- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào bài tập.. - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm. - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.. Hoạt động[r]
(1)Ngày soạn: 28/11/2019
Ngày giảng:2/12/2019 Tiết 29 HÀM SỐ
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
- HS biết khái niệm hàm số
- Nhận biết đại lượng có hàm số đại lượng hay không cách cho (bằng bảng, công thức) cụ thể đơn giản
2 Kỹ năng:
- Biết cách tìm giá trị hàm số giá trị biến số 3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực:
- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn. II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu - HS: SGK, thước kẻ,
III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp
- Hoạt động nhóm - Luyện tập thực hành - Đặt giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại Kĩ thuật dạy học:
-Kĩ thuật đặt câu hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trả lời nhanh phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức học (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên) - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp
(2)Hoạt động thầy Hoạt động trị a, Nêu cơng thức tính khối lượng m
của vật tích V, khối lượng riêng D?
b, Cơng thức tính thời gian vật cố vận tốc v quãng đường S?
- HS: lên bảng viết: a) m = D.V
b) t = S/v
3 Giảng mới:
* Hoạt động 1: Một số ví dụ hàm số
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu số ví dụ hàm số - Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: Đưa VD1 lên chiếu
- GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi?
- GV: Có nhận xét số lượng giá trị y ứng với giá trị x ?
- GV: đưa VD lên chiếu - GV: Y/c HS đọc đề
- GV hỏi: Công thức cho ta biết m V hai đại lượng có quan hệ với nào? - GV: Y/c HS trả lời ?1
- GV ghi kết bảng
- GV: Y/c HS làm VD 3?
- GV: Công thức cho ta biết quãng đường không đổi, thời gian vận tốc hai đại lượng có mối quan hệ nào?
1, Một số ví dụ hàm số:
*Ví dụ 1: Cho giá trị x y tương ứng theo sơ đồ sau:
-2
-1
x y
Có nhận xét số lượng giá trị y ứng với giá trị x ?
- HS: trả lời: Mỗi giá trị x có giá trị y
- HS đọc đề VD2: * Ví dụ 2: (SGK – 63) m = 7,8V
-HS: m V hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau, với giá trị V ta xác định giá trị m
?1
V = m = 7,8
V = m = 15,6
V = m = 23,4
V = m = 31,
* Ví dụ 3: (SGK – 63) t =
50
v
(3)- GV: Y/c HS làm ?2
- GV: giới thiệu nhận xét Điều chỉnh, bổ sung:
nhau, với giá trị v ta xác định giá trị t
?2
v(km/h) 10 25 50
t(h) 10
* Nhận xét: (SGK-63) Ta nói: y hàm số x m hàm số V t hàm số v
* Hoạt động 2: Khái niệm hàm số.
- Mục đích: GV giúp HS tìm hiểu khái niệm hàm số - Thời gian: 15 phút
- Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, tư trừu tượng - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV: Trong ví dụ ta nói T hàm
số v Vậy ví dụ ví dụ ta có điều
- GV: Qua ví dụ : y hàm số x nào?
- GV: Y/c HS nêu khái niệm hàm số
- GV: Y/c HS nghiên cứu SGK - GV: Khi hàm số y gọi hàm hằng?
- GV: Hàm số cho cách nào?
- GV giới thiệu cách viết hàm số giá trị hàm số biến - GV: đưa nội dung tập chiếu:
Bài tập: Cho y = f(x) = 3x2 + 1 Tính f(
1
2); f(1); f(-3);f( 3) ; f(- 2).
- GV: Y/C HS làm việc theo nhóm - GV: Y/c nhóm trình bày kq - GV nhận xét chưa
Điều chỉnh, bổ sung:
2 Khái niệm hàm số. - HS nêu khái niệm hàm số - HS nhắc lại khái niệm hàm số * Khái niệm: (SGK -63). * Chú ý: (SGK -63).
+ Khi x thay đổi mà y nhận giá trị y gọi hàm hằng.
