1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

bài soạn sinh 9 tuần 27

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- GV chốt lại kiến thức: Như vậy thành phần của hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt là quan hệ về mặt dinh dưỡng tạo thành 1 chu trình khép kín đồng thời tron[r]

(1)

Ngày soạn: 28/2/2018 Tiết 52

Bài 50: HỆ SINH THÁI I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh hiểu khái niệm hệ sinh thái, nhận biết hệ sinh thái thiên nhiên

- Nắm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, cho VD 2 Kỹ năng:

- Giải thích ý nghĩa biện pháp nông nghiệp nâng cao suất trồng sử dụng rộng rãi

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN CẦN GD TRONG BÀI:

Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tự tin, định, hợp tác, ứng phó với tình ,lắng nghe, quản lí thời gian

Kĩ giải thích vấn đề thực tế, Kĩ lắng nghe tích cực, kĩ hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin

3 Thái độ:

- GD ý thức bảo vệ thiên nhiên môi trường

*Tích hợp GD đạo đức: + Ý thức trách nhiệm việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trƣờng sống + Biết yêu thƣơng, chia sẻ giúp đỡ ngƣời khác gặp khó khăn; có trách nhiệm, độc lập, tự chủ suy nghĩ hành động sở tơn trọng quyền, lợi ích tập thể cá nhân

4 Định hướng phát triển lực

- Giao tiếp, sử dụng ngơn ngữ, hợp tác, liên hệ thực tế, trình bày II

Ph ơng pháp - Dạy học nhóm - Vấn đáp tìm tịi - Trực quan

III CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - Tranh phóng to H 50.1; 50.2 SGK

- Một số tranh ảnh tài liệu hệ sinh thái điển hình (nếu có đĩa hình hệ sinh thái tốt)

IV TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC. 1 Ổn định ( 1’)

- Kiểm tra sĩ số

Ngày giảng Lớp Vắng Ghi

06/3/2018 9C

2 Kiểm tra cũ (5’)

(2)

- GV cho HS quan sát tranh rừng nhiệt đới, giới thiệu rừng nhiệt đới đặt câu hỏi:

- Cho biết rừng nhiệt đới có lồi sinh vật sinh sống? - GV đưa sơ đồ:

Tập hợp cá thể sâu quần thể sâu

“ “ quần thể hổ

“ “ quần thể bọ ngựa

“ “ quần thể gỗ

“ “ quần thể VSV

- Quần xã sinh vật sống đâu? (Rừng nhiệt đới)

GV: Vậy quần xã + khu vực sống quần xã hệ sinh thái Vậy hệ sinh thái gì? Hệ sinh thái có đặc điểm nào?

3 Bài (33’)

GV giới thiệu vài hình ảnh quần xã sinh vật cho HS quan sát nêu vấn đề: Quần xã sinh vật gì? Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình? Nó có mối quan hệ với quần thể?

Hoạt động 1: Thế hệ sinh thái?13’

- Mục tiêu: Hiểu hệ sinh thái.rèn kĩ thu thập xử lí thơng tin

- Phương pháppháp- Vấn đáp tìm tịi Trực quan - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, Trình bày

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân

Hoạt động GV Hoạt động HS

- Cho HS quan sát sơ đồ, tìm hiểu thơng tin SGK trả lời câu hỏi:

- Hệ sinh thái gì?

- Chiếu H 50 Yêu cầu HS thảo luận nhóm, làm tập SGK trang 150 phút

- Những nhân tố vô sinh hữu sinh có thể có hệ sinh thái rừng?

- Lá mục thức ăn những sinh vật nào?

- GV: cành mục nhân tố vô sinh

- Cây rừng có ý nghĩa đối với đời sống động vật rừng?

- HS dựa vào vốn hiểu biết, nghiênc ứu thông tin SGK nêu khái niệm rút kết luận

- HS đọc lại

- HS lên bảng viết

+ Nhân tố vô sinh: đất, mục, nhệt độ, ánh sáng, độ ẩm

+ Nhân tố hữu sinh: thực vật (cây cỏ, gỗ ) động vật: hươu, nai, hổ, VSV

- HS trả lời câu hỏi:

+ Lá cành mục thức ăn VSV phân giải: vi khuẩn, nấm, giun đất

+ Cây rừng nguồn thức ăn, nơi ở, nơi trú ẩn, nơi sinh sản, tạo khí hậu ơn hồ cho động vật sinh sống

Quần xã sinh vật

(3)

- Động vật rừng có ảnh hưởng thế nào tới thực vật?

- Nếu rừng bị cháy hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ cỏ điều xảy ra? Tại sao?

- Vậy em có nhận xét mối quan hệ giữa loài sinh vật với nhân tố vơ sinh của mơi trường?-? Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu nào?

- GV lưu ý HS: Sinh vật sản xuất (sinh vật cung cấp): ngồi thực vật cịn có nấm, tảo

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời:

- Các thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ với nào?

