1. Trang chủ
  2. » Ôn tập Toán học

CHỦ ĐỀ 1 : CÁC NƯỚC TBCN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY

17 82 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục tiêu: GV cho HS quan sát những hình ảnh đặc trưng (thủ đô, biểu tượng...) của Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu để huy động kiến thức HS đã biết về các đất nước này nhằm tạo cầu nối và gợi hứng t[r]

(1)

CHỦ ĐỀ DẠY HỌC

CHỦ ĐỀ : CÁC NƯỚC TBCN TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tổng số tiết thực chủ đề: tiết

Tiết theo chủ đề Tiết theo PPCT Nội dung

1 10 Nước Mĩ

2 11 Nhật Bản

3 12 Các nước Tây Âu

Bước 1: VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHỦ ĐỀ

Nhận thức, đánh giá tình hình kinh tế khoa học – kĩ thuật, văn hố, trị, xã hội Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến

Bước 2: XÂY DỰNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ I NƯỚC MĨ

1 Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai Biết ghi nhớ :

- Sau Chiến tranh giới thứ hai, Mĩ vươn lên trở thành nước tư giàu mạnh nhất, đứng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Trong năm 1945 – 1950, Mĩ chiếm nửa sản lượng công nghiệp giới (56,4%), 3/4 trữ lượng vàng giới Mĩ có lực lượng quân mạnh giới tư độc quyền vũ khí nguyên tử

- Trong thập niên tiếp sau, kinh tế Mĩ suy yếu tương đối khơng cịn giữ ưu tuyệt đối trước Điều nhiều nguyên nhân : cạnh tranh nước đế quốc khác, khủng hoảng chu kì, chi phí khổng lồ cho việc chạy đua vũ trang chiến tranh xâm lược,

- Giải thích nước Mĩ lại trở thành nước tư giàu mạnh giới sau Chiến tranh giới thứ hai

2 Chính sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh

Trình bày sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh :

- Sau chiến tranh, Nhà nước Mĩ ban hành hàng loạt đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân phong trào dân chủ

Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Mĩ tiếp tục diễn ra, có lúc mạnh mẽ phong trào người da đen năm 1963, phong trào chống chiến tranh Việt Nam năm 1969 - 1972

(2)

phóng dân tộc, đàn áp phong trào công nhân phong trào dân chủ Mĩ viện trợ cho quyền thân Mĩ, gây nhiều chiến tranh xâm lược, tiêu biểu chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ bị thất bại nặng nề

- Quan sát đồ nước Mĩ (gồm phận lãnh thổ - lục địa Bắc Mĩ, bang A-la-xca quần đảo Ha-oai) xác định vị trí thủ Oa-sinh-tơn thành phố Niu Oóc đồ

II NHẬT BẢN

1 Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

Biết tình hình cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai :

- Là nước bại trận, bị tàn phá nặng nề, xuất nhiều khó khăn lớn, bao trùm đất nước : nạn thất nghiệp trầm trọng (13 triệu người), thiếu thốn lương thực, thực phẩm hàng hoá tiêu dùng,

- Dưới chế độ chiếm đóng Mĩ, nhiều cải cách dân chủ tiến hành : ban hành Hiến pháp (1946), thực cải cách ruộng đất, xoá bỏ chủ nghĩa quân phiệt trừng trị tội phạm chiến tranh, ban hành quyền tự dân chủ (luật Công đồn, nam nữ bình đẳng ), Những cải cách trở thành nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau

Quan sát lược đồ 17 Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai -SGK, xác định vị trí số thành phố lớn

2 Nhật Bản khôi phục phát triển kinh tế sau chiến tranh

Trình bày phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh nguyên nhân phát triển :

- Từ đầu năm 50 đến đầu năm 70 kỉ XX, kinh tế Nhật Bản tăng trưởng mạnh mẽ, coi "sự phát triển thần kì", với thành tựu : tốc độ tăng trưởng cơng nghiệp bình qn năm năm 50 15%, năm 60 – 13,5% ; tổng sản phẩm quốc dân (GNP) năm 1950 20 tỉ USD, năm 1968 – 183 tỉ USD, đứng thứ hai giới, sau Mĩ (830 tỉ USD)

