Dia 7 tuan 22 tiet 41

3 8 0
Dia 7 tuan 22 tiet 41

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiến trình bài học: Khởi động: Bắc Mĩ trải dài từ 150 B - 800 B là lục địa có tự nhiên phân hóa rất đa dạng, thể hiện qua cấu trúc địa hình, đặc điểm khí hậu, đặc biệt là qua mối quan hệ[r]

(1)Tuần 22 16/01/2016 Tiết 41 Ngày soạn: Ngày dạy: 19/01/2016 BÀI 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ I MỤC TIÊU: Qua bài học, HS cần đạt được: Kiến thức: - Trình bày đặc điểm địa hình bắc mĩ: cấu trúc địa hình đơn giản, chia làm khu vực kéo dài theo chiều kinh tuyến - Trình bày đặc điểm các sông và hồ lớn Bắc Mĩ - Trình bày và giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ Kĩ năng: - Đọc, phân tích lát cắt địa hình Bắc Mĩ, đồ tự nhiên Châu Mĩ rút mối liên hệ địa hình và khí hậu Thái độ: Giúp học sinh hiểu biết thêm thực tế Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Tự học, giải vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ; sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video, clip II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Chuẩn bị giáo viên: - Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ Chuẩn bị học sinh: - Sgk, tập đồ giới III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Ổn định: Kiểm tra vệ sinh, sĩ số lớp học 7A1…… ., 7A2…… , 7A3…… 7A4…… ., 7A5…… , Kiểm tra bài cũ: - Nêu vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ? - Các luồng nhập cư có vai trò quan trọng nào đến hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ? Tiến trình bài học: Khởi động: Bắc Mĩ trải dài từ 150 B - 800 B là lục địa có tự nhiên phân hóa đa dạng, thể qua cấu trúc địa hình, đặc điểm khí hậu, đặc biệt là qua mối quan hệ địa hình và khí hậu Bắc Mĩ Đó là nội dung mà ta cần tìm hiểu bài “ Thiên nhiên Bắc Mĩ” Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên (địa hình, sông ngòi) Bắc Mĩ *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề; sử dụng đồ, tự học; *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác Bước 1: GV xác định vị trí, giới hạn Bắc Mĩ trên đồ tự nhiên châu Mĩ? Nội dung Vị trí: Bắc Mĩ nằm từ vòng cực Bắc đến vĩ (2) Bước 2: Hs quan sát H36.1 trả lời: - Địa hình Bắc Mĩ chia làm phận HS lên xác định khu vực địa hình trên đồ tự nhiên? (Gọi HS yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Xác định độ cao, hướng núi, phân bố các dãy núi và cao nguyên? - HS xác định, GV chuẩn xác kiến thức: Đây là hệ thống núi trẻ hình thành từ giai đoạn Trung sinh, nâng lên mạnh vào giai đoạn Tân sinh Bước 3: - Hãy xác định các CN, SN xen các dãy núi trên đồ tự nhiên? - Hướng núi kinh tuyến đã ảnh hưởng gì đến khí hậu? Bước 4: - Quan sát đồ và H36.2 nêu đặc điểm miền đồng bằng trung tâm? - Với địa hình trên -> ảnh hưởng ntn đến khí hậu? ( nhiễu động thời tiết) Bước 5: - Dựa vào đồ nêu đặc điểm phía đông? - Hướng núi có ảnh hưởng nào đến KH? - Đọc và trên đồ các loại khoáng sản? - Phía Đông BM còn có phận địa hình nào khác ngoài vùng núi Át lát? (SN trên bán đảo Labrađo) Bước 6: - Quan sát đồ -> Nhận xét gì đặc điểm sông, hồ đồng bằng trung tâm? - Giá trị sông, hồ? (tưới tiêu nông nghiệp, ) - Hs lên xác định trên đồ hệ thống sông, hồ? Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Bắc Mĩ *Hình thức tổ chức hoạt động: Hình thức “ bài lên lớp”; cá nhân; nhóm *Phương pháp dạy học: Đàm thoại gợi mở; giải vấn đề; sử dụng đồ, tự học; *Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; học tập hợp tác Bước 1: Dựa vào màu sắc trên H36.3 Cho biết từ Bắc -Nam, Bắc Mĩ có đới khí hậu nào? (Gọi học sinh yếu dựa vào nội dung SGK trả lời) - Đới KH nào chiếm diện tích lớn nhất? - Nguyên nhân phân hóa? - HS trả lời, gv chuẩn kiến thức Bước 2: - Quan sát H36.3 có nhận xét gì đặc điểm khí tuyến 150 B Địa hình, sông hồ: a.Địa hình: Chia làm phận kéo dài theo chiều kinh tuyến: - Phía tây là miền núi trẻ Cooc-đi-e cao, đồ sộ, hiểm trở - Giữa là đồng bằng rộng lớn, hình lòng máng, nhiều hồ lớn và sông dài - Phía đông: miền núi già Apalat và cao nguyên b.Sông hồ: - Có nhiều sông dài, hồ lớn: S Mitxixipi, S Mitxuri, hệ thống hồ lớn Khí hậu - đa dạng a Phân hóa Bắc - Nam: - Gồm các đới khí hậu: Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới - Trong đó đới KH ôn đới chiếm diện tích lớn - Nguyên nhân: Do lãnh thổ Bắc Mĩ trải dài từ vòng cực bắc đến vĩ tuyến 150 B b Phân hóa Đông - Tây: (3) hậu phần Đông và phần Tây kinh tuyến - Khí hậu có phân hóa khác 100 T? phần Đông và phần Tây kinh - Sự khác đó yếu tố nào chi phối? giải tuyến 1000 T thích? - Nguyên nhân: Do địa hình ngăn - Ngoài phân hóa còn có phân hóa nào chặn ảnh hưởng biển vào không? Thể rõ đâu? (chân núi lên đỉnh núi) IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: Tổng kết: - Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ? - Trình bày và giải thích phân hóa khí hậu Bắc Mĩ? Hướng dẫn học tập: - Ôn lại phần bài: Khái quát châu Mĩ - Tìm hiểu địa hình và khí hậu ảnh hưởng tới phân bố dân cư Bắc Mĩ nào? V PHỤ LỤC VI RÚT KINH NGHIỆM: (4)

Ngày đăng: 19/09/2021, 13:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan