1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

ĐỊA 7 - TUẦN 5 (TIẾT 9 10)

9 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 27,92 KB

Nội dung

- Phân tích được mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng - Biết được đới nóng vừa đông dân và có bùng nổ dân số trong khi nền KT còn đang trong quá trình phát triển[r]

(1)

Ngày giảng: 1/10/2020

Tiết 9 Bài 10: DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI

TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG

I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần: 1 Về kiến thức:

- Phân tích mối quan hệ dân số với tài nguyên, môi trường đới nóng - Biết đới nóng vừa đơng dân có bùng nổ dân số KT cịn q trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu người dân

- Biết sức ép dân số lên đời sống biệp pháp nước phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên môi trường

2 Về kỹ năng

- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ mối quan hệ sơ đồ mối quan hệ

- Bước đầu luyện tập cách phân tích số liệu thống kê

- KNS: phân tích mối quan hệ (HĐ 2); phản hồi/ lắng nghe tích cực (HĐ 1&2); trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm (HĐ 2)

3 Về thái độ

- GD bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học

- GD ứng phó với biến đổi khí hậu qua mối liên hệ sức ép dân số tới taid ngun mơi trường đới nóng

4 Định hướng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng

tạo, lực tính tốn

- Năng lực chuyên biệt: Tư tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng đồ * Tích hợp: Giáo dục mơi trường

- Giáo dục an ninh quốc phịng: Ví dụ gia tăng dân số có ảnh hưởng đến đời sống, vật chất môi trường số thành phố lớn nước ta

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

(2)

2 Học sinh: Sgk, ghi, tập. III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Thảo luận theo nhóm nhỏ; đàm thoại gợi mở; trình bày phút; thuyết giảng tích cực, trực quan

- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC 1 Ổn định lớp(1’)

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi

7A 7/10/2020 7B 5/10/2020 7C 5/10/2020

2 Kiểm tra cũ (5p)

? Trình bày đặc điểm dân số giới? Xác định lược đồ phân bố dân số giới?

Trả lời: - Đặc điểm:

+ Đới nóng có dân số đơng, chiếm gần 50% dân số giới + Dân số tăng nhanh dẫn đến bùng nổ dân số

- Phân bố: Tập trung đông đúc Đông Nam Á, Tây Phi Đông Nam Bra – xin

3 Bài mới: 3.1 Khởi động:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p

Sự bùng nổ dân số gây tác động tiêu cực ntn tới việc phát triển KT-XH ta cần tìm câu trả lời học hơm

3.2 Hình thành kiến thức mới

- Mục tiêu: Tìm hiểu sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường. - Thời gian: 25 phút

- Kĩ thuật, phương pháp dạy học: + Kĩ thuật: động não

(3)

Hoạt động GV - HS Nội dung chính

Hoạt động nhóm bàn:

- GV cho HS quan sát biểu đồ H10.1, yêu cầu HS quan sát, kết hợp với mục Sgk/ 33, 34

GV giới thiệu biểu đồ 10.1: Có đại lượng biểu thị mẫu, lấy mốc 1975 = 100% Vì đại lượng có giá trị khơng đồng nhất.

? Phân tích biểu đồ H10.1?

? Vì dân số lương thực gia tăng mà bình quân lương thực theo đầu người lại giảm xuống?

(Vì lương thực khơng tăng kịp so với sự gia tăng dân số)

? Làm để nâng cao bình quân lương thực theo đầu người?

(Giảm tốc độ tăng dân số, nâng mức lương thực lên)

? Đọc bảng số liệu Sgk, nhận xét tương quan dân số diện tích rừng Đơng Nam Á?

(Dân số tăng diện tích rừng càng giảm)

? Nêu vài dẫn chứng để thấy rõ khai thác rừng mức có tác động xấu tới mơi trường?

* Tích hợp BVMT

- Gv đặt câu hỏi sức ép dân số đông làm cho tài nguyên thiên nhiên nào? Các tác động tiêu cực dân số đến môi trường?

- HS suy nghĩ

- Hs trình bày, nhận xét, bổ sung

2 Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường.

* Sức ép:

(4)

- GV chốt kiến thức

( Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, suy giảm nhanh chóng…)

?Cần có biện pháp để giải tình trạng trên?

?Ở nước ta nói chung địa phương em nói riêng sức ép dân số diễn ra ntn có biện pháp để giải quyết?

- HS: nghiên cứu, trả lời

- GV: nhận xét chuẩn kiến thức Điều chỉnh, bổ sung:

khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước

- Chất lượng sống người dân thấp

* Biện pháp:

+ Giảm tỉ lệ gia tăng dân số; + Phát triển kinh tế;

+ Nâng cao đời sống dân có tác động tích cực tới tài nguyên môi trường

3.3 Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não,

- Thời gian: phút

Câu Về tài nguyên nước, vấn đề cần quan tâm hàng đầu nước đới nóng là:

A xâm nhập mặn. B cố tràn dầu biển. C khô hạn, thiếu nước sản xuất. D thiếu nước sạch.