Cùng với Mĩ Tây Âu, Nhật Bản trở thành ba trung tâm kinh tế -tài giới

(3)

- Trong thập kỉ 90, kinh tế Nhật bị suy thối kéo dài, có năm tăng trưởng âm (1997 – âm 0,7%, 1998 – âm 1,0%) Nền kinh tế Nhật Bản địi hỏi phải có cải cách theo hướng áp dụng tiến khoa học – công nghệ

- Quan sát hình 18, 19, 20 SGK nhận xét phát triển khoa học – cơng nghệ Nhật Bản

- Giải thích nguyên nhân phát triển "thần kì" kinh tế Nhật Bản 3 Chính sách đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh

Biết ghi nhớ :

- Về đối ngoại, sau chiến tranh Nhật Bản thi hành sách đối ngoại lệ thuộc vào Mĩ, tiêu biểu kí kết Hiệp ước an ninh Mĩ -Nhật (tháng - 1951) Từ nhiều thập kỉ qua, -Nhật Bản thi hành sách đối ngoại mềm mỏng trị phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại, nỗ lực vươn lên trở thành cường quốc trị để tương xứng với vị siêu cường kinh tế

III CÁC NƯỚC TÂY ÂU 1 Tình hình chung

Biết nét bật kinh tế, trị sách đối ngoại nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai :

- Về kinh tế, để khôi phục kinh tế bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nước Tây Âu nhận viện trợ kinh tế Mĩ theo "Kế hoạch Mác-san" (16 nước viện trợ khoảng 17 tỉ USD năm từ 1948 đến 1951) Kinh tế phục hồi, nước Tây Âu ngày lệ thuộc vào Mĩ

- Về trị, Chính phủ nước Tây Âu tìm cách thu hẹp quyền tự dân chủ, xoá bỏ cải cách tiến thực trước đây, ngăn cản phong trào công nhân dân chủ, củng cố lực giai cấp tư sản cầm quyền

- Về đối ngoại, nhiều nước Tây Âu tiến hành chiến tranh tái chiếm thuộc địa Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh, nước Tây Âu tham gia khối quân Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhằm chống lại Liên Xô nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu

- Sau Chiến tranh giới thứ hai, nước Đức bị chia cắt thành hai nhà nước : Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Dân chủ Đức, với chế độ trị đối lập Tháng 10 - 1990, nước Đức thống nhất, trở thành quốc gia có tiềm lực kinh tế quân mạnh Tây Âu

2 Sự liên kết khu vực

(4)

- Sau chiến tranh, Tây Âu xu hướng liên kết khu vực ngày bật và phát triển Những mốc phát triển xu hướng :

+ Tháng - 1951, "Cộng đồng than, thép châu Âu" thành lập, gồm nước : Pháp, Đức, I-ta-li-a, Bỉ, Hà Lan, Lúc-xăm-bua

+ Tháng - 1957, "Cộng đồng lượng nguyên tử châu Âu" "Cộng đồng kinh tế châu Âu" (EEC) thành lập, gồm nước Cộng đồng kinh tế châu Âu chủ trương xoá bỏ dần hàng rào thuế quan, thực tự lưu thông hàng hố, tư nhân cơng nước

+ Tháng - 1967, "Cộng đồng châu Âu"(EC) đời sở sáp nhập cộng đồng

+ Sau 10 năm chuẩn bị, tháng 12 - 1991 nước EC họp Hội nghị cấp cao Ma-a-xtơ-rích (Hà Lan) Hội nghị thơng qua hai định quan trọng : xây dựng liên minh kinh tế liên minh trị, tiến tới nhà nước chung châu Âu Theo đòi hỏi phát triển, Cộng đồng châu Âu (EC) đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU) từ ngày - - 1999, đồng tiền chung Liên minh phát hành với tên gọi đồng ơrô (EURO) Tới nay, Liên minh châu Âu liên minh kinh tế - trị lớn giới, có tổ chức chặt chẽ với 25 nước thành viên (2004)

