85 x = 425 (gam)

Đáp số : 425 gam Bài Bài tốn :

Tóm tắt

3 phòng : 1275 viên gạch phịng : …viên gạch ?

- Tìm số viên gạch lát phịng - Tìm số viên gạch lát phòng

Bài giải

Số viên gạch lát phòng : 1275 : = 425(viên)

Số viên gạch lát phòng : 425 x = 1700 (viên)

Đáp số : 1700 viên gạch Bài

- Cho biết thời gian kim chạy vạch

- Viết số thích hợp vào trống

TG giờ giờ 12 Kim

giờ vạch

10 vạch

15 vạch

20 vạch

40 vạch

(24)

b.Biết chạy vạch + Vậy muốn biết 10 vạch chạy ta làm tn ?

- Yêu cầu lớp làm vào - Gọi HS lên bảng làm bài, nx - GV nx kết luận đáp án - GV nx số làm HS - GV viết tập lên bảng - Gọi HS nêu yêu cầu tập + Trong biểu thức có phép tính ?

+ Nếu biểu thức mà có phép tính cộng trừ nhân chia ta làm tn ?

- Cho lớp làm vào

- Gọi HS lên bảng làm nêu cách làm

- Gọi HS nhận xét

- GV nx kết luận đáp án

chạy

TG giờ giờ 12 Kim

giờ chạy

5 vạch

10 vạch

15 vạch

30 vạch

45 vạch

60 vạch Bài Tính giá trị biểu thức :

a) 76543 – 87726 : = 76543 - 29242 = 47301

- phép tính

- Làm phép tính nhân chia trước, cộng trừ sau

b) 48329 + 97528 : = 48329 + 24382 = 23947

4.Củng cố, dặn dò: 5’

+ Bài hơm luyện tập loại tốn gì? - GV nhấn mạnh nội dung

- Nhận xét học

- Dặn HS nhà học thuộc bảng nhân chia học TẬP LÀM VĂN

Tiết 26: KỂ VỀ MỘT NGÀY HỘI I Mục tiêu:

-Rèn kĩ nói: Biết kể ngày hội theo gợi ý, lời kể rõ ràng tự nhiên, giúp người nghe hình dung quang cảnh hoạt động ngày hội

-Rèn kĩ viết: Viết điều vừa kể thành đoạn văn ngắn gọn, mạch lạc, khoảng câu

-Giáo dục HS tính chăm ,thích học tiếng Việt * KNS: - Tư sáng tạo.

- Tìm kiếm xử lý thơng tin, phân tích - Giao tiếp: Lắng nghe phản hồi tích cực

- Các PP SD: H Đ nhóm, chia sẻ thơng tin, trình bày phút, đóng vai II.Đồ dùng dạy - học:

-Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý -VBT

(25)

A Ổn định: B KTBC:5’

-Cho HS đọc lại trước lớp làm kể quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội năm (ảnh 1) lễ hội đua thuyền (ảnh 2)

-Nhận xét, kl C.Bài mới:30’

1 Giới thiệu bài: Hai bạn vừa kể lại quang cảnh hoạt động người tham gia lễ hội theo tranh Hôm nay, không kể truyện theo tranh mà tiết TLV em kể một ngày hội mà em biết Ghi tựa. 2 Hướng dẫn làm tập:

a.Bài tập 1 : HS đọc YC BT gợi ý. -GV: Nhắc lại yc: Bài tập yc kể ngày hội em kể lễ hội lễ hội có phần hội Những em khơng trực tiếp tham gia hội (lễ hội), kể hội (lễ hội) em thấy ti vi hay phim Khi kể em kể theo qs dựa vào gợi ý để kể H Đ nhóm

-Cho HS kể (GV đưa câu hỏi gợi ý lên ) -Cho HS thi kể

-GV nhận xét b Bài tập 2 :

Cho HS đọc yêu cầu BT

-GV nhắc lại yc: BT không yêu cầu em phải viết lại toàn điều thấy mà yc em viết điều vừa kể trò vui ngày hội thành đoạn văn ngắn khoảng câu

-Cho HS viết

Trình bày phút -Cho HS đọc viết -GV nx chấm số làm tốt

-2 HS kể lại trước lớp, HS kể theo ảnh 1, HS kể theo ảnh

-Lắng nghe

-1 HS đọc YC SGK

-Lắng nghe GV hd, sau thực theo YC GV

- Các nhóm thảo luận kể nhóm theo câu hỏi gợi ý

-1 HS kể theo mẫu gợi ý -3 – HS nối tiếp thi kể -Lớp nhận xét

-HS viết

-3, HS đọc viết -Lớp nhận xét

(26)

3.Củng cố, dặn dò: 5’

-Các em có thích hội (lễ hội) khơng? Vì sao?

