Kĩ năng * Kĩ năng bài học: - Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc - Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của [r]
Trang 1Ngày soạn: 28/08/2019
Tiết 5 Bài 4
TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN (tiếp)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
- Biết được nét nổi bật của tình hình chính trị Trung Quốc thời phong kiến Sự hình thành xã hội phong kiến
- Biết được những nét chủ yếu về tình hình kinh tế Trung Quốc qua các thời đại phong kiến
- Trình bày được những thành tựu tiêu biểu về văn hóa, khoa học- kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến
2 Kĩ năng
* Kĩ năng bài học:
- Biết lập bảng niên biểu các triều đại Trung Quốc
- Bước đầu biết vận dụng các phương pháp lịch sử để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hoá
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng nhân thức, kĩ năng tư duy độc lập, kĩ năng hợp tác, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo
3 Thái độ
- Giúp HS hiểu được Trung Quốc là một quốc gia lớn, điển hình ở phương Đông,
có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của lịch sử Việt Nam
4 Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực tự chủ, tự học; giao tiếp hợp tác; giải quyết vấn đề sáng tạo
- Năng lực tái hiện sự kiện, hiện tượng, nhân vật; xác định mối liên hệ, tác động giữa các sự kiện, hiện tượng; so sánh, phân tích, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá, rút ra bài học lịch sử;
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Giáo viên
- SGK, giáo án, máy chiếu,…
- Bản đồ Trung Quốc thời phong kiến
- Sưu tầm tranh ảnh , tài liệu về một số công trình kiến trúc Trung Quốc thời phong kiến: Vạn lí Trường thành,Cung điện…
- Một số tư liệu có liên quan
2 Học sinh
- SGK, vở ghi, vở bài tập,…
C PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC
Trang 2- Phương pháp: dạy học gợi mở-vấn đáp, thuyết trình, đàm thoại, giảng giải minh họa, thảo luận trên lớp, dạy học trực quan, trình diễn, dạy học luyện tập và thực hành,
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não,
D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định tổ chức(1p)
7A
7B
7C
2 Kiểm tra bài cũ(5p)
- Xã hội phong kiến Trung quốc được hình thành như thế nào ?
- Nêu những biểu hiện về sự thịnh vượng của Trung quốc dưới thời Đường?
3 Bài mới(35p)
Hoạt động 1
- Thời gian: 15p
- Mục tiêu: Biết được sự phát triển của
Trung Quốc thời Tống-Nguyên
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,
GV: Lập niên biểu nhà Tống (960-1279)
GV: Nhà Tống đã thi hành những chính sách
gì để phát triển đất nước?
HS:
GV: Tác dụng của những chính sách đó đối
với Trung Quốc?
HS: Ổn định đ/s nhân dân sau nhiều năm
chiến tranh lưu lạc
GV: Nhà Nguyên ở Tung Quốc được
thành lập như thế nào?
HS: Vua Mông Cổ là Hốt Tất Liệt tiêu diệt
nhà Tống, lập nên nhà Nguyên (1271-1368)
GV: Chính sách cai trị của nhà Nguyên có
gì khác nhà Tống?
HS: Phân biệt đối xử.
GV: Sự phân biệt giữa người MC và người
Hán được biểu hiện ntn?
HS: Người Mông Cổ có địa vị cao nhất,
4 Trung Quốc thời Tống – Nguyên
a Thời Tống
- Miễn giảm thuế, sưu dịch
- Mở mang thuỷ lợi
- P/tr thủ công
- Có nhiều phát minh
b Thời Nguyên
- Thi hành nhiều biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc: Người Mông Cổ và người Hán
=> Nhân dân TQ nổi dậy k /ngh
Trang 3hưởng mọi đặc quyền; người Hán có địa vị
thấp kém và bị cấm đoán đủ thứ
* Điều chỉnh, bổ sung
……… …………
……… ……
Hoạt động 2
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Làm rõ được những thay đổi về
kinh tế, chính trị xã hội Trung Quốc thời
Minh-Thanh
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,
GV: Trình bày diễn biến chính trị của TQ
từ sau thời Nguyên đến cuối thời Thanh?