+ Cách cho hàm số: Bằng bảng: VD1
Bằng công thức,VD2, VD3 + Khi y hàm số x ta viết y = f(x) VD: y = f(x) = 2x +
Khi x = y = ta viết: f(3) = 9
- HS hoạt động nhóm làm Bài tập:
f(
1
2) = (
2)2 + =
3 4+ 1=
7
f(1) = 12 + = 3+ 1= 4
f(-3) = (-3) 2 + = 27 + 1= 28 f( 3) = 3( 3)2 + 1= 3 +1 = 10
(4)4 Củng cố, luyện tập:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức tồn bài, vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV: Qua học hơm chúng
ta cần nắm kiến thức nào?
- GV: Nhấn mạnh cho HS điều kiện để y hàm số x - GV: Đưa nội dung tập Bài tập :
Cho hàm số y= f(x) = 2x2 +3 a) Tính f(-1) ; f(3) ; f( 5) ; f(- 3) b) Tìm x biết f(x) =
- HS trả lời câu hỏi củng cố - HS làm bài:
Bài tập: Giải:
a) f(-1) = (-1)2 + = 3+ 2= ; f(3) = 32 + = 21
f( 5) = ( 5)2 + = 13;
f(- 3) = (- 3)2 + = b) f(x) = 2x2 + 3= 2x2 = x2 = x= =-1. Vậy với x = x = -1 f(x) = 5 Hướng dẫn học sinh học nhà(2 phút)
- Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng điều kiện để y hàm số x - Bài tập 25, 26, 27, 28, 29, 31 (SGK- 64, 65)
(5)Ngày soạn: 28/11/2019
Ngày giảng:.3/12/2019 Tiết 30 LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
- Củng cố cho HS khái niệm hàm số 2 Kỹ năng:
- Rèn kĩ tính giá trị hàm số giá trị biến số , ghi kí hiệu,tìm giá trị biến biết giá trị hàm số biến
3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực:
- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính toán. II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, thước kẻ, phấn màu - HS: SGK, thước kẻ, máy chiếu
III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp
- Hoạt động nhóm - Luyện tập thực hành - Đặt giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại Kĩ thuật dạy học:
-Kĩ thuật đặt câu hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trả lời nhanh phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ :
- Mục đích: Kiểm tra HS kiến thức học (Lấy điểm kiểm tra thường xuyên) - Thời gian: phút
- Phương pháp: Vấn đáp
(6)Hoạt động thầy Hoạt động trò - Khi đại lượng y gọi
hàm số đại lượng x?
- GV yêu cầu HS trả lời 27(SGK – 64) phần a
Bài 27a (Sgk/64): Đại lượng y có phải hàm số đại lượng x không bảng giá trị tương ứng chúng là:
x -3 -2 -1
2
1
y -5 -7,5 -15 30 15 7,5
- HS trả lời câu hỏi GV
Đại lượng y gọi hàm số đại lượng x khi:
+ Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x
+ Với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y
Bài 27a (Sgk/64):
Đại lượng y hàm số đại lượng x vì:
+ y phụ thuộc vào biến đổi x + Với giá trị x ta có giá trị tương ứng y
3 Giảng mới:
* Hoạt động 1: Làm 27 (SGK – 64)
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức hàm số để làm 28(SGK) - Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân - Phương tiện: SGK, khái niệm hàm số, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề tập 27 (SGK)
- GV: Em viết công thức thể phụ thuộc y vào x phần a?
- GV: Yêu cầu HS trả lời phần b + y có phải hàm số x khơng? + Hàm số có đặc biệt? Vì sao?
+ Viết cơng thức hàm số này? - GV: Nếu thay giá trị y bảng -1 em có kết luận gì?
- GV: Nếu thay giá trị y bảng a em có kết luận gì?