- Quan sát lược đồ 21 Các nước Liên minh châu Âu (năm 2004) - SGK, xác định ví trí nước thuộc Liên minh châu Âu lược đồ nêu nhận xét tổ chức

- Lập niên biểu thành lập tổ chức liên kết kinh tế châu Âu Bước 3: XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1 Kiến thức: Sau học xong chuyên đề, học sinh: - Hiểu, biết, trình bày được:

+ phát triển kinh tế Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai, nguyên nhân phát triển đó; sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh;

+ tình hình cải cách dân chủ Nhật Bản sau Chiến tranh giới thứ hai; Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh nguyên nhân phát triển ; Chính sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản sau chiến tranh;

+ Nét bật kinh tế, trị sách đối ngoại nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai; Quá trình liên kết khu vực nước Tây Âu sau Chiến tranh giới thứ hai

- Giải thích, lí giải:

(5)

+ Nguyên nhân phát triển "thần kì" kinh tế Nhật Bản

- Lập niên biểu phát triển kinh tế nước; trình thành lập tổ chức liên kết kinh tế châu Âu

- Đánh giá, so sánh mặt tích cực, hạn chế sách đối nội đối ngoại Mĩ, Nhật nước Tây Âu sau Chiến tranh

- Cập nhập thơng tin q trình liên kết khu vực nước Tây Âu - Liên hệ với tình hình kinh tế, sách đối ngoại nước ta 2 Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ tư lô gic, xâu chuỗi kiện, vấn đề lịch sử - Kĩ thu thập xử lý thông tin, kĩ thuyết trình, phân tích đánh giá

- Luyện kĩ sử dụng đồ, tranh ảnh, đồ dùng thiết bị học tập lịch sử

3 Thái độ:

- Giáo dục lịng u thích mơn học thơng qua hứng thú học, có thái độ nghiêm túc, tích cực học

- Đáng giá mức đóng góp tiến cho loài người nước Mĩ-Nhật Bản- Tây Âu

- Giáo dục HS ý thức đấu tranh chống xâm lược bành trướng

- Giáo dục ý chí vươn lên, tinh thần lao động hết mình, tơn trọng kỉ luật người Nhật Bản, nguyên nhân có ý nghĩa định đưa tới phát triển thần kỳ kinh tế Nhật

* Nội dung tích hợp giáo dục đạo đức: giá trị sống: TRÁCH NHIỆM, ĐỒN KẾT, HỢP TÁC, TƠN TRỌNG

4 Định hướng phát triển lực

* Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác

* Năng lực chuyên biệt môn:

+ Năng lực tái thành tựu khoa học – kĩ thuật, văn hố, trị, xã hội Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến

+ Năng lực thực hành môn: sưu tầm tư liệu, tranh ảnh khoa học – kĩ thuật, văn hố, trị, xã hội Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ năm 1945 đến

+ So sánh, phân tích tình hình kinh tế nước qua giai đoạn thăng trầm lịch sử

+ Vận dụng kiến thức vào giải tình huống: ý thức hợp tác, hữu nghị Nâng cao ý thức học tập, lao động để phát triển kinh tế, xã hội nước ta nay; thông qua sử dụng ngơn ngữ thể kiến vấn đề lịch sử

(6)

1 Bảng mô tả mức độ, yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề

Nội dung

MỨC ĐỘ NHẬN THỨC

(Sử dụng động từ hành động để mô tả)