* GD HS tư duy, quan sát thực tế ghi nhớ * Ý thức tham gia HĐ vui chơi lễ hội

-Nhận xét tiết học

-Dặn dò HS viết chưa xong nhà viết tiếp cho xong

Ảnh 2: Đó quang cảnh lễ hội đua thuyền sông Một chùm bong bóng bay nhiều màu neo bên bờ càng làm tăng vẻ náo nức cho lễ hội Trên mặt sông hàng chục thuyền đua Các tay đua những niên khoẻ mạnh Ai cầm tay chèo, gò lưng, dồn sức, vào đôi tay để chèo thuyền Những chiếc thuyền lao vun vút.

Tự nhiên Xã hội

Tiết 52: CÁ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu ích lợi cá đời sống người.

2 Kĩ năng: Nói tên phận bên ngồi cá hình vẽ vật thật Biết cá động vật có xương sống sống nước, thở mang, thể chúng thường có vảy, có vây

3 Thái độ: u thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực hợp tác.

* MT: Nhận pp, đa dạng vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng người Nhận biết cần thiết phải bv vật Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên (liên hệ).

* BĐ: Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập ), giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng (bộ phận)

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên: Các hình minh hoạ Sách giáo khoa. 2 Học sinh: Đồ dùng học tập.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1 - Kiểm tra cũ:5’

: Gọi hs trả lời câu hỏi tiết trước - Nhận xét

2 Bài mới:

- Giới thiệu mới: trực tiếp

a Hđ : Qs thảo luận: 15’

- em lên kiểm tra cũ - Nhắc lại tên học * Mục tiêu: Chỉ nói tên

phận thể cá quan sát * Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo nhóm.

- GV yc HS qs hình SGK- 100, 101 tranh ảnh vật sưu tầm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo gợi ý sau:

+ Chỉ nói tên cá có hình Bạn có nhận xét độ lớn chúng ? + Bên thể cá

(27)

thường có bảo vệ ? Bên thể chúng có xương sống khơng ?

+ Cá sống đâu ? Chúng thở di chuyển ?

Bước 2: Làm việc lớp

- Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung

- Các nhóm trình bày xong, GV yc lớp bổ sung rút đặc điểm chung cá * BĐ: Một số loài cá biển (Cá chim, ngừ,cá đuối, mập ), giá trị chúng, tầm quan trọng phải bảo vệ chúng

b Hđ : Thảo luận lớp (12’

* Mục tiêu: Nêu ích lợi cá * Cách tiến hành :

- Yc HS ghi vào giấy ích lợi cá mà em biết lấy vd Giới thiệu hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết - Sau phút, yêu cầu nhóm báo cáo - Nhận xét, bổ sung ý kiến cho HS  Kết luận: Phần lớn loài cá sử dụng làm thức ăn Cá thức ăn ngon bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho thể người Ở nước ta có nhiều sơng, hồ biển mơi trường thuận tiện để nuôi trồng bắt cá Hiện nay, nghề nuôi cá phát triển cá trở thành mặt hàng xuất nước ta

3 Củng cố, dặn dò (3 phút):

* MT: Nhận phong phú, đa dạng của các vật sống mơi trường tự nhiên, ích lợi tác hại chúng con người Nhận biết cần thiết phải bảo vệ vật Có ý thức bảo vệ đa dạng loài vật tự nhiên. - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau

- Đại diện nhóm lên trình bày Các nhóm khác bổ sung.- HS suy nghĩ , viết vào giấy ích lợi cá tên lồi cá

- Đại diện nhóm báo cáo

- Các học sinh khác nhận xét, bổ sung kết

SINH HOẠT LỚP : TUẦN 26 A MỤC TIÊU

1 Kiểm điểm lại hoạt động lớp tuần qua , học sinh nắm ưu, khuyết điểm tuần

2 Có ý thức khắc phục , sửa chữa phương hướng cho tuần sau B NỘI DUNG:

(28)

- Tổ trưởng tổ lên đánh giá hoạt động tổ - Lớp trưởng tổng kết chung

- GV bổ sung * Ưu điểm:

- Đi học đều, giờ, khơng có HS nghỉ học vô lý - Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:

- Có ý thức học tập chuẩn bị nhà tốt - Nề nếp truy bài, vào lớp thực tốt

* Nhược điểm:

- số bạn nói tự do, Chưa cố gắng học tập trật tự lớp, hay chêu đùa bạn: ………

- Hay quên đồ dùng, sách vở: ………

+ nhắc nhở: ……… + Tuyên dương: ……… 2 Phương hướng tuần sau:

- Phát huy ưu điểm đạt - Khắc phục tồn tuấn

- Thực học làm cho tốt, yêu cầu đôi bạn tiến giúp đỡ học, ôn tập làm toán

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w