- GV: đưa ý Điều chỉnh, bổ sung:
Bài 27 (Sgk/64): a) Công thức: b)
x
y 2 2
+ Y hàm Vì với giá trị x có giá trị tương ứng y
+ Hàm số cho công thức y = - HS: y hàm Vì với giá trị x có giá trị tương ứng y Công thức: y = -1
- HS: Nêu kết luận ghi thành ý: Chú ý:
Khi x thay đổi mà y nhận giá trị a (với a số) y gọi hàm
Cơng thức: y = f(x) = a (a số)
15 15
xy y
(7)* Hoạt động 2: Làm tập.
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức hàm số để làm tập - Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề tập 28 (SGK)
Bài tập : Hàm số y = f(x) cho bảng sau:
X -3 -2 -1
2
2 2
Y -4 -6 -12 24 7
Cho thêm cặp giá trị x = 2; y = vào bảng đại lượng y cịn hàm số đại lượng x khơng? Vì sao?
- GV: Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào ?
- GV: Y/c HS nhận xét câu trả lời bạn - GV: chuẩn lời giải
Điều chỉnh, bổ sung:
- HS làm vào - HS trả lời :
Bài tập : Trả lời:
Đại lượng y khơng cịn hàm số đại lượng x Vì ứng với x = có hai giá trị tương ứng y
- HS nhận xét câu trả lời bạn
* Hoạt động 3: Làm 28 (SGK – 64)
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức hàm số để làm 28(SGK) - Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành- hoạt động cá nhân - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề tập 28 (SGK)
- GV: Bài tốn cho gì, u cầu gì? - GV: Muốn tính f(5); f(-3) ta làm nào?
- GV: Yêu cầu 2HS lên bảng làm, lớp làm vào ?
- GV: Y/c HS nhận xét làm bạn
- GV: chuẩn lời giải
- HS làm vào
- HS trình bày kết bảng Bài 28 (SGK- 64)
Cho hàm số
12 ( )
y f x x
a)
12
(5) 2,
5
f
12
( 3)
3
f
b)
(8)Điều chỉnh, bổ sung:
12 ( ) f x
x
-2 -3 -4 2,4
- HS nhận xét bạn
* Hoạt động 4: Làm 30 (SGK – 64)
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức làm 30 (SGK – 64) - Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề tập 30 (SGK)
- GV: Bài tốn cho gì, u cầu gì? - GV: Để trả lời ta phải làm nào?
- GV: Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào ?
- GV: Y/c HS nhận xét làm bạn
- GV: chuẩn lời giải Điều chỉnh, bổ sung:
- HS đọc đề
- HS: Đọc yêu cầu toán
- HS: Ta phải thay giá trị x vào hàm số tính giá trị hàm số, sau kết luận hay sai
Bài 30(SGK- 64)
f(-1) = – 8.(-1) = a đúng
f(2
) = 1- 8.2
= -3 b đúng.
f (3) = 1- 8.3 = -23 c sai.
- HS nhận xét bạn
* Hoạt động 5: Làm 31 (SGK – 65)
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức làm 31 (SGK – 65) - Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đưa đề tập 31 (SGK)
- GV: Bài toán cho gì, yêu cầu gì? - GV: Nêu cách tìm y biết x? Tìm x biết y?
- GV : Yêu cầu HS lên bảng điền vào ô trống
- GV: Yêu cầu 1HS lên bảng làm, lớp làm vào ?
- GV: Y/c HS nhận xét làm bạn
- GV: chuẩn lời giải
- HS đọc đề
- HS: Đọc yêu cầu toán
- HS: Ta phải thay giá trị x vào để tính y thay giá trị y để tính x Bài 31(SGK- 65)
y =
x
x -0,5 -3 0 4,5 y
-
1 -2 0 3 6
(9)Ví dụ: Hàm số y = f(x) đýợc cho sõ đồ sau: Giá trị x Giá trị y
1 -1
2 -2
Ví dụ: Hàm số y = f(x) đýợc cho sõ đồ sau: Giá trị x Giá trị y
1 -1
2 -2 Điều chỉnh, bổ sung:
* Hoạt động 6: Làm tập hàm số cho sơ đồ ven.
