1. Trang chủ
  2. » Toán

GIÁO ÁN SINH 9 TUẦN 13

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 19,43 KB

Nội dung

- Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến cấu trúc NST - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.. -Phương pháp dạy học: Thuyết trình, phản biện?[r]

(1)

Ngày soạn: 8/11/2017 Tiết 23 Ngày giảng : / 11/2017

BÀI 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ A.Mục tiêu: Sau học xong học sinh cần nắm:

1.Kiến thức:

- Giúp hs trình bày khái niệm số dạng đột biến cấu trúc NST, giải thích ngun nhân nêu vai trị đột biến cấu trúc NST thân sinh vật người

2.Kỹ năng:

- Kỹ học: Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình, hoạt động nhóm - Kỹ sống: Kỹ hợp tác ứng sử giao tiếp nhóm

Kỹ thu thập sử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, intenet để tìm hiểu khái niệm,ngun nhân phát sinh tính chất đột biến tính chất cấu trúcnhiễm sắc thể

Kỹ tự tin trình bày ý kiến 3.Thái độ:

- Xây dựng ý thức thói quen học tập môn học

- Gây hứng thú cho HS Giáo dục HS ý thức tự học lịng say mê mơn học

TH GD Biến đổi khí hậu: Giáo dục học sinh thái độ việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ lồi địa

GD đạo đức: Sống có trách nhiệm, yêu hịa bình, bảo vệ mơi trường để hạn chế phát sinh đột biến

- Khoan dung, độ lượng , biết yêu thương, chia sẻ với người bị bệnh, tật đột biến gây

4 Năng lực cần đạt:

- Phát triển lực tự học, lực hợp tác, lực vận dụng kiến thức vào thực tế B Chuẩn bị:

1.GV: Tranh dạng đột biến cấu trúc NST, giảng Powerpoint

2 HS: Phiếu học tập: Các dạng đột biến cấu trúc NST, tranh ảnh tư liệu đột biến C Phương pháp - KTDH sử dụng:

- Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại hoạt động nhóm - Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ,đọc tích cực

D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: (1’) II Kiểm tra cũ: (4’)

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

Câu1:

Đột biến gen ? Có dạng đột biến gen ? Nguyên nhân phát sinh hậu đột

(2)

biến gen - dạng 3đ - Nguyên nhân 4đ III Bài mới:

1 Đặt vấn đề: (1’)

Đột biến cấu trúc NST có khác so với đột biến gen chúng có dạng 2.Các hoạt động:

HĐ 1:Tìm hiểu đột biến cấu trúc NST gì? ( 20’)

- Mục tiêu: HS hiểu, trình bày khái niệm đột biến cấu trúc NST, kể tên số dạng đột biến cấu trúc NST

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: dạy học nhóm, trực quan

-Kỹ thuật dạy học sử dụng: đọc tích cực, kỹ thuật tóm tắt nội dung tài liệu theo nhóm Tiến trình

Hoạt động thầy trò Nội dụng kiến thức GV Chiếu H22, yêu cầu hs quan sát hình 22  hoàn

thành phiếu học tập

HS Nhận phiếu học tập, quan sát hình thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập

GV Chiếu nội dung phiếu học tập  gọi hs báo cáo Hs Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm khác bổ sung

GV Nhận xét, chốt lại đáp án - Phiếu học tập: Các dạng ĐB cấu trúc NST

ST T

NST ban đầu NST sau bị biến đổi

Tên dạng ĐB a Gồm đoạn:

ABCDE*FGH

Mất đoạn H Mất đoạn

b Gồm đoạn: ABCDE*FGH

Lặp lại đoạn BC

Lặp đoạn

c Gồm đoạn: ABCDE*FGH

Trình tự đoạn BCD đổi lại thành DCB

Đảo đoạn

Gv Yêu cầu hs tóm tắt nội dung phiếu hoc tập trả lời câu hỏi

? ĐB cấu trúc NST ? Gồm dạng ? - GV thơng báo: Ngồi dạng cịn có dạng đột

I Đột biến cấu trúc NST gì?