- GV lưu ý HS: động vật ăn thực vật sinh vật tiêu thụ bậc 1, động vật ăn sinh vật tiêu thụ bậc sinh vật tiêu thụ bậc

- GV chốt lại kiến thức: Như thành phần hệ sinh thái có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, đặc biệt quan hệ mặt dinh dưỡng tạo thành chu trình khép kín đồng thời hệ sinh thái số lượng lồi ln khống chế lẫn làm hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

GV đưa sơ đồ mô hình - GV cho HS nhắc lại:

- Dấu hiệu hệ sinh thái?

- Cho HS làm tập trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng: Ruộng lúa là: a quần thể

b quần xã c hệ sinh thái d Cả a, b, c

+ Động vật rừng ảnh hưởng tới thực vật: động vật ăn thực vật đồng thời góp phần phát tán thực vật, cung cấp phân bón cho thực vật, xác động vật chết tạo chất mùn khống ni thực vật + Nếu rừng cháy: động vật nơi ở, nguồn thức ăn, nơi trú ngụ, nguồn nước, khí hậu khơ hạn động vật chết phải di cư nơi khác

- HS dựa vào vốn kiến thức vừa phân tích, đọc SGK rút kết luận

- HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung rút kết luận

+ Môi trường với nhân tố vô sinh ảnh hưởng đến đời sống động vật, thực vật, VSV, đến tồn phát triển chúng

+ Sinh vật sản xuất tận dụng chất vô tổng hợp nên chất hữu cơ, thức ăn cho động vật (sinh vật dị dưỡng)

- HS lắng nghe tiếp thu kiến thức

- Chọn c: Hệ sinh thái Vô sinh

(4)

- Yêu cầu HS kể tên số hệ sinh thái mà HS biết

- GV chiếu vài hình ảnh hệ sinh thái

- Trong hệ sinh thái mối quan hệ là thường xuyên quan trọng nhất?

a Quan hệ giới tính b Quan hệ nơi

c Quan hệ dinh dưỡng

d Quan hệ cha mẹ, cái, bầy đàn - GV: quan hệ dinh dưỡng thể

qua chuỗi thức ăn lưới thức ăn - Đáp án c Kết luận:

- Hệ sinh thái bào gồm quần xã khu vực sống quần xã (gọi sinh cảnh) - Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động qua lại với tác động với nhân tố vô sinh môi trường hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định - Một hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm thành phần:

+ Nhân tố vô sinh

+ Nhân tố hữu sinh: Sinh vật sản xuất: Thực vật

Sinh vật tiêu thụ: Đv ăn TV, ĐV ăn ĐV Sinh vật phân huỷ: Vi khuẩn, nấm VSV

……… ………

Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn lưới thức ăn.20’

- Mục tiêu: Biết xây dựng chuỗi thức ăn lưới thức ăn.rèn kĩ hợp tác,ứng xử, giao tiếp nhóm.Kĩ tự tin bày tỏ ý kiến

- Phương pháppháp- Vấn đáp tìm tịi Trực quan, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, Trình bày

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm, cá nhân

-Hoạt động GV Hoạt động HS

- GV chiếu H 50.2 giới thiệu hệ sinh thái, loài sinh vật có mối quan hệ dinh dưỡng qua chuỗi thức ăn (chỉ số chuỗi thức ăn)

- Yêu cầu HS lên bảng viết:

- Thức ăn chuột gì? động vật nào ăn thịt chuột?

- Thức ăn sâu gì? Động vật nào ăn thịt sâu?

- Thức ăn cầy gì? Động vật nào ăn thịt cầy?

(Lưu ý chuỗi viết động

(5)

vật)

- Cho HS nhận xét dãy thức ăn

- GV chuỗi thức ăn, lồi sinh vật mắt xích Em có nhận xét mối quan hệ mắt xích với mắt xích đứng trước đứng sau chuỗi thức ăn?

- Hãy điền tiếp vào từ phù hợp vào chỗ trống câu sau SGK

- Thế chuỗi thức ăn? Cho VD chuỗi thức ăn?

- GV nêu: chuỗi thức ăn có nhiều thành phần sinh vật tiêu thụ

- GV dựa vào chuỗi thức ăn HS viết bảng để khai thác

- Cho biết sâu ăn tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

- Cho biết chuột tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

- Cho biết cầy tham gia vào chuỗi thức ăn nào?

- GV: thiên nhiên lồi sinh vật khơng tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia vào chuỗi thức ăn khác tạo nên mắt xích chung?

- GV chiếu mắt xích chung - Nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

- Thế lưới thức ăn?

- Hãy xếp sinh vật theo từng thành phần chủ yếu hệ sinh thái?

- Thu chiếu bảng, nhận xét

- Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần sinh vật nào?

- Chiếu kết Chiếu sơ đồ

- Trong sản xuất nơng nghiệp, người nơng dân có biện pháp để tận dụng nguồn thức ăn sinh vật?

