1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Giáo án tuần 20

11 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 25,33 KB

Nội dung

+ GVKL: để vẽ được tranh về đề tài ngày Tết hoặc lễ hội các em cần nhớ lại Các hoạt động trong ngày tết hoặc lễ hội mà mình đã được tham gia, hãy chọn hoạt động mà mình thí[r]

(1)

TUẦN 20 Mĩ thuật 1

Ngày Soạn: 10/2/2019 Ngày giảng: 13,14/02/2019

Bài 20: Vẽ nặn chuối

I Mc tiờu

1 Kiến thức:

- Giúp HS tập nhận biết đặc điểm, hình khối, màu sắc chuối Kỹ năng:

- Vẽ nặn chuối gần giống mẫu Thái độ:

- Thêm yêu quý thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ thiên nhiên

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :

- Mẫu chuối - Bài nặn HS

2.Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra đồ dùng.

- GV nhận xét

2.Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a.Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (5p)

- GV giới thiệu chuối nêu câu hỏi - Hình dáng chuối nào? - Màu sắc chuối nào? - Quả chuối gồm phần nào?

- Em kể tên số loại có hình trịn dài?

- Em biết loại chuối nào?

+ GVKL: Chuối loại quen thuộc, loại thơm ngon bổ dưỡng dược trồng nhiều Việt Nam

b.Hoạt động 2:Cách vẽ, cách nặn quả

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

- HS quan sát trả lời - Hình trịn, dài cong

- Màu vàng chuối chín, màu xanh chuối xanh

- Cuống, thân, núm

- Quả mướp, bí xanh, dưa chuột

(2)

chuối (5p)

+ Cách vẽ:

- Vẽ hình dáng chuối (dài cong) - Vẽ thêm núm, cuống cho giống chuối

- Vẽ màu chuối xanh chín

+ Cách nặn:

- Nhào đất cho mềm, dẻo - Nặn thành khối hình hộp

- Kéo, vuốt, nặn cho giống hình chuối

- Nặn thêm cuống, núm

c.Hoạt động 3:Thực hành (17p)

- GV cho HS quan sát số vẽ đẹp HS

- Yêu cầu HS vẽ chuối - GV tổ chức cho HS thực hành

- Theo dõi để giúp đỡ HS vẽ hình, vẽ màu Quan tâm tới HS yếu

d.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (5p)

- GV HS trưng bày

- GV hướng dẫn HS nhận xét về: +Hình dáng chung ?

+ Đặc điểm màu sắc chuối + Em xếp loại vẽ ?

- GV nhận xét, xếp loại tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dị(2p)

* Em làm gì, nhà em có trồng chuối ?

- Hệ thống - Nhận xét

- Về nhà tập nặn chuối

- HS quan sát

- Nghe quan sát

- Quan sát để tham khảo

-HS vẽ chuối vào phần giấy tập vẽ

- HS trưng bày

- Nhận xét theo gợi ý GV - Chọn thích

- Em nhổ cỏ, tưới hàng ngày không bẻ cành,

(3)

Mĩ thuật 2

Ngày Soạn: 10/2/2019 Ngày giảng:13/02/2019

BÀI 20: VẼ THEO MẪU VẼ TÚI XÁCH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Hiểu đặc điểm vài loại túi xách Kỹ năng:

- Tập vẽ túi xách theo mẫu Thái độ:

- Thấy vẻ đẹp yêu quý

II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1 Giáo viên:

- Giáo án, số mẫu túi xách khác - Hình hướng dẫn cách Vù

- Bài vẽ học sinh lớp trước Học sinh:

- Vở tập vẽ 2, bút chì, mầu, tẩy

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:

1/ Bài cũ:

- Kiểm tra đồ dùng học tập: (1’) 2/ Bài mới:

- Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:

(5p)

- Giới thiệu số mẫu túi xách khác

? Tên đồ vật

? Các mẫu túi khác điểm - Túi xách có hình

? Màu sắc túi

? Họa tiết trang trí có hình

- Quan sát trả lời câu hỏi - Túi xách

- Hình, trang trí, màu

Túi hình chữ nhật, hình vng, hình bán nguyệt, hình trống - Màu sắc phong phú

- Hoa,

- Miệng, quai, thân, đáy - Vải, da, ly lông

(4)

