1. Trang chủ
  2. » Ngoại ngữ

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ TUẦN 15

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 40,06 KB

Nội dung

+ Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức) +Tìm được giá trị tương ứng của h[r]

(1)

Ngày soạn: 23 /11/2017 Ngày giảng: /11/2017

Tiết 28

LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

1 Kiến thức:

- HS nắm kiến thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch (định nghĩa và tính chất)

- HS mở rộng hiểu biết thực tế qua tập suất, chuyển động 2 Kỹ năng:

- Có kĩ sử dụng thành thạo tính chất dãy tỉ số để giải toán nhanh

- Biết nhiều toán liên quan đến thực tiễn : tập xuất công việc , tập chuyển động…

3 Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, chặt chẽ - Có ý thức liên hệ toán vào thực tế

- Giáo dục học sinh: trách nhiệm, trung thực 4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tư tốn học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, tự học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị : GV: bảng phụ, thước, máy chiếu, phấn màu. Học sinh: bút ,bảng nhóm, thước thẳng III Phương pháp- Kĩ thuật dạy học :

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động cá nhân, luyện tập, thực hành - Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

IV Tiến trình dạy học - GD : 1.Ổn định lớp: (1 phút)

2 Kiểm tra cũ: lồng ghép luyện tập 3.Bài :

Luyện tập (36 phút)

- Mục tiêu: Biết giải toán tỉ lệ nghịch liên quan đến chuyển động, xuất - Phương pháp: Vấn đáp, nêu giải vấn đề, luyện tập, thực hành - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

(2)

Hoạt động thầy-trò Nội dung GV đưa đề 19/sgk – 61 lên hình

- Yêu cầu HS đọc tóm tắt đề 19 HS hoạt động cá nhân phân tích tìm hướng giải trình bày lời giải

- Gv quan sát hướng dẫn số HS trung bình, yếu để HS biết cách diễn đạt, tóm tắt theo tương ứng

- Số mét vải mua giá tiền mét vải đại lượng quan hệ với nào?

- Hãy lập tỉ lệ thức ứng với hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- GV yêu cầu HS lên bảng trình bày, lớp làm vào

GV tổ chức H lớp chữa bài, nhận xét, đánh giá

GV đưa đề 21/sgk lên hình - Tương tự nào? khác điểm nào? - Với khác ta giải tốn tương tự tốn khơng? Nếu H khơng trả lời G yêu cầu H nhắc lại tính chất dãy tỉ số GV gọi H lên bảng làm bài, lớp làm vào

GV ý H có cách biến đổi để chuyển từ tốn tỉ lệ nghịch sang toán chia tỉ lệ

- Tìm BCNN(4,6,8) = 24 chia tích cho 24

Nếu H làm cách G gọi H khác làm cách

- Sau H làm xong G H lớp nhận xét chữa

GV đưa 34/SBT lên hình - GV lưu ý HS đơn vị đại lượng bài: trung bình phút xe thứ xe thứ 100m tức V1 –V2 = 100(m/ph) nên thời gian cần đổi phút GV cho HS độc lập làm sau gọi HS lên bảng chữa

Bài tập 19 ( T61 – SGK)

+) Gọi số mét vải loại II mua là: x (m)

Gọi giá tiền vải loại I II là: y1, y2 (y1, y2 >0)

+) Ta thấy số mét vải giá tiền mét hai đại lượng tỉ lệ nghịch +) Áp dụng công thức đại lượng tỉ lệ nghịch ta có :

2 51 y

xy

Có: 2 1 85 85% 0,85 100 y y y y    

=> x = 60

Vậy : Số tiền mua 60 (m) vải loại II

Bài 21 (SGK)

+) Gọi số máy cày ba đội x1, x2, x3 (máy)

+) Có số máy cày số ngày làm hai đại lượng tỉ lệ nghịch

+) Áp dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch

ta có :

1

4x 6x 8x (1)

Có x1 – x2 = (1)

3

1 2

1 2 3 24

1 1 1

4 12

1

24 24

1 4

4

1

24 24

1 6

6

1

24 24

1 8

8

x

x x x x

x x x x x x                       

(3)

-GD đạo đức: Qua tập em ý

thức trách nhiệm, trung tực, tự giác trong công việc

4 Củng cố: (5 phút).

Hoạt động thầy Hoạt động trò

GV Để giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch ta phải làm gì?

