- Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm.. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp.[r]
(1)Ngày soạn: 16/9/2020
Phần hai : CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ Chương I: MƠI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NÓNG
Tiết Bài 5: ĐỚI NÓNG MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM
I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau học, HS cần: 1 Kiến thức:
- Biết vị trí đới nóng đồ Tự nhiên giới nằm hai chí tuyến Bắc Nam
- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên mơi trường xích đạo ẩm: + Mơi trường xích đạo ẩm nằm khoảng 50B- 50N.
+ Đặc điểm: nắng nóng, mưa nhiều quanh năm Độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú
Kĩ năng:
- Đọc đồ kiểu môi trường đới nóng Biết vị trí mơi trường đới nóng
- Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết số đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm
- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa môi trường xích đạo ẩm sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm
- Nhận biết mơi trường xích đạo ẩm qua đoạn văn qua ảnh chụp
3 Thái độ :
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường đô thị ; phê phán hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị
4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, ngơn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ, sử dụng số liệu thống kê, sử dụng ảnh
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
1 Giáo viên: Bản đồ khí hậu giới hay đồ miền tự nhiên giới.
Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm rừng sác (rừng ngập mặn) Phóng to các biểu đồ, lược đồ SGK Bài giảng điện tử
(2)- Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày phút; thuyết giảng tích cực, trực quan
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình
IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY –GIÁO DỤC 1.Ổn định lớp :(1’)
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi
7A 23/9/2020 7B 21/9/2020 7C 21/9/2020
2 Kiểm tra cũ (5’)
? Kể tên khu vực đông dân, đô thị lớn châu Á?
- Kiểm tra tập số HS
3 Bài 3.1 Khởi động:
- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Phương pháp: thuyết trình
- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p
Trên Trái Đất người ta chia thành: đới nóng, đới ơn hồ đới lạnh Mơi trường xích đạo ẩm mơi trường thuộc đới nóng, có khí hậu nóng quanh năm lượng mưa dồi Thiên nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho sống phát triển phong phú đa dạng Đây nơi có diện tích rừng rậm xanh quanh năm rộng giới Bài học hơm giúp em hiểu điều
3.2 Hình thành kiến thức
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
HĐ1: Đới nóng.
- Mục tiêu: Biết vị trí đới nóng đồ Tự nhiên giới nằm hai chí tuyến Bắc Nam Nhận biết đặc điểm khí hậu đới nóng.
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, trực quan, đàm thoại gợi mở.
- Kĩ thuật: Động não - Thời gian: 10p
- GV cho HS quan sát lược đồ 5.1 để xác định vị trí đới nóng
Dựa vào hai đường vĩ tuyến 30oB 30oN
(đới nóng nằm hai chí tuyến nên gọi đới nóng nội chí tuyến)
? Hãy so sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với
I Đới nóng
- Vị trí: Nằm khoảng hai chí tuyến, trải dài từ Tây sang Đông thành vành đai liên tục bao quanh Trái Đất
(3)diện tích đất Trái Đất?
? Hãy kể tên đới mơi trường đới nóng?
GV nói thêm mơi trường hoang mạc có đới ơn hồ
- HS tìm hiểu trả lời - GV: nhận xét kết luận
Điều chỉnh, bổ sung:
HĐ2: Môi trường xích đạo ẩm
- Mục tiêu: - Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên bản của môi trường xích đạo ẩm
- Phương pháp: Nêu giải vấn đề, trực quan, hoạt động nhóm, đàm thoại gợi mở.
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm - Thời gian: 18p
Gọi HS xác định vị trí, giới hạn mơi trường xích đạo ẩm đồ mơi trường địa lí
? Cho biết quốc gia châu Á nằm mơi trường xích đạo ẩm ? Xác định vị trí quốc gia đồ ?
GV giới thiệu hướng dẫn HS quan sát biểu đồ nhiệt độ lượng mưa Xin-ga-po * HS thảo luận theo bàn tìm hiểu đặc điểm khí hậu Xin-ga-po (4 phút) theo hệ thống câu hỏi mục II sgk/ Tr.16
Đại diện nhóm báo cáo kết quả, bổ sung GV nhận xét chuẩn xác kết báo cáo HS
GV nhấn mạnh để HS hiểu biểu đồ khí hậu đại diện cho tính chất khí hậu mơi trường xích đạo ẩm
? Từ kết trên, nêu khái quát đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm ?
GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh “ Rừng rậm xanh quanh năm”( hình 5.3sgk/ Tr.17)
? Quan sát ảnh trên, em có nhận xét thành phần, mật độ trạng thái trong môi trường xích đạo ẩm?
? Quan sát hình 5.4 cho biết: Rừng có tầng ? Kể tên? Tại rừng lại có nhiếu tầng vậy?
? Đặc điểm thực vật rừng có ảnh hưởng như đến giới động vật đây?
HS: độ ẩm nhiệt độ cao, góc chiếu Mặt Trời lớn tạo điều kiện cho rừng phát
trên bề mặt Trái đất
- Gồm có bốn kiểu mơi trường: mơi trường xích đạo ẩm, môi trường nhiệt đới, môi trường nhiệt đới gió mùa, mơi trường hoang mạc
II Mơi trường xích đạo ẩm :
* Vị trí: Nằm khoảng từ 50B đến 50N.
1 Khí hậu:
- Nhiệt độ cao quanh năm ( trung bình 250C)
- Lượng mưa nhiều quanh năm (từ 1500 đến 2500 mm)
- Độ ẩm cao > 80%
Khí hậu nóng ẩm quanh năm
2 Rừng rậm xanh quanh năm.
(4)triển rậm rạp cối phát triển xanh tốt quanh năm thực vật phong phú động vật phong phú (Từ ĐV ăn cỏ ĐV ăn thịt GV nhận xét, kết luận giới thiệu thêm rừng ngập mặn H.5.5/ Tr18, SGK
GV: liên hệ rừng U minh Việt Nam - Liên hệ địa phương
Điều chỉnh, bổ sung:
- Vùng cửa biển có rừng ngập mặn
- Động vật phong phú đa dạng sống khắp cá tầng rậm rạp
3.3 Củng cố - Luyện tập
- Mục tiêu:
+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo
- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não,
- Thời gian: phút Bài tập 3/ SGK
- Qua đoạn văn , nêu đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm + Rừng rậm rạp, nhiều lấy gỗ , dây leo… Bài tập /sgk
- Miêu tả ảnh…
- Biểu đồ A phù hợp với ảnh : Lượng mưa lớn quanh năm( 1800-> 2000mm /năm) , nhiệt độ cao 27ºC -chênh lệch nhiệt độ thấp-> Biểu đồ thuộc MTXĐ ẩm
3.4 Tìm tịi - mở rộng
- Mục tiêu:
+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ
- Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p
- Bằng hiểu biết, VN nằm kiểu môi trường nào?( Mơi trường nhiệt đới gió mùa)
- Theo em khí hậu tv kiểu mơi trường NĐGM có giống với kiểu MTXĐ hay khơng ? Vì sao?
(5)5 Hướng dẫn nhà (2p’)
- Học bài, hoàn thiện tập
- Chuẩn bị: “ Môi trường nhiệt đới”