? Túi xách có phận ? Chất liệu túi xách ? Túi dùng để làm ? Ai hay dùng túi

- Túi xách đồ trang trí cho người phụ nữ, dùng đựng tư trang, đồ cá nhõn

* Hoạt động 2: Cách vẽ (5p)

- Chọn túi làm mẫu

- Giới thiệu hình hướng dẫn cách vẽ - Phác số hình cho học sinh quan sát

? Nêu cách vẽ túi

* Hoạt động 3: Thực hành (19p)

- Cho học sinh quan sát học sinh lớp trước

- Nêu yêu cầu tập

- Quan sát gợi ý đến học sinh - Vẽ lại túi xách theo mẫu - Cho học sinh vẽ theo nhóm mẫu

* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá ( 5p)

- Thu trưng bày

- Đặt câu hỏi gợi ý nhận xét ? Hình dáng

? Màu sắc ? Trang trí ? Bố cục

? Em thích nào,

- Nhận xét thêm đánh giá xếp loại vẽ

- Nhận xét chung học

- Khen ngợi khuyến khích học sinh

- Mẹ, người phụ nữ

- Quan sát:

- Vẽ khung hình chung cho túi

- Xác định vị trí tỷ lệ phận

- Vẽ phác hình dáng túi nét thẳng

- Sửa lại nét cong, vẽ chi tiết tẩy bỏ nét thừa - Trang trí tơ màu theo ý thích - Chọn mẫu để vẽ

- Chọn họa tiết trang trí, chọn màu vẽ theoo ý thích

- Vẽ vào phần giấy qui định, bố cục cân đối

- Trả lời câu hỏi - Nhận xét

- Chọn thích

(5)

- Hs nêu lại cách vẽ

- Quan sát hoạt động người, chuẩn bị đất nặn - Chuẩn bị đồ dùng học tập cho học sau

* Rút kinh nghiệm:

Mĩ thuật 3

Ngày Soạn: 10/2/2019 Ngày giảng: 14,15/01/2019

Bài 20: Vẽ tranh

Vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội I Mục tiờu

1 Kiến thức:

- Giúp HS biết tìm, chọn nội dung đề tài ngày Tết lễ hội dân tộc Kỹ năng:

- Tập vẽ tranh đề tài ngày Tết lễ hội 3.Thái độ:

- Thêm yêu quê hương, đất nước biết giữ gìn mơi trường xung quanh

II Chuẩn bị Giáo viên :

- Một số tranh đề tài

- Hình hướng dẫn cách vẽ - Một số vẽ HS

Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra đồ dùng.(1p)

- GV kiểm tra - GV nhận xét 2 Bài mới.

*Giới thiệu bài: Trực tiếp

a Hoạt động 1: Tìm chọ nội dung đề tài (5p)

- GV giới thiệụ tranh, gợi ý: - Tranh vẽ hoạt động gì?

- Khơng khí ngày Tết, lễ hội tế nào?

- Trong ngày Tết ngày lễ hội thường có

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy,màu vẽ.

- HS quan sát

- Các hoạt động ngày Tết, lễ hội

- Tưng bừng, náo nhiệt

(6)

các hoạt động gì?

- Trang trí ngày Tết, lễ hội nào?

- Hình ảnh tranh gì? hình ảnh phụ gì?

- Em thích hoạt động nhất? - Hoạt động có hình ảnh, màu sắc nào?

- Các hoạt động có hình ảnh nào? - Em kể ngày Tết, lễ hội quê mình?

+ GVKL: để vẽ tranh đề tài ngày Tết lễ hội em cần nhớ lại Các hoạt động ngày tết lễ hội mà tham gia, chọn hoạt động mà thích , xem, chứng kiến để vẽ tranh

b Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ (5p)

- GV minh họa, hướng dẫn: * Chọn nội dung thích; * Chọn hình ảnh chính, phụ

* Vẽ hoạt động hay nhiều hoạt động * Sắp xếp hình ảnh, vẽ vào vị trí thích hợp

* Sửa, chữa, hồn chỉnh hình vẽ * Vẽ màu tự theo ý thích

c Hoạt động 3: Thực hành (17p)

- GV giới thiệu vẽ HS cũ - Tổ chức cho HS thực hành - Quan sát, gợi ý HS làm

- Quan tâm theo dõi, giúp đỡ HS yếu, để em hoàn thành vẽ

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (5p)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xétvề :