Câu Châu lục nghèo đói giới là:

A châu Á. B châu Phi.

C châu Mĩ. D châu đại dương.

Câu Phần lớn kinh tế nước thuộc khu vực đới nóng cịn chậm phát triển, ngun nhân sâu xa do:

A tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn. B trình độ lao động thấp.

C nhiều năm dài bị thực dân xâm chiếm.

(5)

Câu Ở nước ta, sông Tô Lịch bị ô nhiễm nghiêm trọng (bốc mùi hôi thối, màu đen đục), nguyên nhân chủ yếu do:

A chất thải sinh hoạt dân cư đô thị. B hoạt động sản xuất nông nghiệp. C hoạt động dịch vụ du lịch.

D hoạt động sản xuất công nghiệp.

Câu Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bình quân lương thực theo đầu người ở châu Phi thấp ngày giảm là:

A sử dụng giống trồng có suất, chất lượng thấp. B điều kiện tự nhiên cho sản xuất hạn chế.

C dân số đông tăng nhanh.

D thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai bão, lũ lụt.

Câu Biện pháp sau khơng có vai trò việc giảm sức ép dân số tới tài ngun, mơi trường đới nóng?

A Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. B Đẩy mạnh phát triển kinh tế. C Nâng cao đời sống người dân.

D Tăng cường khai thác nguồn tài nguyên có giá trị.

Câu Hiện nay, tài nguyên rừng đới nóng bị suy giảm nguyên nhân chủ yếu do:

A mở rộng diện tích đất canh tác. B nhu cầu sử dụng gỗ, củi tăng lên. C chiến tranh tàn phá.

D người khai thác mức.

Câu Vấn đề ô nhiễm môi trường đới nóng chủ yếu liên quan đến: A sản xuất công nghiệp.

B sản xuất nông nghiệp. C gia tăng dân số.

D hoạt động du lịch. Đáp án:

1

D B C A C D C C

3.4 Tìm tịi - mở rộng - Mục tiêu:

(6)

+ Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ

- Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p

- Sưu tập số ảnh thị quy hoạch có tổ chức Việt Nam nước đới nóng

- Các ảnh nạn thất nghiệp, ùn tắc giao thông, khu nhà ổ chuột, nhiễm mơi trường đới nóng

4 Hướng dẫn nhà(2’)

- Về nhà học bài, làm Sgk/35

- Sưu tầm tranh hoạt động di dân số nơi giới đọc trước 11

Ngày soạn: 1/10/2020

Tiết: 11 Bài 12 : THỰC HÀNH:

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG. I MỤC TIÊU: HS đạt được

1 Kiến thức:

- Nắm đặc điểm khí hậu Xích đạo ẩm , nhiệt đới nhiệt đới gió mùa - Đặc điểm kiểu môi trường đới nóng

2 Kĩ năng:

- Nhận biết mơi trường đới nóng qua ảnh địa lí , biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Phân tích mối quan hệ chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, khí hậu với mơi trường

- Các kĩ sống:

- Tư : Tìm kiếm xử lí thơng tin qua tranh ảnh , biểu đồ để nhận biết môi trường đới nóng

- Giao tiếp:Trình bày suy nghĩ/ý tưởng, lắng nghe/phản hồi tích cực, giao tiếp hợp tác làm việc nhóm - Các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Thảo luận nhóm nhỏ, đàm thoại, gợi mở, trình bày phút , thực hành 3 Thái độ :

- Học tập nghiêm túc 4 Định hướng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tính tốn

(7)

* Tich hợp: Giáo dục môi trường II CHUẨN BỊ CỦA GV& HS:

1 GV:- Các biểu đồ SGK phóng to Tranh ảnh 2 HS:- Sách giáo khoa

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- PP: Đàm thoại, giảng giải Khai thác kiến thức phương tiện trực quan, làm việc theo nhóm

- Kĩ thuật: Động não, giao nhiệm vụ, chia nhóm IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY – GIÁO DỤC: 1 Ổn định lớp:(1ph)

Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng

7A 9/10/2020 34

7B 6/10/2020 33

7C 9/10/2020 31

2 Kiểm tra cũ:(5ph)

Cho biết nguyên nhân sóng di dân đới nóng ?