HS: 1368 nhà Nguyên bị lật đổ -> nhà Minh
(1368-1644) Lí Tự Thành lật đổ nhà Minh
Quân Mãn Thanh từ phương bắc tràn xuống
lập ra nhà Thanh (1644-1911)
GV: Xã hội TQ cuối thời Minh – Thanh
lâm vào tình trạng ntn?
HS:
GV: Mầm mống kinh tế TBCN biểu hiện ở
những điểm nào?
HS: Thời Minh – Thanh tồn tại hơn 500,
mặc dù còn hạn chế nhưng TQ đạt được
nhiều thành tựu
* Điều chỉnh, bổ sung
……… ……… ………
………
Hoạt động 3
- Thời gian: 10p
- Mục tiêu: Trình bày được những thành tựu
tiêu biểu về văn hóa, khoa học- kĩ thuật
Trung Quốc thời phong kiến
- Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, thuyết
trình, đàm thoại, vấn đáp,
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não,
GV: Trình bày những thành tựu nổi bật về
văn hoá Trung Quốc thời pong kiến?
5 TQ thời Minh – Thanh
a Thay đổi về chính trị
- 1368 nhà Minh thành lập -> Lí
Tự Thành lật đổ nhà Minh
- 1644 nhà Thanh thành lập
b Biến đổi trong xã hội
- Vua quan sa đoạ
- Nông dân đói khổ
c Biến đổi về kinh tế
- Mầm mống kt TBCN xuất hiện
- Buôn bán với nước ngoài mở rộng
6 Văn hoá, khoa học – kĩ thuật Trung Quốc thời phong kiến.
a Văn hoá
Trang 4HS: Đạt nhiều thành tựu trên các lĩnh vực
khác nhau: tư tưởng, văn học, sử học, nghệ
thuật điêu khắc, hội hoạ
GV: Kể tên 1 số tác phẩm văn học lớn mà
em biết?
HS: dựa vào sách giáo khoa
GV: Em có nhận xét gì về trình độ sx đồ
gốm qua H10?
- Đạt đến đỉnh cao, trang trí tinh xảo, nét vẽ
điêu luyện -> TP nghệ thuật
GV: Kể tên 1 số công trình kiến trúc lớn.
q /s cố cung em có nhận xét gì?
HS: Cố cung, vạn lý trường thành, khu lăng
tẩm của các vị vua -> đồ sộ, rộng lớn, kiên
cố, kiến trúc hài hoà, đẹp
GV: Trình bày những hiểu biết của em về
kh-kt của TQ? Kể tứ đại phát minh.
TQ là nơi đặt nền mống cho các ngành kh
-kt hiện đại khác: đóng tàu, khai mỏ, luyện
kim
* Điều chỉnh, bổ sung
………
………
- Tư tưởng Nho giáo
- Văn học, sử học rất phát triển
- NT: hội hoạ, điêu khắc, kiến trúc
ở trình độ cao
b Khoa học - kỹ thuật
- Tứ đại phát minh: làm giấy, in, la bàn, thuốc súng
- KT đóng tàu, luyện sắt, khai thác giàu mỏ
4 Củng cố(3p)
- Cho biết vì sao có sự khác nhau trong chính sách cai trị cuả nhà Tống và nhà Nguyên?
Những biểu hiện của mầm mống kinh tế TBCN đã xuất hiện dưới triều Minh -Thanh?
- Những thành tựu lớn về văn hóa, KHKT của nhân dân Trung Quốc thời phong kiến?
5 Hướng dẫn về nhà(1p)
- Học bài Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK/15
- Lập bảng hệ thống hóa các triều đại trong lịch sử Trung Quốc gắn liền với những
sự kiện chính
- Đọc trước Bài 5: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN.
+ Ấn Độ dưới các thời phong kiến phát triển như thế nào?
+ Văn hoá Ấn Độ có những nét gì đặc sắc?