- Bài tốn tỉ lệ nghịch tốn tỉ lệ thuận có liên quan với khơng? chuyển từ tốn tỉ lệ nghịch sang chia tỷ lệ thuận?

- Các toán tỉ lệ thuận tỉ lệ nghịch ứng dụng nhiều sống nên em phải nắm vững phương pháp giải biến đổi qua lại toán tỉ lệ thuận toán tỉ lệ nghịch

HS: cần phải:

- Xác định mối quan hệ hai đại lượng

- Lập dãy tỉ số (hoặc tích nhau) tương ứng

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số để giải

HS trả lời 5.Hướng dẫn nhà: phút

- Xem lại cách giải toán tỉ lệ nghịch, biết chuyển từ toán tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ Ôn tập lại đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

- Bài tập nhà:20, 22, 23 SGK Bài 28, 29 (SBT) *) Đọc trước bài: Hàm số Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông V Rút kinh nghiệm

(4)

Ngày soạn: 24/11/2017 Ngày giảng: /11/2017

Tiết 29

HÀM SÔ I Mục tiêu :

1 Kiến thức: Học sinh biết khái niệm hàm số Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, công thức)

2 Kỹ năng: Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến 3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, xác, khoa học, chặt chẽ Có ý thức liên hệ tốn vào thực tế

4.Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực tư toán học, tính tốn, phát triển ngơn ngữ tốn học, tự học, lực giải tình có vấn đề, …

II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ (máy chiếu ), thước, phấn màu Học sinh : bút , bảng nhóm, thước thẳng III Phương pháp – Kĩ thuật dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, thuyết trình , hoạt động nhóm, phân tích, tổng hợp, dạy học đặt giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, đọc tích cực, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD:

1.Ổn định lớp: (1 phút) Kiểm tra cũ: phút

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1)Khi y x gọi hai đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch?

2 ) a)Viết cơng thức tính khối lượng m(g)của kim loại đồng chất có khối lượng riêng 7,8g/cm3 thể tích V(cm3)

b)Viết cơng thức tính thời gian t(h) vật chuyển động quãng đường 50km với vận tốc v(km/h)

Đại lượng m có quan hệ với đại lượng v?

2 HS lên bảng HS1: y=ax; y= a:x HS2:

a)m=7,8v

b)t= 50

v

(5)

Đại lượng t có quan hệ với đại lượng v? Gọi HS nhận xét đánh giá

GV: Nhận xét, sửa sai, đánh giá cho điểm

thuận

t v hai đại lượng tỉ lệ thuận

3.Bài mới

Hoạt động 1: Một số ví dụ hàm số ( 18 phút )

- Mục tiêu : HS hiểu ví dụ hàm số, biết tìm ví dụ liên quan tới hàm số thực tế

- Phương pháp : vấn đáp, nghiên cứu SGK - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Kĩ thuật dạy học: hỏi trả lời, giao nhiệm vụ

Hoạt động thầy - trò Nội dung

- GV: Trong thực tiễn toán học ta thường gặp đại lượng thay đổi phụ thuộc vào thay đổi đại lượng khác Ví dụ như: Vận tốc quãng đường (TLT); vận tốc thời gian (TLN); khối lượng thể tích vật (TLT);

GV: Cho học sinh đọc ví dụ

? Những đại lượng thay đổi phụ thuộc lẫn

? Đọc ví dụ 2? Học sinh làm ?1

? Với giá trị V ta xác định giá trị m?

HS: Mỗi giá trị V có giá trị m ? Đọc ví dụ 3?