- Mục đích: GV giúp HS vận dụng kiến thức làm tập vef hàm số cho sơ đồ ven - Thời gian: phút
- Phương pháp: Thực hành
- Phương tiện, tư liệu: SGK, máy chiếu - Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trị - GV đưa ví dụ:
Hãy xác định cặp giá trị tương ứng biến hàm
- GV: Yêu cầu HS đứng chỗ trả lời
- GV: Y/c HS nhận xét câu trả lời bạn
- GV: chuẩn lời giải
- GV đưa nội dung tập
Điều chỉnh, bổ sung:
- HS đọc đề
- HS: Đọc yêu cầu toán * Hàm số cho sơ đồ Ven:
- HS: trả lời:
x = tương ứng với y = x = tương ứng với y = x = -1 tương ứng với y = -2 - HS nhận xét bạn - HS trả lời tập;
Bài tập: Trả lời:
a) Sơ đồ a không biểu diễn hàm số ứng với giá trị x (3) ta xác định hai giá trị y (0 5) b) Sơ đồ b biểu diễn hàm số ứng với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y
4 Củng cố, luyện tập:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức toàn bài, vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: phút
Bài tập: Trong sõ đồ sau, sõ đồ biểu diễn hàm số? a)
1
-2 -1
b)
-1
1
-5
y x
(10)- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: Qua tiết học hôm
nay củng cố kiến thức nào?
- GV khái quát lại nội dung
- HS trả lời câu hỏi củng cố 1) Nhận dạng hàm số:
Đại lượng y hàm số đại lượng x khi:
- Đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x - Với giá trị x ta xác định giá trị tương ứng y
Khi x thay đổi mà y nhận giá trị a (a số) y hàm cho công thức y = f(x) = a
2) Tính giá trị hàm số biết giá trị biến số Tính giá trị biến số biết giá trị hàm số
3) Hàm số cho sơ đồ Ven 5 Hướng dẫn học sinh học nhà (1 phút )
- Ôn tập kiến thức học hàm số
- Bài tập nhà: 36, 37, 38, 39, 43 SBT trang 48, 49 - Đọc trước bài: Mặt phẳng tọa độ
(11)Ngày soạn: 28/11/2019
Ngày giảng:.4/12/2019 Tiết 31 MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
I MỤC TIÊU : 1 Kiến thức :
- HS thấy đươc cần thiết phải dùng cặp số để xác định vị trí điểm mặt phẳng toạ độ
2 Kỹ năng:
- HS biết vẽ hệ trục toạ độ Biết xác định toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ - HS biết vẽ điểm biết toạ độ Thấy mối liên hệ toán học thực tiễn
3 Thái độ:
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập - Giáo dục tính cẩn thận, xác
- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn
4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác
- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 5 Định hướng phát triển lực:
- Tự học; giải vấn đề; sáng tạo; tự quản lý; giao tiếp; hợp tác; tính tốn. II CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, soạn, thước thẳng có chia khoảng , phấn màu - HS : SGK, máy tính, thước kẻ bút chì
III PHƯƠNG PHÁP- KĨ THUẬT DẠY HỌC: Phương pháp
- Hoạt động nhóm - Luyện tập thực hành - Đặt giải vấn đề - Thuyết trình đàm thoại Kĩ thuật dạy học:
-Kĩ thuật đặt câu hỏi trả lời, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật trả lời nhanh phút IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ : 3 Giảng mới:
* Hoạt động 1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: GV đặt vấn đề nội dung học - Thời gian: phút
(12)Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV : Đvđ
- Giới thiệu đồ địa lí
- GV yêu cầu HS đọc ví dụ SGK? - GV u cầu HS tìm thêm ví dụ thực tiễn?