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụngthấp Vận dụng cao Nước Mĩ Trình bày được

tình hình kinh tế, trị, KHKT Mỹ sau CTTG 2, nguyên nhân phát triển kinh tế

Giải thích nước Mỹ trở thành nước TB giàu mạnh giới từ sau CTTG

Phân tích nguyên nhân làm cho kinh tế Mỹ bị suy giảm

Nhận xét phát triển KT sách đối nội , đối ngoại Mỹ Liên hệ với thực tiễn

Nhật Bản

Trình bày tình hình Nhật sau CTTG Nêu q trình khơi phục phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh Nêu sách trị Nhật Bản sau chiến tranh

Giải thích kinh tế Nhật phát triển thần kỳ sau chiến tranh

Chứng minh, lí giải phát triển thần kỳ Kinh tế Nhật Bản

Từ nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật hs rút học có liên hệ với thực tiễn với sách phát triển kinh tế, đối ngoại Việt Nam

Các nước Tây Âu

Trình bày nét chung nước Tây Âu Nêu nội

Hiểu liên minh Châu Âu Lý giải Tại nước

Lập niên biểu trình liên kết nước tay Âu

(7)

dung hội nghị Ma-a-xto-rich

Châu Âu cần liên kết với

- Cập nhập thơng tin q trình liên kết khu vực nước Tây Âu - Liên hệ với sách phát triển kinh tế, đối ngoại Việt Nam Bước 5: BIÊN SOẠN CÁC CÂU HỎI/BÀI TẬP CỤ THỂ THEO CÁC MỨC ĐỘ ĐÃ MÔ TẢ

2.1 Câu hỏi tự luận 2.1 Câu hỏi nhận biết

- Trình bày tình hình kinh tế Mỹ sau chiến tranh giới

- Hãy trình bày nét bật sách đối nội , đói ngoại Mỹ sau chiến tranh giới

- Nêu thành tựu KHKT chủ yếu Mỹ sau CTTG2 - Nêu nguyên nhân phát triển kinh tế Mỹ

- Em cho biết tình hình Nhật sau CTTG

-Trình bày thành tựu chủ yếu kinh tế khoa học – kĩ thuật Nhật Bản giai đoạn phát triển thần kì?

- Em nêu nội dung cải cách dân chủ Nhạt sau CTTG2? Ý nghĩa cải cách

- Trình bày thuận lợi khó khăn Nhật trình khơi phục phát triển kinh tế sau CTTG2

- Nêu sách đối nội, đối ngoại Nhật Bản sau CTTG2 - Trình bày thiệt hại nước Tây Âu CTTG2

- Trình bày sách đối nội , đối ngoại Tây âu sau CTTG2? - Nêu nét bật Tây Âu sau CTTG2

(8)

-Trình bày thành tựu kinh tế Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai?

- Trình bày thành tựu khoa học – kĩ thuật Tây Âu từ sau Chiến tranh giới thứ hai?

2.1.2 Câu hỏi thơng hiểu

- Vì nước Mỹ trở thành nước TB giàu mạnh giới từ sau CTTG

- Tại nước Mỹ nước khởi đầu CMKH-KT lần nhân loại

- Tại sau CTTG2 kinh tế Nhật phát triển thần kỳ ?

- Khái quát nhân tố thúc phát triển kinh tế thần kỳ kinh tế Nhật Bản?

- Khái quát thách thức kinh tế Nhật Bản - Hãy khái quát nét liên minh Châu Âu - Tại nước Châu Âu cần liên kết với

- Tại nói : Hội nghị cấp cao nước EC (12/1991) đnhs dấu mốc mang tính đột biến trình liên kết quốc tế châu Âu

2.1.3 Câu hỏi vận dụng thấp

- Chứng minh nước Mỹ nước có kinh tế giàu mạnh giới - Phân tích nguyên nhân làm cho kinh tế Mỹ bị suy giảm

- Chứng minh phát triển thần kỳ kinh tế Nhật Bản sau CTTG2 - So sánh sách đối nội , đối ngoại Nhật Mỹ sau CTTG2 - Lập niên biểu trình liên kết nước Tây Âu

- Chứng minh liên minh châu Âu tổ chức khu vực lớn giới 2.1.4 Vận dụng cao

- Em có nhận xét phát triển KT Mỹ sau CTTG2

- Trình bày ý kiến cá nhân em sách đối nội, đối ngoại Mỹ

(9)

- Từ thực tiễn em có suy nghĩ quan hệ Việt Mỹ đặc biệt sau chuyến thăm Việt nam TT Mỹ B.Obama định dỡ bỏ cấm vận vũ khí sát thương Việt nam

- Từ nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật theo em nguyên nhân quan trọng ? Vì sao?