? t v đại lượng có quan hệ với nào?

HS: đại lượng tỉ lệ nghịch ? Làm ?2

? Qua ví dụ em có nhận xét

HS: Có đại lượng y phụ thuộc vào thay đổi x

? Với giá trị x ta xác định giá trị y

HS: giá trị tương ứng

GV: + y phụ thuộc vào thay đổi x

1 Một số ví dụ hàm số

*Ví dụ1: SGK trang 62

T 4 12 16 20

T 20 18 22 26 24 21

*Ví dụ 2: m = 7,8V ?1

V =  m = 7,8 V =  m = 15,6 V =  m = 23,4 V =  m = 31,2 * Ví dụ 3:

t = 50 : v ?2

(6)

+ Với giá trị x xác định giá trị tương ứng y

 y hàm số x

? Quan sát ví dụ trên, cho biết đại lượng y gọi hàm số x

Chú ý điều kiện : x, y nhận giá trị số; đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x; với giá trị x ln tìm giá trị tương ứng đại lượng y GV: y gọi hàm số x; x gọi biến số

*Nhận xét: SGK trang 63

Hoạt động 2: Khái niệm hàm số (10 phút)

- Mục tiêu : Hiểu mối liên hệ hai đại lượng : hàm số biến số

+ Nhận biết đại lượng có phải hàm số đại lượng hay không cách cho cụ thể đơn giản (bằng bảng, cơng thức) +Tìm giá trị tương ứng hàm số biết giá trị biến - Phương pháp : Nêu giải vấn đề , vấn đáp, tự nghiên cứu SGK - Hình thức tổ chức: dạy học tình

- Kĩ thuật dạy học: đọc tích cực, hỏi trả lời

Hoạt động thầy - trò Nội dung

? Quan sát ví dụ trên, cho biết đại lượng y gọi hàm số x - GV: y gọi hàm số x; x gọi biến số

? Đọc khái niệm SGK? - GV nêu ý SGK ? Đọc ý SGK?

? Đại lượng y hàm số đại lượng x y phải thoả mãn điều kiện - HS: + x y nhận giá trị số + Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x + Với giá trị x có giá trị y

? Cho ví dụ hàm số? - GV treo bảng phụ tập 24

? Phải kiểm tra điều kiện ?Mỗi giá trị x có giá trị y?

2 Khái niệm hàm số

* Khái niệm: SGK

* Chú ý: SGK y = f(x) ; y=g(x)

BT 24 (tr63 - SGK)

y hàm số đại lượng x Vì đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x; giá trị x có giá trị tương ứng y

(7)

Hoạt động thầy Hoạt động trò ? Nêu kiến thức trọng tâm học

giờ?

-GV yêu cầu học sinh làm BT 35 (SBT) (đề đưa lên bảng phụ)

-Đại lượng y có phải hàm số đại lượng x khơng ?

Nếu có nêu cơng thức liên hệ ? GV yêu cầu học sinh làm BT 25 (SGK) Cho hàm số y = f(x) = 3x2 + 1

Hãy tính:

f ,f (1),f (3

   

  ?

GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

? Nhận xét làm bạn? GV kết luận

HS trả lời

Học sinh quan sát kỹ bảng giá trị, nhận biết đại lượng y có phải hàm số đại lượng x hay không (kèm theo giải thích)

Bài tập 35 (SBT) a) y hàm số x y=

12 x

b) y hàm số x Vì: với x = có giá trị tương ứng y (-2)

c) y hàm số x (hàm hằng) Bài tập 25 (SGK)

y=f ( x)=3 x2+1 f (1

2)=3 ( 2)

2

+1=13 f (1)=3.12+1=4 f (3)=3.32+1=28 5 Hướng dẫn nhà ( phút)

- Nắm vững khái niệm hàm số, xác định điều kiện để y hàm số x Tìm ví dụ thực tế hàm số Mỗi em tìm ví dụ

- Làm tập : 26, 27, 28, 29, 30 (SGK) V Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w