(3)

biến: chuyển đoạn

Đột biến cấu trúc NST có nhiều tên gọi khác nhau: biến đổi cấu trúc NST, sai hình NST, cấu trúc lại NST

- Đoạn NST bị lặp lại đầu mút cánh, đoạn bị đảo nằm ngồi tâm động chứa tâm động

HĐ 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tính chất của đột biến cấu trúc NST: ( 16’)

- Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân phát sinh vai trò đột biến cấu trúc NST - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm

-Phương pháp dạy học: Thuyết trình, phản biện

-Kỹ thuật dạy học sử dụng: đặt câu hỏi, hỏi trả lời Tiến trình

Nguyên nhân phát sinh.

GV Yêu cầu hs nhóm thuyết trình nguyên nhân phát sinh hậu đột biến vấu trúc NST?

Hs Đại diện nhóm thuyết trình chuẩn bị nhà, nhóm theo dõi đặt câu hỏi thắc mắc mình, nhóm báo cáo trả lời câu hỏi, phản biện lại thơng tin nhóm khác

Gv u cầu hs nhận xét, đánh giá phần thuyết trình nhóm bạn

Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin đoạn sgk ( mục II T 65):

Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST ? Hs Cá nhân tự nghiên cứu thông tin nêu

- Đột biến cấu trúc NST xuất điều kiện tự nhiên người

Gv Trong nguyên nhân chủ yếu ? Hs Nêu

- Do tác nhân vật lý hoá học ngoại cảnh phá vỡ cấu trúc NST  NST bị đứt gẫy ảnh hưởng đến q trình tự nhân đơi, kết hợp , trao đổi chéo, phân ly NST

Gv Liên hệ THGD biến đổi khí hậu – GD đạo đức hs Kể tên số tác nhân vật lý, hóa học gây đột biến mà em biết?

Hs Dựa vào thơng tin tìm hiểu mạng intenet trả lời: Nhiệt độ, sốc nhiệt, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,

II Nguyên nhân phát sinh và tính chất đột biến cấu trúc NST

1 Nguyên nhân phát sinh

- Đột biến cấu trúc NST xuất điều kiện tự nhiên người tạo

(4)

thuốc bảo vệ thực vật, chất độc mầu da cam, ô nhiễm môi trường

Gv Liên hệ giáo dục hs biết cách sử dụng quy cách loại thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường

Gv Tại đột biến cấu trúc NST lại biểu kiểu hình ?

Hs Vận dụng sơ đồ mối quan hệ gen tính trạng nêu được: NST bị đứt gẫy  trình tự Nu ADN bị đột biến  biến đổi cấu trúc loại prơtêin mã hố dẫn đến biến đổi kiểu hình ?

2 Tính chất đột biến cấu trúc NST.

GV Các tác nhân ảnh hưởng đến cấu trúc NST ?

Hs Phá vỡ cấu trúc NST gây xếp lại đoạn chúng

- GV Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ví dụ 1,2 sgk Các ví dụ thuộc dạng đột biến ?

HS: ví dụ1: Dạng đoạn ; ví dụ2: Lặp đoạn

Gv Ví dụ có hại, ví dụ có lợi cho sinh vật người ?

HS: ví dụ có hại cho người, ví dụ có lợi cho sinh vật

Gv Yêu cầu hs báo cáo hậu đột biến cấu trúc NST gây sinh vật người

Hs Trưng bày tư liệu tranh ảnh hâu đôt biến Gv Liên hệ giáo dục đạo đức hs:

Thái độ em với người không may bị đột biến? Em làm để giúp đỡ họ?

Hs Trả lời: ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ

Gv GD học sinh biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với những người mắc bệnh.

Gv Hãy cho biết tính chất ( lợi, hại ) đột biến cấu trúc NST?