- Việt Nam học tập từ phát triển kinh tế Nhật Bản? - Từ nguyên nhân phát triển kinh tế Nhật em học tập từ ý chí người Nhật? Em làm để phát huy

- Mối quan hệ VN nước Tây Âu

- Em có nhận xét tình hình Tây Âu từ 1945 đến năm 1959 Cập nhập thơng tin q trình liên kết khu vực nước Tây Âu (đến năm 2017)

- Theo em nguyên nhân khiến nước Anh khỏi Liên minh Châu Âu? Liên minh Châu Âu có gặp khó khăn khơng?

2.2 Câu hỏi trắc nghiệm 2.2.1 Nhận biết:

1 Sau chiến tranh giới thứ hai, quốc gia kiểm soát ¾ dự trữ vàng giới?

A Mĩ B Anh C Pháp D Nhật

2 Sau chiến tranh giới thứ hai, đặc điểm bật tình hình Nhật Bản gì? A Nhân dân dậy nhiều nơi

B Chịu hậu nặng nề C Kinh tế phát triển nhanh chóng D Các đảng phái tranh giành quyền lực

3 Sự kiện diễn Tây Âu ngày 3-10-1990? A Nước Đức thống

B Chiến tranh lạnh kết thúc C Bức tường Becslin bị phá bỏ

D Các Đảng Cộng sản ngừng hoạt động 2.2.2 Thông hiểu:

1 Tham vọng Mĩ “Chiến lược tồn cầu” gì? A Làm bá chủ giới

B Thống giới

(10)

D Đem lại hịa bình cho giới

2 Liên minh châu Âu (EU) thành lập mang lại lợi ích chủ yếu cho các nước thành viên

A Mở rộng thị trường

B Tránh chi phối từ bên C Hợp tác phát triển

D Tăng sức cạnh tranh

3 Nhân tố khác quan tạo điều kiện cho phát triển “thần kì” của kinh tế Nhật Bản?

A Tận dụng tốt yếu tố bên B Các công ty Nhật Bản động C Vai trò quản lý, lãnh đạo Nhà nước D Áp dụng khoa học- kĩ thuật vào sản xuất CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị giáo viên

- Giáo án word Powerpoint - Tranh ảnh có liên quan

- Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút - Một số nhận định tư liệu có liên quan 2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề

- Tìm hiểu số thông tin liên kết khu vực tình hình liên quan tới nước có tên chủ đề

Bước THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Ngày soạn: 20/10/2019

Ngày dạy: 23/10/2019

Tiết 10 NƯỚC MĨ

* Chuẩn bị giáo viên học sinh 1 Chuẩn bị giáo viên

- Thiết bị dạy học: Tranh ảnh nói thành tựu kinh tế nước Mĩ để minh họa, Máy vi tính kết nối máy chiếu

(11)

- Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút 2 Chuẩn bị học sinh

- Đọc trước sách giáo khoa

- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề - Tìm hiểu số thơng tin liên quan tới chủ đề

* Phương pháp:

- Phương pháp: PP vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận, sơ đồ tư duy, tổ chức trò chơi

- Kĩ thuật chia nhóm, thực hành có hướng dẫn, mảnh ghép, đặt câu hỏi * Hoạt động học tập

- Ổn định tổ chức lớp (1 phút): sĩ số: D1:…………

D2:…………

A HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

1 Mục tiêu: GV cho HS quan sát hình ảnh đặc trưng (thủ đơ, biểu tượng ) Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu để huy động kiến thức HS biết đất nước nhằm tạo cầu nối gợi hứng thú, tị mị tìm hiểu nước tư giàu mạnh giới (kinh tế, KH-KT, sách đối nội, đối ngoại, liên kết ) Phương thức: Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi: “Lật hình đốn chữ”.