+ Cách chọn nội dung( rõ hay chưa rõ) + Cách chọn xếp hình ảnh +Cách vẽ màu( tươi vui, sinh động)

tết, xem pháo hoa, chúc tết ơng, bà, rước kiệu, tế lễ, trị chơi dân gian: kéo co, đấu vật, chọi gà… - Rất đẹp, cờ, hoa, quần, áo nhiều màu rực rỡ, tươi vui

- Hình ảnh tranh người, hình ảnh phụ cảnh vật - Nhiều HS

- Nhiều HS - HS tự kể - Nghe GV nói

- HS theo dõi GV hướng dẫn

- HS theo dõii tiếp cận cách vẽ tranh:

- HS vẽ vào giấy VTV3 - Chú ý chọn hình vẽ đơn giản, xếp hình ảnh cần cân đối, có chính, phụ

- HS trưng bày

- HS nhận xét bạn theo gợi ý GV

(7)

+ Em xếp loại vẽ ?

-GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3 Củng cố - Dặn dò(2p)

- Hệ thống bài, - Nhận xét học,

- Tìm hiểu số tượng qua sách, báo

* Rút kinh nghiệm:

Mĩ thuật 4

Ngày Soạn: 10/2/2019 Ngày giảng: 11/02/2019

Bài 20: Vẽ tranh

Đề tài ngày hội quê em I Mc tiêu

1 Kiến thức:

- Giúp HS hiểu biết sơ lược ngày lễ truỳên thống quê hương Kỹ năng:

- Tập vẽ tranh ngày hội quê em Thái độ:

- Yêu mến quê hương, đất nước mình, qua hoạt động lễ hội mang sắc dân tộc Việt Nam

II.Chuẩn bị 1.Giáo viên :

- Tranh , ảnh đề tài số đề tài khác - Hình gợi ý bước vẽ - Một số vẽ HS

2.Học sinh :

- Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ

III Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra đồ dùng (1p)

- Kiểm tra đồ dùng cuả HS - GV nhận xét

2.Bài (1p)

(8)

*Giới thiệu bài:

- GV dùng thơ, ca hị, vè có nội dung ngày lễ hội “ Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng 10 tháng 3”

a.Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài (5p)

- GV giới thiệu tranh nêu câu hỏi gợi ý - Em nêu hoạt động lễ hội tranh?

- Trong ngày hội có nhiều hoạt động khơng?

- Khơng khí ngày hội nào? - Trong ngày lễ hội có hoạt động vui chơi gì?

- Màu sắc ngày lễ hội nào? - Q hương có lễ hội nào? - Trong lễ hội có hoạt động ? Hoạt động diễn đâu?

- Em biết hai lễ hội này? - Em thích hoạt động nào?

-Trong hoạt động có hình ảnh nào, màu sắc nào?

- GV bổ sung: Trong ngày lễ hội có phần chính: phần lễ phần hội Phần lễ bao gồm hoạt động tế lễ, phần hội hoạt động vui chơi Ngày hội có nhiều hoạt động bừng, nhộn nhịp, với nội dung vui vẻ, hấp dẫn Người tham gia lễ hội đông vui, màu sắc, cờ hoa rực rỡ

b.Hoạt động 2:Hướng dẫn cách vẽ (5p)

- GV yêu cầu HS đọc mục SGK, nêu cách vẽ

- GV giới thiệu hình gợi ý cáh vẽ - Em nêu bước vẽ?

- GV minh họa bước bảng

- Hướng dẫn HS cách trình bày bố cục vẽ

c.Hoạt động 3:Thực hành (18p)

-GV giới thiệu HS năm trước

- HS quan sát

- HS quan sát - HS

- Rất nhiều hoạt động - Tưng bừng, náo nhiệt

- Chọi gà, đánh đu, đu quay, hát - Rực rỡ cờ, hoa

- Lễ hội rước Miếu Tiên Công, lễ hội Bạch Đằng Tế lễ, đánh đu, chọi gà, đua thuyền

- Miếu Tiên Công, sông Bạch Đằng Hội Miếu Tiên Công hàng năm diễn vào ngày mồng tháng giêng lễ hội tưởng nhớ 17 vị Tiên Cơng có cơng quai đê, lấn biển lập lên đảo Hà Nam ngày

- Hội đua thuyền sông Bạch Đằng để tưởng nhớ chiến thắng Bạch đắng năm 728 Ngô Quyền