Hs Đa số có hại, số có lợi -> có ý nghĩa chọn giống, tiến hóa

GV cung cấp thêm thơng tin:

- Đột biến Đảo đoạn không ảnh hưởng đến sức sống  Tăng cường sai khác

- Đột biến Chuyển đoạn : lớn, thường gây chết khả sống Trong thiên nhiên chuyển đoạn nhỏ phổ biến loài : chuối , đậu, lúa, chuyển nhóm gen mong muốn từ lồi sang lồi khác

2 Tính chất đột biến cấu trúc NST.

- Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân SV

(5)

- Đột biến Mất đoạn : thường gây chết giảm sức sống VD: ngô Ruồi giấm đoạn nhỏ không làm giảm sức sống kể thể đồng hợp  Vận dụng tách đoạn gen không mong muốn khỏi thể

-Đột biến Lặp đoạn: Giảm cường độ biểu tính trạng Ruồi giấm lặp đoạn lần NST X  mắt dẹt , lần mắt dẹt

Gv ? Tại đột biến cấu trúc NST thường có hại cho thân Sinh vật ?

- Trải qua q trình chuyển hố lâu dài, gen xếp hài hoà NST Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng cách xếp gen

GV:

ĐB gây chết

-Đột biến có hại: ĐB nửa gây chết ĐB giảm sức sống

Tăng sức sống

-ĐB có lợi: Tăng khả phát triển Tăng khả chống chịu

RKN: IV Kiểm tra đánh giá: ( 5’)

? GV treo tranh câm dạng đột biến cấu trúc NST  gọi hs lên gọi tên mô tả dạng đột biến

? Tại ĐB cấu trúc NST thường gây hại cho SV ( Trên NST gen phân bố theo trật tự xác định  biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp gen  biến đổi kiểu gen với kiểu hình )

V.Dặn dò: ( 1’)

- Học theo nội dung SG - Làm câu vào BT

(6)

Ngày soạn: 12/ 11/2017 Tiết 24 Ngày giảng : /11/2017

BÀI 23 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ A.Mục tiêu: Sau học xong học sinh đạt mục tiêu sau: 1.Kiến thức:

- Giúp học sinh trình bày biến đổi số lượng thường thấy cặp NST , giải thích chế hình thành thể ( 2n + 1) thể ( 2n - 1) nêu hậu biến đổi số lượng cặp NST

- Trình bày chế hình thành bệnh đao 2.Kỹ năng:

- Kỹ học: Rèn luyện kĩ quan sát hình phát kiến thức, phát triển tư phân tích so sánh

- Kỹ sống: Kỹ hợp tác, ứng sử/giao tiếp, lắng nghe tích cực

Kỹ thu thập sử lý thông tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, phim, intenet để tìm hiểu khái niệm,sự phát sinh dạng đột biến số lương nhiễm sắc thể

Kỹ tự tin bày tỏ ý kiến 3.Thái độ:

- Giáo dục cho học sinh ý thức nghiên cứu khoa học

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ thể, phịng tránh tác nhân vật lí, hóa học có hại cho cơ thể

TH GD Biến đổi khí hậu: Giáo dục học sinh thái độ việc sử dụng hợp lí thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường đất, nước

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ lồi địa

GD đạo đức: Sống có trách nhiệm, yêu hịa bình, bảo vệ mơi trường để hạn chế phát sinh đột biến

- Khoan dung, độ lượng , biết yêu thương, chia sẻ với người bị bệnh, tật đột biến gây

4 Năng lực cấn đạt

- Phát triển lực tự học, lực hợp tác lực tìm hiểu, sưu tầm tư liệu đột biến

B Chuẩn bị:

(7)

C Phương pháp - KTDH sử dụng:

- Sử dụng phương pháp trực quan, đàm thoại hoạt động nhóm D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định lớp: ( phút) II Kiểm tra cũ: (4 phút)

Câu hỏi Đáp án biểu điểm

Câu1: HSTB

? Đột biến cấu trúc NST ? Nêu số dạng đột biến mô tả dạng ?

Câu2.HSK

Trình bày nguyên nhân tính chất đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ? Tại đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho SV?