- GV hỏi: Để biểu thị vị trí điểm ta dùng yếu tố? Điều chỉnh, bổ sung:
1.Đặt vấn đề:
- HS nghiên cứu ví dụ SGK * Ví dụ 1: (SGK- 65)
* VD2: (SGK- 65)
Chữ H số thứ tự ghế
Số thứ tự chỗ dãy - HS lấy ví dụ : vị trí HS lớp học; vị trí quân cờ bàn cờ Dùng hai yếu tố
* Hoạt động 2: Tìm hiểu mặt phẳng toạ độ
- Mục đích: Giáo viên giúp HS tìm hiểu mặt phẳng toạ độ - Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV Yêu cầu HS tự đọc SGK
- GV hỏi: Thế mặt phẳng toạ độ?
- GV hướng dẫn hs vẽ hệ trục toạ độ
- GV nêu góc mặt phẳng tọa độ
- GV: Đặc điểm góc phần tư thứ I, II, III, IV?
- GV giới thiệu đặc điểm góc
2 Mặt phẳng tọa độ: - HS tự nghiên cứu SGK
Hai trục số O x, Oy vng góc với O
Oxy gọi hệ trục toạ độ
Mặt phẳng có hệ trục toạ độ gọi mặt phẳng toạ độ
- HS vẽ vào
IV III
II I
4
-3 -2 -1
3
-3 -2 -1 x
y
O
(13)phần tư thứ I, II, III, IV?
- Đơn vị trục toạ độ có đặc điểm gì?
Điều chỉnh, bổ sung:
I: x > 0; y > II: x < ; y > III: x <0; y < IV: x > 0; y <
Các đơn vị dài
* Hoạt động 3: Toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ
- Mục đích: GV hướng dẫn HS tìm hiểu toạ độ điểm mặt phẳng toạ độ - Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Quan sát, vấn đáp, thực nghiệm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: Yêu cầu HS tự đọc SGK
Trả lời ?1
- GV: Y/c HS vẽ vào vở:
- GV yêu cầu HS nhận xét? Hoành độ P, Q? Tung độ P, Q? - GV: Y/c HS quan sát hìn 18 - GV hỏi:
+ Mỗi điểm M có cặp số(x0;y0 )biểu diễn?
+ Mỗi cặp số ( x0, y0 )biểu diễn điểm?
+ Cặp số ( x0, y0 ) biểu diễn điểm M ta có điều gì?
+ Hãy viết toạ độ P, Q theo kí
Toạ độ điểm mặt phẳng tọa độ
- HS tự đọc SGK
- HS vẽ hệ trục toạ độ Vẽ điểm P, Q có toạ độ ( 2; 3) ( 3; 2) vào
HS trình bày kết bảng
y0
x0
-3 -2 -1
3
-3 -2 -1 x
y
O
P
Q
R M
Nhận xét:
+ Hoành độ điểm P 2; điểm Q + Tung độ điểm P 3; điểm Q - HS qsát hình 18 trả lời câu hỏi: + cặp
+ điểm
+ (x0, y0 ) có biểu diễn M
(x0, y0 ) gọi toạ độ điểm M Kí hiệu M (x0, y0 )
(14)hiêu trên?
+ Biểu diễn R(-2;-2) trục số? Trả lời ?2
Điều chỉnh, bổ sung:
?2 Có tung độ, hồnh độ
1 HS viết bảng O ( 0; )
4 Củng cố, luyện tập:
- Mục đích: Kiểm tra việc nắm kiến thức, vận dụng kiến thức vào tập - Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV: M ( x0, y0 ) M thuộc góc
phần tư I, II, III, IV, nào? - GV: Y/c HS làm 32 SGK: Có nhận xét điểm Ox, Oy
- HS trả lời câu hỏi củng cố Giải: Bài 32 (SGK-67)
a) M( -3; 2) ; N( 2; -3) ; P( 0; -2 ); Q( -2; ) b) N M ; P Q có hồnh độ điểm tung độ điểm ngược lại
5 Hướng dẫn học sinh học nhà (3 phút)