1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án tuần 18

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 38,22 KB

Nội dung

- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa trang trí hình chữ nhật ,hình vuông, hình tròn. - GV đưa hình chữ nhật.[r]

(1)

TUẦN 18

MĨ THUẬT

Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày giảng: 9-10/1/2019

BÀI 18: Vẽ tiếp hình vẽ màu vào hình vuông

I Mục tiêu

Kiến thức:

- Giúp HS nhận biết vài cách trang trí hình vng đơn giản Kỹ năng:

- Biết vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vng vẽ màu theo ý thích Thái độ:

- Yêu thích đẹp

II Chuẩn bị 1.Giáo viên :

- Bài trang trí hình vng

- Hình gợi ý cách vẽ Bài vẽ HS cũ

Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)

- Gv giới thiệu số trang trí hình vng u cầu HS nhận xét

- Các hình vng có khác nhau? - Các họa tiết hình gì?

- Họa tiết nằm đâu, họa tiết phụ nằm đâu?

- Các hoạ tiết giống vẽ vẽ màu nào?

- Màu màu hoạ tiết nào?

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

- HS nhận xét

- Khác hoạ tiết trang trí màu sắc

- Hoa, lá, vật

- Họa tiết nằm hình vng, họa tiết phụ nằm xung quanh hình vng góc

(2)

- GV cho HS quan sát hai vẽ màu - Em có nhận xét cách vẽ màu hai trên?

- Vẽ màu cho đúng, cho đẹp ? + GVKL

b Hoạt động 2: Cách vẽ màu vẽ hình(5p)

- GV nêu yêu cầu tập

+ Vẽ hình: vẽ tiếp cánh hoa lại vào H5 tập vẽ

- Lưu ý:Vẽ hình giống hình vẽ mẫu + Vẽ màu: tìm chọn màu để vẽ ( màu cánh hoa giống nhau, màu khác màu cánh hoa )

+ Yêu cầu vẽ màu: Vẽ màu cánh hoa trước, vẽ màu đều, gọn khơng ngồi hình

c Hoạt động 3: Thực hành(17p)

- GV giới thiệu vẽ đẹp HS

- Tổ chức cho HS thực hành qua bước vẽ

- Quan sát gợi ý HS vẽ bài, giúp đỡ HS yếu để em hoàn thành vẽ

- Theo dõi để giúp đỡ HS vẽ hình vẽ màu

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)

- GV HS trưng bày

- GV hướng dẫn HS nhận xét về: Cách vẽ hình ?– Cách vẽ màu ?

- Em xếp loại vẽ ?

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3 Củng cố -Dặn dò(2p)

- Hệ thống - Nhận xét học

- Quan sát gà gia đình

- HS quan sát trả lời

- Vẽ màu gọn gàng, không vẽ màu chờm

- HS nghe GV giảng giải

- HS vẽ tiếp hình vẽ màu vào hình vng tập vẽ

+ Vẽ hình theo nét chấm + Vẽ cân đối theo đường trục - Tìm vẽ màu theo ý thích

- HS trưng bày

- Nhận xét cách vẽ hình, vẽ màu

- Chọn thích

(3)

MĨ THUẬT

Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày giảng: 9/1/2019

BÀI 18: VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ I- MỤC TI Ê U:

1.Kiến thức:

- Hiểu biết thêm tranh dân gian Việt Nam 2.Kỹ năng:

- Biết vẽ màu vào hình có sẵn Thái độ:

- Nhận biết vẻ đẹp yêu thich tranh dân gian Việt Nam

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giáo án, vẽ học sinh lớp trước

- Hình hướng dẫn cách vẽ màu.Tranh dân gian Đơng Hồ - Tranh gà mái có màu, Tranh nét theo tranh gà mái Học sinh: Vở tập vẽ 2, bút chì, màu vẽ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

A/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’) B/ Bài mới:

- Giới thiệu mới: (1’)

1.HĐ (5’)

Quan sát nhận xét

- Treo tranh tơ màu tranh chưa có màu:

? Tranh đẹp hơn, - Giới thiệu tranh gà mái: ? Nguồn gốc tranh ? Tên tranh

? Trong tranh vẽ hình ảnh ? Đâu hình ảnh

? Hình ảnh phụ ? Gà mẹ làm

? Gà hình dáng ? Hình dáng gà mẹ

? Màu sắc vẽ nhiều tranh

? Có màu khác ? Có gà

- Quan sát

- Tranh có màu

- Tranh dân gian Đông Hồ - Gà mái

- Gà mẹ gà - Đàn gà

- Cỏ

- Bắt mồi cho - Mỗi dáng vẻ - To khỏe,

(4)

? Tranh thể tình cảm

- Treo hình chưa có màu, minh họa cho học sinh quan sát:

? Gà có màu

2 HĐ (5’) Cách vẽ màu

? Muốn tô màu đẹp em làm - Tơ màu vào hình, tơ từ ngồi vào trong, khơng tơ ngồi tô màu

3.HĐ3(19’) Thực hành

- Cho học sinh xem số tranh khác - Quan sát gợi ý đến học sinh - Chọn màu theo ý thích