3 Hình thức: Dạy học lớp 4 Thời gian: phút

Giáo viên chiếu máy chiếu hình có đánh số thứ tự từ đến Khi học sinh chọn vào ô số xuất hình ảnh Học sinh trả lời nhanh tên hình ảnh đó(trong vịng giây).Nếu trả lời nhiều xác giáo viên cho điểm Bốn hình là: Tượng Nữ thần tự do, Nhà trắng, Hoa anh đào, biểu tượng Eu

Sau học sinh trả lời xong tên tranh, GV phát vấn:

? Dựa vào nội dung tranh em vừa nhìn thấy, em đốn chủ đề hơm trị tìm hiểu chủ đề không?Trên sở HS trả lời, giáo viên dẫn dắt vào

3 Dự kiến sản phẩm

- Học sinh quan sát hình ảnh, trao đổi với trả lời - GV dẫn dắt:

+ Những hình ảnh là: Tượng nữ thần tự do, Hoa anh đào

Đó hình ảnh tiêu biểu cho nước tư giàu mạnh giới

(12)

B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:

Hoạt động thầy trò Nội dung học

* Hoạt động Tìm hiểu Tình hình kinh tế nước Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai (nhóm bàn đơi).

+ Mục tiêu: HS Trình bày phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai, nguyên nhân phát triển đó.

+ Phương thức:

-Phương pháp: PP vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận

- Kĩ thuật chia nhóm, thực hành có hướng dẫn +Hình thức: dạy học cá nhân, nhóm

+ Thời gian: 18 phút

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc các tư liệu đây, trao đổi thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:

Tư liệu 1: Quan sát đồ

? xác định vị trí Mỹ đồ Giới thiệu hiểu biết vị trí điều kiện tự nhiên nước Mĩ?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ tiến hành thảo luận - Thời gian: phút

- Đại diện nhóm bàn báo cáo sản phẩm - Dự kiến sản phẩm:

- Nằm khu vực Bắc Mĩ, bao bọc hai đại dương Thái Bình Dương Đại Tây Dương Tiếp giáp với Cu Ba, Canađa Mê-hi-cô

S= 159450 km2.

Ds= 280.562.489 người( 2002)

Hoa kì nằm cách xã trung tâm trị xã hội nên trong lịch sử không bị chiến tranh tàn phá, nược lại còn thu nhiều lợi nhuận qua chiến tranh.Là nước đông dân thứ giới, có hơn 280 triệu người Thành phần dân tộc phức tạp, có đủ đại biểu dân tộc giới.

(13)

dòng chữ in nhỏ SGK-T 23 trả lời câu hỏi, làm vào phiếu học tập:

? Qua số liệu em có nhận xét nước Mĩ sau chiến tranh?

? Nguyên nhân dẫn đến phát triển nhảy vọt về KT Mĩ ?Nguyên nhân làm cho kinh tế Mĩ suy giảm thập niên sau?

- Học sinh quan sát, đọc thông tin, làm việc cá nhân, trao đổi với làm vào phiếu học tập - HS thảo luận xong nhóm đổi chấm chéo cho nhau, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét kết làm việc nhóm chốt nội dung (qua bảng đây)

* Dự kiến sản phẩm

GV trình chiếu SLIDE=> HS ghi Nội

dung GĐ 1945- 1950 Thập niên tiếp sau

Thành tựu

- Trở thành nước tư giàu mạnh giới: + CN: chiếm 1/2 sản lượng cơng nghiệp tồn giới + NN: Gấp đôi SL Anh+ Pháp+ Tây Đức+ I-ta-li-a+ Nhật Bản