- Khái niệm 3đ - dạng 3đ - Đặc điểm dạng 4đ - Nguyên nhân 3đ - Tính chất 3đ - Giải thích 4đ III Bài ( phút)

1 Đặt vấn đề :

Đột biến NST xảy số cặp NST : Hiện tượng dị bội thể Xảy tất NST: Hiện tượng đa bội thể

2.Các hoạt động:

HĐ1: Tìm hiểu đột biến số lượng NST (7 phút)

- Mục tiêu: HS trình bày đột biến số lượng NST, dạng đột biến số lượng NST - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,

-Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan -Kỹ thuật dạy học sử dụng: hỏi trả lời Tiến trình

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức - GV kiểm tra kiến thức cũ:

? Nhiễm sắc thể tương đồng có đặc điểm ?

HS: NST tồn thành cặp tương đồng giống hình dạng kích thước

? Bộ NST lưỡng bội Bộ NST đơn bội?

- Bộ NST lưỡng bội: chứa cặp NST tương đồng kí hiệu 2n  Trong TB sinh dưỡng ( TB sôma )

- Bộ NST đơn bội: chứa NST cặp tương đồng kí hiệu n  Trong giao tử

? Nếu tăng giảm NST số lượng NST lưỡng bội ?

- HS: Các dạng: 2n + 2n -  Thể dị bội

GV Chiếu hình ảnh cà chua, dưa hấu, hồng

? Hãy so sánh loại dưa hấu, cà chua, hồng sau dược lai ghép so với trồng cũ ?

1.Đột biến số lượng NST ?

(8)

HS: Lớn gấp nhiều lần

GV: Bộ NST lưỡng bội chúng tăng lên bội số NST lưỡng bội  thể đa bội

HS: ? Đột biến số lượng NST ?

hoặc số cặp NST tất NST

- Các dạng : dị bội thể , đa bội thể

RKN: HĐ 2: Tìm hiểu tượng dị bội thể ( 15 phút)

- Mục tiêu: HS trình bày dạng biến đổi số lượng NST số cặp NST. - Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân,

-Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan -Kỹ thuật dạy học sử dụng: hỏi trả lời

Gv Hiện tượng dị bội thể thường có lồi ? Hs Cà độc dược, lúa, cà chua

Gv Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin sgk trả lời ? Bộ NST lưỡng bội cà độc dược, lúa, cà chua ?

HS : 2n = 24

GV : Vì có n = 12 nên lồi có 12 cặp NST khác

? H 23.1 Bộ NST lưỡng bội cà độc dược

HS: 2n = 24

Gv Yêu cầu hs quan sát H 23.1 làm BT  sgk ( T67): - HS: quan sát hình từ II  XI với với I  rút nhận xét:

+ Kích thước: lớn ( VI), nhỏ ( V, XI) + Gai dài hơn: ( IX)

? Bộ NST cà độc dược bị đột biến có số lượng NST viết dạng ?

2n = 25  Dạng : 2n + = 25

GV: Trong thực nghiệm người ta thấy Bộ NST cà độc dược có 23 NST

? Trường hợp gọi dạng ? 2n –

? Thế tượng dị bội thể ? Có dạng đột biến thể dị bội ?

- GV lưu ý cho hs: Hiên tượng dị bội gây biến đổi hình thái: kích thước, hình dạng…

GV: Trong trường hợp này, cặp NST có thêm NST thứ ba

- Ngược lại , có trường hợp có 23 NST cặp NST cịn NST ( 2n - ) , có

I Thể dị bội

- Thể dị bội: Là thể mà tế bào sinh dưỡng có cặp NST bị thay đổi số lương

(9)

trường hợp cặp NST tương đồng - GV hoàn chỉnh kiến thức

- GV phân tích thêm: Có thể có số cặp NST thêm NST

RKN:

HĐ 3: Tìm hiểu phát sinh thể dị bội: (14’) - GV Chiếu H23.2, yêu cầu hs qs hình  nhận xét:

* Sự phân li cặp NST trình hình thành giao tử trường hợp bình thường ?

HS: Mỗi giao tử có NST

Gv Trường hợp bị rối loạn trình giảm phân tạo giao tử nào?