- Tơ màu đẹp có đậm nhạt

- Tơ màu cho bật hình ảnh

4 HĐ (3’)

Nhận xét đánh giá

- Thu trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Màu sắc

? Cách tô màu

? Em thích nào,

- Nhận xét thêm, đánh giá xếp loại vẽ - Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Màu xanh - Có mười gà

- Gia đình, chăm sóc lẫn - Nâu, vàng, trắng

- Chọn màu theo ý thích

- Tơ màu cho hình ảnh bật - Tơ màu cho hình ảnh phụ

- Tơ màu

- Tô màu theo tưởng tượng

- Vẽ vào hình có sẵn tơ màu đều, tươi sáng, có đậm nhạt

- Trả lời câu hỏi

- Nhận xét theo cảm nhận

- Chọn thích  Dặn dị: (1’)

- Vẽ thêm tranh theo ý thích

- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau

IV Rút kinh nghiệm: MĨ THUẬT

Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày giảng:10-11/1/2019

Bài 18:

(5)

1 Kiến thức:

- HS nhận biết đặc điểm, hình dáng, vẻ đẹp số lọ hoa Kỹ năng:

- Biết cách vẽ lọ hoa Thái độ:

- Vẽ hình lọ hoa trang trí theo ý thích

II Chuẩn bị Giáo viên :

- Tranh, ảnh số lọ hoa, vài lọ hoa thật - Một số vẽ HS

Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng cuả HS

- GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét(5p)

- GV giới thiệu tranh, ảnh số lọ hoa, nêu câu hỏi gợi ý:

- Các lọ hoa có khác ? - Lọ hoa thường làm chất liệu gì? - Lọ hoa gồm phận nào? - GV bày mẫu lọ hoa:

- So sánh chiều cao chiều ngang lọ hoa, xác định khung hình lọ hoa? - Tỉ lệ phận lọ hoa nào?

- Miệng lọ so với đế lọ nào? - Phần lọ hoa lớn nhất, phần nhỏ ?

- Màu sắc cách trang trí lọ hoa nào?

+ GVKL: Để vẽ lọ hoa đẹp , em cần

* Quan sát kĩ vật mẫu trước vẽ * Khi vẽ phải xác định khung hình vẽ trục cho hình vẽ

b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ(5p)

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.

- HS quan sát

- Khác hình dáng, họa tiết, màu sắc…

- Gốm, sứ, thủy tinh… - Miệng, cổ, thân, đế -HS quan sát, so sánh - HS

- HS - HS - HS

(6)

- GV minh họa, hướng dẫn:

* Vẽ phác khung hình lọ hoa cho vừa với phần giấy( chiều cao, ngang) * Phác đường trục khung hình * Xác định tỉ lệ phận, đánh dấu ( miệng, cổ, vai, thân lọ)

* Vẽ phác nét hình dáng chung

* Vẽ hình chi tiết sửa cho giống mẫu * Trang trí lọ hoa lọ hoa mẫu theo ý thích

* Vẽ màu cho lọ hoa cho nền( nên vẽ màu có đậm, có nhạt

c Hoạt động 3: Thực hành(18p)

- GV giới thiệu vẽ HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm

- Quan tâm theo dõi, giúp đỡ HS yếu, để em hoàn thành vẽ

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:

+ Cách xếp bố cục

+ Cách vẽ hình, tỉ lệ có gần với mẫu khơng?

+Cách vẽ màu, trang trí

+ Em xếp loại vẽ ?

- GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3 Củng cố -Dặn dò(1p)

- Để vẽ lọ hoa theo em có mấy

bước vẽ ?

- Hệ thống - Nhận xét học.

- Chuẩn bị sau

- HS mẫu vẽ lọ hoa cân đối vào phần giấy VTV3

- Chú ý vẽ hình cân đối, khơng to, khơng q nhỏ

- Lưu ý không dùng thước kẻ vẽ khung hình

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn về:

- Chọn thích

IV Rút kinh nghiệm: MĨ THUẬT

Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày giảng: 7/1/2019

(7)

tĩnh vật lọ quả I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- Giúp HS nhận biết khác nahu guữa lọ hình dáng, đặc điểm Kỹ năng:

- Biết cách vẽ vẽ hình gần giống mẫu vẽ màu theo ý thích - Vẽ hình gần giống mẫu

3 Thái độ:

- Yêu mến vẻ đẹp tranh tĩnh vật

II.Chuẩn bị : Giáo viên :

- Mẫu vẽ Hình gợi ý cách vẽ - Một số vẽ HS

Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- Đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (5p)

- GV bày mẫu nêu câu hỏi:

- Mẫu vẽ gồm đồ vật, đồ vật nào?

- Hình dáng, tỉ lệ vật nào?

- Vị trí lọ vật đứng trước, vật đứng sau, có che khuất không?

- So sánh chiều cao, ngang lọ, xác định khung hình chung mẫu? - So sánh chiều cao, ngang mẫu, xác định khung hình riêng?