+ Chiếm ¾ trữ lượng vàng + Chủ nợ

+ LL quân mạnh + Độc quyền vũ khí hạt nhân

- Những thập niên sau kinh tế có suy giảm:

+ SLCN: 39,8

+ Dự trữ vàng: 11,9 tỉ USD

+ Đồng đô la bị phá giá lần/14 tháng

Nguyê n nhân phát triển kinh tế

- Đất nước hịa bình, khơng bị chiến tranh tàn phá

- Ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất

- Bn bán vũ khí cho nước tham chiến

sự cạnh tranh, khủng hoảng, chi phí cho quân sự, chênh lệch giàu nghèo

(14)

hai (1945  nay)

* Mục tiêu: Trình bày sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh :

* Phương thức:

-Phương pháp: PP vấn đáp, đàm thoại, phân tích, thảo luận

- Kĩ thuật chia nhóm, mảnh ghép * Hình thức: dạy học cá nhân, nhóm * Thời gian: 15 phút

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

- HS nghiên cứu tài liệu (SGK) tiến hành thảo luận (kĩ thuật mảnh ghép) -> làm vào phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

+ Nhóm 1,3: Trình bày sách đối nội Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai (từ 1945  nay)? + Nhóm 2,4: Trình bày sách đối ngoại Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai (từ 1945  nay)? - Sau thảo luận xong (vịng 1) HS nhóm di chuyển tạo thành nhóm hồn thành câu hỏi - Các nhóm trưng bày sản phẩm

- HS thảo luận, trình bày nhận xét, bổ sung GVKL qua bảng

* Dự kiến sản phẩm:

GV trình chiếu SLIDE=> HS ghi

Nội dung Đối nội Đội ngoại

Chính sách đối nội, đối ngoại

Ban hành đạo luật phản động nhằm chống lại Đảng Cộng sản Mĩ, phong trào công nhân phong trào dân chủ  Bùng nổ phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân Mĩ

- Đề chiến lược toàn cầu nhằm chống phá nước xã hội chủ nghĩa, đẩy lùi phong trào dân tộc

- Lập khối quân gây chiến tranh xâm lược Việt Nam

- GV chuyển giao nhiệm vụ:

+ GV cho HS quan sát số hình ảnh sách đối nội, đối ngoại Mĩ

(15)

Cuộc biểu tình người da màu

Biểu tình lên án hành động quân Mĩ Việt Nam

Các tàu hạm đội Hải quân Mĩ - Tiếp nhận thực nhiệm vụ:

- Báo cáo sản phẩm: HS trình bày, nhận xét, bổ sung

- Nhận xét, đánh giá: GVKL * Dự kiến sản phẩm:

(16)

lợi giai cấp tư sản

- GV mở rộng HS sách đối ngoại kết hợp với quan sát ảnh minh họa:

+ Đối với nước Mĩ: Từ sau vụ khủng bố 11/9/2001 cho thấy, chủ nghĩa khủng bố xuất yếu tố khiến Mĩ phải thay đổi sách đối ngoại bước vào kỉ XXI

C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (CỦNG CỐ)

1 Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS đã lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức nét tình hình kinh tế , sách đối nội đối ngoại Mĩ sau chiến tranh giới thứ hai 2 Phương thức:.

- Phương pháp: PP vấn đáp, đàm thoại, sơ đồ tư duy - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi

3 Hình thức dạy học: dạy học cá nhân, lớp. Thời gian: phút

- Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS:

+ Hệ thống lại kiến thức nước Mỹ sơ đồ tư + Làm tập điền khuyết

- Tiếp nhận thực nhiệm vụ: - Báo cáo sản phẩm:

(17)

E Hoạt động Hướng dẫn học nhà (3 phút): - Học bài : Đọc chuẩn bị trước Nhật Bản

- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh thành tựu KH- KT, hợp tác quan hệ phát triển đất nước Việt Nam Nhật Bản giai đoạn - Chuẩn bị phiếu học tập

Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w