- Đơ thị hố đới nóng có đặc điểm ? Đã để lại hậu ? - Học sinh trình bày hiểu biết mình, học sinh khác nhận xét, bổ sung - GV chốt kiến thức dẫn vào

3 Bài mới: 3.1 Khởi động:

- Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận học. - Phương pháp: thuyết trình

- Kĩ thuật: động não. - Thời gian: 2p

Để nhớ lâu sâu kiểu mơi trường đới nóng Chúng ta phân tích qua số biểu đồ tiêu biểu ảnh thực hành sau

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Hoạt động 1:Nhận biết kiểu mơi trường đới nóng

- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết các kiểu môi trường đới nóng qua hình ảnh

- Phương pháp: Nêu vấn đề,trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, chia nhóm - Thời gian: 10p

- GV cho HS: Xác định ảnh chụp ?

Câu 1 + Ảnh A:

- Cảnh sa mạc cát Xa-ha-ra - Khí hậu khơ nóng

=> Môi trường hoang mạc nhiệt đới .

+ Ảnh B

- Cảnh đồng cỏ công viên Se-ra-gat xen bụi gai số thân gỗ lớn

(8)

- Cho HS thảo luận nhóm - Nội dung thảo luận:

+ Mơ tả quang cảnh ảnh?

+ Chủ đề ảnh phù hợp với đặc điểm MT đới nóng?

+ Xác định tên MT ảnh - Các nhóm trình bày, nhận xét bổ sung

- GV chốt kiến thức: Giảm tải câu câu 3

Điều chỉnh, bổ sung:

* Hoạt động 2: Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Mục tiêu: Giúp HS xác định mơi trường đới nóng qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Phương pháp: Nêu vấn đề,trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm. - Kĩ thuật: động não, chia nhóm - Thời gian: 15p

- Gv hướng dẫn:căn vào yếu tố nhiệt độ để loại trừ sau xét tiếp chế độ mưa tìm biểu đồ thích hợp - Đới nóng nhiệt độ trung bình ?

- Căn vào yếu tố nhiệt độ loại trừ biểu đồ ?

- Biểu đồ lại thuộc kiểu môi trường ?

- HS tìm hiểu, trình bày HS khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, bổ sung chuẩn kiến thức

( Tích hợp giáo dục mơi trường ) Điều chỉnh, bổ sung:

thay đổi theo mùa

=> Môi trường nhiệt đới + Ảnh C

- Rừng rậm nhiều tầng Bắc Cơng - gơ - Khí hậu nóng ẩm , mưa nhiều quanh năm

=> Mơi trường xích đạo ẩm.

Câu :

+ Biểu đồ A: Có nhiều tháng nhiệt độ xuống thấp 150C vào mùa hạ,

lượng mưa năm thấp Khơng phải đới nóng (loại bỏ)

+ Biểu đồ B: Nóng quanh năm 200C có lần nhiệt độ lên cao

trong năm, mưa nhiều vào mùa hạ àThuộc đới nóng

+ Biểu đồ C: Nhiệt độ tháng cao vào mùa hạ không 200, mùa đông

ấm áp không xuống 50C,

mưa quanh năm Không phải đới nóng (loại bỏ)

+ Biểu đồ D: Có mùa đơng lạnh -50C Khơng phải đới nóng (loại

bỏ)

+ Biểu đồ E: Có mùa hạ nóng 250C, mùa đơng mát 150C, mưa

rất mưa vào thu đơng Khơng phải đới nóng (loại bỏ)

(9)

3.3 Củng cố - Luyện tập - Mục tiêu:

+ Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn + Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo

- Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, thực hành - Kỹ thuật: Động não,

- Thời gian: phút

*HS quan sát biểu đồ A, B, C cho nhận xét chế độ mưa ?

(A mưa quanh năm, B có thời kì khơ hạn kéo dài tháng khơng mưa, C mưa theo mùa)

Quan sát biểu đồ X Y nhận xét chế độ nước sơng ?

( Biểu đồ X có nước quanh năm, Y có mùa lũ mùa cạn, khơng có tháng khơng có nước )

- Hãy so sánh biểu đồ mưa với biểu đồ chế độ nước sông để xếp cho phù hợp đôi ? (loại biểu đồ không phù hợp )

(A phù hợp với X ; C phù hợp với Y ; B có thời kì khô hạn kéo dài không phù hợp với Y)

- GV: Kết luận: A phù hợp với X;C phù hợp với Y ; 3.4 Tìm tịi - mở rộng

- Mục tiêu:

+ Học sinh liên hệ thực tiễn, tìm tịi mở rộng kiến thức + Định hướng phát triển lực tự học, sáng tạo - Phương pháp: giao nhiệm vụ

- Kỹ thuật: động não - Thời gian: 2p

- Tìm hiểu , xem thêm thước phim mơi trường đới nóng ( Thế giới đây, youtube )

- Sưu tàm ảnh vê đới nóng 4 Hướng dẫn nhà (2p)

- Ôn lại ranh giới đặc điểm đới nóng - Hồn thành tập VBT

Ngày đăng: 03/02/2021, 07:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w