HS: giao tử có NST; giao tử khơng có NST ? Các giao tử nói tham gia thụ tinh  hợp tử có số lượng NST ?

HS: Hợp tử có NST có NST cặp tương đồng + Trong giảm phân có cặp NST tương đồng khơng phân li  tạo thành giao tử mang NST giao tử không mang NST ( khuyết nhiễm )

+ Sự kết hợp giao tử mang NST cặp NST tương đồng giao tử mang NST cặp thể dị bội ( 2n + )  hợp tử nhiễm

+ Sự kết hợp giao tử mang NST cặp NST tương đồng gtử không mang NST cặp thể dị bội ( 2n - )  hợp tử nhiễm

GV: Các tác nhân đột biến ngoại cảnh tế bào ảnh hưởng đến phân li khơng bình thường cặp NST kì sau trình giảm phân

- GV thông báo người tặng thêm NST cặp NST số 21gây bệnh đao: Cổ ngắn, mắt mí, hai mắt cách xa nhau, lưỡi dài ngón tay ngắn , si đần, vơ sinh. Tỉ lệ hội chứng đao tăng lên với tuổi mẹ tuổi cao TB sinh trưởng tồn kì đầu giảm phân I lâu sinh lí TB rối loạn, ảnh hưởng đến chế phân li NST Vì khơng nên sinh tuổi 35 - ĐB dị bội thể NST giới tính :

+ Hội chứng siêu nữ (XXX): Buồng trứng không phát triển, kinh nguyệt rối loạn, khó có

+ HC Klaiphentơ (XXY) : Thân cao , chân tay dài, mù màu, tinh hồn nhỏ , si đần ,vơ sinh

(10)

+ HC Tơcnơ (OX) : Lùn, cổ ngắn, quan sinh sản không phát triển, âm đạo hẹp, nhỏ, không kinh nguyệt Trí tuệ chậm phát triển

+ HC OY: Khơng thấy có lẽ hợp tử chết sau thụ tinh

? Nêu hậu tượng dị bội thể ? Hs Trả lời

Gv Chiếu cho hs quan sát số hình ảnh người đột biến số lượng NST gây ra, liên hệ giáo dục hs biết yêu thương, chia sẻ, đồng cảm với người mắc bệnh bằng hành động cụ thể

Gv Liên hệ THGD biến đổi khí hậu – GD đạo đức hs Kể tên số tác nhân vật lý, hóa học gây đột biến mà em biết?

Hs Dựa vào thông tin tìm hiểu mạng intenet trả lời: Nhiệt độ, sốc nhiệt, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc bảo vệ thực vật, chất độc mầu da cam, ô nhiễm môi trường

Gv Liên hệ giáo dục hs biết cách sử dụng quy cách các loại thuốc bảo vệ thực vật, bảo vệ môi trường, hạn chế hoạt động gây ô nhiễm môi trường

Hậu quả: Gây biến đổi hình thái( hình dạng, kích thước, màu sắc) thực vật gây bệnh NST người

RKN: IV Kiểm tra, đánh giá: (3’)

a Ở lưỡng bội ngơ có NST 2n = 20 Xác định: - Số lượng NST NST thể ba nhiễm bao nhiêu? - Số lượng NST NST thể nhiễm bao nhiêu? - Số lượng NST NST thể không nhiễm bao nhiêu?

b Ở lưỡng bội lúa có NST 2n = 24 Xác định dạng thể dị bội lúa trường hợp sau:

- Số lượng NST NST 25 - Số lượng NST NST 22 - Số lượng NST NST 23 GV: Hướng dẫn HS làm tập SGK/68.

A/ Sự biến đổi số lượng 1cặp NST thường thấy dạng nào?

B/ Em nêu chế dẫn đến hình thành thể dị bội có số NST (2n + 1) (2n – 1)? C/ Em nêu hậu tượng di bội thể?

V.Dặn dò : ( phút)

- Học làm theo câu hỏi sgk

Ngày đăng: 03/02/2021, 08:23

w