+ Mắt xích phía trước bị mắt xích phía sau tiêu thụ

+ Điền từ: phía trước, phía sau

- HS trả lời

- HS nghe GV giảng

- HS thảo luận

- HS trả lời câu hỏi

- HS trả lời

- Thả nhiều loại cá ao hồ để tận dụng nguồn thức ăn

(6)

Kết luận:

1.Chuỗi thức ăn:

- Chuỗi thức ăn dãy gồm nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài sinh vật chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa bị mắt xích phía sau tiêu thụ

- Có loại chuỗi thức ăn: chuỗi thức ăn mở đầu xanh, chuỗi thức ăn mở đầu sinh vật phân huỷ

2 Lưới thức ăn:

- Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

- Lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành phần: SV sản xuất, Sv tiêu thụ, SV phân huỷ

4 Củng cố (5')

- Viết sơ đồ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn hệ sinh thái ruộng nước 5 Hướng dẫn học nhà (1')

- Học trả lời câu hỏi 1, SGK

- Chuẩn bị kiểm tra tiết: nội dung thực hành

Ngày soạn: 03/3/2017

Tiết 53 KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

Sau tiết kiểm tra hs đạt mục tiêu sau:

- Giúp hs củng cố, bổ sung, xác hóa hóa kiến thức học 2 Kĩ năng

- Rèn cho hs số kĩ điều chỉnh phương pháp học tập, xây dựng ý thức trách nhiệm học tập

Kĩ sống: Kĩ GQVĐ, tìm kiếm xử lí thơng tin, tự tin, định,hợp tác,ứng phó với tình , lắng nghe, quản lí thời gian

3 Thái độ

- Giáo dục cho hs có ý thức tự học, tự bồi dưỡng kiến thức II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

1 GV: - Đề kiểm tra - đáp án Chủ đề

chính

Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Tổng

TNKQ TL TNKQ TL Thấp cao

Ứng dụng di truyền học

Câu 1(1đ) Người ta sử dụng phương

Câu 1(1đ) Tại tự thụ phấn bắt

(7)(8)

điển hình quần xã?

ta ứng dụng tượng khống chế sinh học trồng trọt chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao?

10 2: HS: - Kiến thức học

V TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

Ngày giảng Lớp Vắng Ghi

08/3/2018 9C

ĐỀ KIỂM TRA 45 phút

MÔN: SINH HỌC

Thời gian làm bài: 45 phút Câu 1(2đ)

Tại tự thụ phấn bắt buộc giao phấn giao phối gần động vật lại gây tượng thối hóa? Người ta sử dụng phương pháp nhằm mục đích gì?

Câu 2: (4.5đ) a Thế hệ sinh thái? Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần nào?

b Thế chuỗi thức ăn, lưới thức ăn?

c Vẽ lưới thức ăn gồm sinh vật sau: Cỏ, sâu ăn cây, cáo, diều hâu, châu chấu, chim sâu, gà, dê, hổ, rắn, vi sinh vật

Câu 3: (3.5đ) a Thế quần xã sinh vật?

(9)

c Trong thực tế người ta ứng dụng tượng khống chế sinh học trồng trọt chăn nuôi để đạt hiệu kinh tế cao?

ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM

Câu Nội dung Điểm

Câu 1(2đ)

Vì gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại → thối hóa giống

0.5 Phương pháp có tác dụng:

củng cố trì số tính trạng mong muốn,

0.5

tạo dịng có cặp gen đồng hợp 0.5

phát gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể 0.5 Câu

(4.5đ)

a, Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã Trong hệ sinh thái, sinh vật tác động lẫn tác động qua lại với nhân tố vô sinh môi trường tạo thành hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

0.5

- Một hệ sinh thái hồn chỉnh có thành phần chủ yếu sau:

+ Các thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục…

0.5

+ Sinh vật sản xuất: thực vật 0.5

+ Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt 0.5

+ Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm… 0.5

b,Chuỗi thức ăn dãy nhiều lồi sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với Mỗi loài chuỗi thức ăn vừa sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa bị sinh vật mắt xích đứng sau tiêu thụ

0.5

Lưới thức ăn tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có mắt xích chung

0.5 c Vẽ lưới thức ăn

Gà Rắn

Diều hâu

Cỏ Châu chấu Chim sâu vsv

sâu cáo Hổ Dê

1.0

Câu 3(3,5đ)

a.- Quần xã sinh vật: Là tập hợp quần thể sinh vật khác loài sống khơng gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó thể thống nên quần xã có cấu trúc tương đối ổn định

(10)

b Các dấu hiệu điển hình quần xã sinh vật Số lượng loài quần xã:

Độ đa dạng: Mức độ phong phú số lượng loài quần xã

0.5

Độ nhiều: Mật độ thể loài quần xã 0.25 Độ thường gặp: Tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài

tổng số địa điểm

0.25 Thành phần:

Loài ưu thế: Lồi đóng vai trị quan trọng quần xã

0.25 Lồi đặc trưng: Lồi có quần xã có

nhiều hẳn lồi khác

0.25 c Ứng dụng khống chế sinh học trồng trọt, chăn nuôi:

+ Trồng trọt: Lấy ong mắt đỏ diệt số sâu hại…

0.5 + Chăn nuôi: nuôi mèo khống chế phát triển chuột

hại mùa màng

0.5 4 Củng cố (5')

- Thu nhận xét thái độ làm hs 5 Hướng dẫn học nhà

Ngày đăng: 03/02/2021, 06:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w