- So sánh chiều cao, ngang với lọ? - So sánh độ đậm nhạt vật mẫu?

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

- HS quan sát - đồ vật

- Khác hình dáng( cao, thấp, to, nhỏ…), khác màu sắc phận

- Khác đặc điểm( đồ vật hình trụ( lọ), đồ vật hình cầu(quả)

- HS trả lời góc độ ( diện, phải, trái.)

(8)

- Nêu cấu tạo vật mẫu?

+ GV bổ sung: Khi nhìn mẫu hướng khác nhau, vẽ có bố cục khac Do vẽ em cần vẽ theo góc độ ngồi

b.Hoạt động 2: Hướng dẫn vẽ(5p)

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK - GV minh họa:

+ Dựng khung hình chung mẫu + Dựng khung hình riêng vật mẫu

+ Tìm tỉ lệ phận + Vẽ phác nét

+ Vẽ chi tiết sửa hình cho giống mẫu + Nhình mẫu vẽ đậm, nhạt chì ve mau

c.Hoạt động 3: Thực hành (16p)

- Nêu yêu cầu tập:

- GV cho HS quan sát số HS năm trước

- Quan sát, gợi ý HS làm

d.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá(5p)

-GV yêu cầu nhóm trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:

+ Hình dáng chung sản phẩm( rõ đặc điểm, tạo dáng đẹp)

+ Các phận, chi tiết( hợp lí, sinh động) + Màu sắc hài hòa, tươi vui

+ Em thích sản phẩm nào? Vì - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò (3p)

- Theo em có cách vẽ lọ ? - Hệ thống - Nhận xét học - Quan sát đồ vật gia đình

- HS nghe giảng

- HS quan sát GV minh họa - HS nêu cách vẽ:

- HS quan sát mẫu vẽ hình cân đối vào VTV4

- Quan sát mẫu, vẽ theo góc độ

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn về:

+ Cách xếp hình vẽ( cân đối hay chưa cân đối)

+ Cách vẽ hình ( đẹp, rõ đặc điểm) + Cách vẽ đậm, nhạt( đep, chưa đẹp) - Chọn thích

IV Rút kinh nghiệm: MĨ THUẬT

Ngày soạn: 5/1/2019 Ngày giảng: 9/1/2019

(9)

TRANG TRÍ HÌNH CHỮ NHẬT I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS hiểu giống khác trang trí hình chữ nhật trang trí hình vng, hình trịn,

Kỹ năng:

- HS biết cách trang trí hình chữ nhật - Trang trí hình chữ nhật đơn giản Thái độ:

- Biết trân trọng đẹp

II.Chuẩn bị đồ dùng. 1.Giáo viên

- Một số trang trí hình chữ nhật,H.vng,H.trịn

- Một vài đồ vật dạng hình chữ nhật có trang trí:cái khay, thảm,chiếc khăn,

2.Học sinh

- Giấy thực hành,bút chì,thước kẻ,tẩy,màu,

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs

2 Bài

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua tranh ảnh

a Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát,nhận xét:(5p)

- GV giới thiệu số trang trí hình chữ nhật trang trí hình vng, hình trịn, - Nêu giống khác trang trí hình chữ nhật ,hình vng, hình trịn ?

- GV đưa hình chữ nhật - Hoạ tiết chính,phụ vẽ gì?

- Màu sắc trang trí hình chữ nhật nào?

- GV củng cố

- GV cho HS xem đồ vật trang trí h.chữ nhật

- HS lấy sách ,đồ dùng

- HS quan sát trả lời câu hỏi:

+ Giống nhau: Mảng vẽ to,hoạ tiết,màu sắc vẽ đối xứng qua trục,

+ Khác nhau: Hình chữ nhật trang trí đối xứng qua trục,

- HS lắng nghe - HS quan sát

+ Hoạ tiết vẽ trùng; Hoạ tiết phụ vẽ hoa

(10)

b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ: (5p)

- Gọi HS nêu bước tiến hành vẽ trang trí H.chữ nhật?

- GV vẽ minh hoạ bảng hướng dẫn B1: Vẽ H.chữ nhật, kẻ trục

B2: Vẽ mảng chính,mảng phụ B3: Tìm vẽ hoạ tiết

B4: Vẽ màu

- GV giới thiệu vẽ HS cũ

c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:(20p)

- GV bao quát lớp,nhắc nhở HS vẽ mảng lớn,mảng phụ nhỏ hơn,tìm hoạ tiết vẽ hoạ tiết phù hợp với hình mảng vẽ màu theo ý thích

-GV giúp đỡ 1số HS yếu,động viên HS ,giỏi

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:(4p)

- GV chọn để n.xét - GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

* Dặn dò:

- Sưu tầm tranh ảnh ngày Tết,lễ hội mùa xuân

- HS nêu bước tiến hành

- HS quan sát lắng nghe - HS vẽ

- Vẽ hoạ tiết sáng tạo - Vẽ màu theo ý thích

- HS đưa lên để nhận xét - HS nhận xét hoạ tiết,màu - HS lắng nghe

- HS lắng nghe dặn dò

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:32

w