- HS nêu cách vẽ

+ Nhớ laị hình ảnh định vẽ +Chọn hình ảnh cho tranh + Sắp xếp hình ảnh

+ Vẽ thêm hình ảnh phụ cho cân đối, hợp lý rõ nội dung

+ Vẽ màu theo ý thích

(9)

- Tổ chức cho HS thực hành

- Quan sát, gợi ý HS làm bài, quan tâm tới HS yếu

d.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV yêu cầu HS trưng bày - Gợi ý HS nhận xét:

+ Cách chon hình ảnh? + Cách xếp bỗ cục? + Cách vẽ hình? - Màu sắc? + Em thích sản phẩm nào? Vì - GV nhận xét, xếp loại, tuyên dương

3.Củng cố -Dặn dò(1p)

* Em làm để giữ gìn cảnh đẹp quê hương, đất nước?

- Nhận xét học,

- Nhắc HS chuẩn bị sau

vào phần giấy VTV4

- HS trưng bày bài,

- Nhận xét bạn theo gợi ý GV

- Chọn thích - Nhiều HS nêu

Mĩ thuật 5

Ngày Soạn: 10/02/2019 Ngày giảng: 13/02/2019

Bài 20: Vẽ theo mẫu

MẪU VẼ CÓ HAI HOẶC BA VẬT MẪU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- HS hiểu hình dáng,đặc điểm mẫu Kỹ năng:

- HS biết cách vẽ theo mẫu có hai vật mẫu

- Vẽ hình hai vật mẫu bút chì đen màu

II.Chuẩn bị đồ dùng.

1.Giáo viên

- Một số mẫu vẽ bình ,lọ,quả, - Bài vẽ HS lớp trước

2.Học sinh

- Chuẩn bị mẫu vẽ,giấy vẽ thực hành,bút chì,tẩy,màu,

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

(10)

1 Kiểm tra đồ dùng (1p)

- GV kiểm tra đồ dùng học tập hs

2 Bài

* Giới thiệu :

Giới thiệu qua trò chơi…

a Hoạt động 1: Quan sát ,nhận xét.

(5p)

- GV bày mẫu vẽ đặt câu hỏi: - Nêu tên vật mẫu?

- Tỉ lệ chung mẫu nào? - Vật đứng trước,vật đứng sau? - Hình dáng, đặc điểm mẫu ?

- Độ đậm nhạt lọ so với nào?

- GV nhận xét bổ sung

* GV cho HS xem số vẽ HS. b Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ:(5p)

- GV y/c HS nêu bước tiến hành vẽ theo mẫu

- GV nêu lại bước ,vẽ minh họa +B1: Vẽ khung hình chung ,vẽ khung hình riêng

+ B2: Xác định tỉ lệ phận ,phác hình

+ B3: Vẽ chi tiết + B4: Vẽ đậm,vẽ nhạt

* Giới thiệu thêm vẽ hs năm trước

c Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành:(19p)

- GV chia nhóm HS bày mẫu vẽ

- GV bao qt lớp,nhắc nhở nhóm vẽ hình cân tờ giấy, nhìn mẫu để

- HS lấy sách ,đồ dùng

- HS quan sát trả lời câu hỏi + Lọ hoa cam

+ Về tỉ lệ lọ hoa cao gấp ba cam,chiều ngang gấp đôi cam

+Lọ hoa đứng sau cam đứng trước + Lọ hoa dang hình trụ ,quả cam dạng hình cầu

+ Lọ màu nhạt ,quả cam xanh đậm

- HS lắng nghe

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

- HS quan sát lắng nghe

- HS chia nhóm bày mẫu vẽ - HS vẽ theo nhóm

(11)

vẽ, xác định nguồn sáng để vẽ đậm, nhạt - GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G

d Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

- GV chọn - để nhận xét - GV nêu tiêu chí nhận xét: + Sắp xếp bố cục

+ Cách vẽ hình + Cách vẽ đậm nhạt

- GV gọi đến HS nhận xét - GV nhận xét bổ sung

3 Củng cố -dặn dò:(1p)

- Quan sát thêm đồ vật xung quanh - Chuẩn bị đất nặn giấy màu, đồ dùng để nặn

- HS đưa lên trưng bày

- HS nhận xét bố cục,hình, độ đậm nhạt,

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w