*KNS- Rèn luyện Về kỹ năng tìm kiếm và xử lí thông tin để thấy được sự to ra của thân là do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ: Cách xác định được tuổi [r]
(1)Ngày soạn: 04/10/2019
Tiết: 15
Bài 15: CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON I Mục tiêu học
1 Về kiến thức
- Mô tả cấu tạo sơ cấp thân non: gồm vỏ trụ So sánh với cấu tạo rễ (miền hút)
- Phát biểu đ.đ cấu tạo vỏ, trụ phù hợp với chức chúng 2.Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh Kĩ sống:
- Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực thảo luận nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3 Về thái độ
- Giáo dục lòng yêu quý thiên nhiên, bảo vệ 4 Định hướng phát triển lực
Phát triển lực chuyên môn II Chuẩn bị GV HS
- Gv: Chuẩn bị H:15.1 bảng phụ( bảng 49) - Hs: chuẩn bị: Kẽ bảng 49 vào
III Phương pháp
- Trực quan, so sánh, vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục 1/ Ổn định lớp: 1’
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
6A 2/ Kiểm tra cũ:5’
H: Trình bày T.N nêu kết thân dài đâu? H: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ? Cho VD ?
3/ Giảng mới:
Vào bài: Thân non tất loại phần thân cành. Thân non thường có màu xanh lục Vậy, thân non có cấu tạo nào?
GV: Ghi tên lên bảng
Hoat động 1(15’) Tìm hiểu cấu tạo thân non. Mục tiêu: HS mô tả thân non gồm phần: vỏ trụ
- Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi
(2)Hoạt động giáo viên học sinh Gv: Cho hs quan sát H: 15.1, yêu cầu:
H: Cấu tạo thân non gồm có phần ? -Hs: Gồm có phần chính: vỏ trụ
-Gv: Nhận xét, bổ sung Sau yêu cầu hs lên tranh:
H: Những phận nằm phần vỏ ? H: Những phận nằm phần trụ ? Hs: Chỉ tranh: Phần vỏ: Gồm biểu bì thịt vỏ.
Phần trụ giữa: Gồm vịng bó mạch ruột. -Gv: Nhận xét, bổ sung tranh
Treo bảng phụ bảng phụ Cho hs thấy: phận thân non
-Hs: Đối chiếu hình vẽ với bảng phụ để thhấy cấu tạo thân non -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu cấu tạo chi tiết thân non:
H: Biểu bì, thịt vỏ có cấu tạo nào? Mô tả tranh ? H: Cấu tạo vịng bó mạch, ruột ? Hãy mô tả tranh ? -Hs: Trả lời, mô tả tranh
-Gv: Nhận xét, bổ sung
-Gv: Yêu cầu hs thảo luận nhóm:
H: Hoàn thành cột chức phận ? -Hs: Thảo luận, thống ý kiến, hoàn thành bảng -Gv: Gọi đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ
-Hs: Lên bảng Gv: Nhận xét, bổ sung Cho hs hoàn thành nội dung:
Vỏ Biểu bì Bảo vệ phận bên Thịt vỏ Dự trữ tham gia quang hợp Trụ
giữa
Một vịng bó mạch
Vận chuyển chất h V/c muối khoáng, nước Ruột Chứa chất dự trữ
Hoạt động 2(15’) So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ.
Mục tiêu: HS phân biệt đặc điểm khác giống thân non và miền hút
- Phương pháp: Quan sát – Tìm tịi -trực quan - Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi Tiến hành:
Gv: Treo hình 15.1 hình 10.1 Yêu cầu hs :
(3)giống ?
Giống nhau: Đều có phận
H: Sự khác trongcấu tạo bó mạch thân ?
Khác nhau: Vị trí bó mạch.
-Hs: Trả lời Gv: Nhận xét, bổ sung tranh
* Giống: Đều cấu tạo TB, có phận (vỏ, trụ giữa) * Khác:
Rễ - Biểu bì có lơng hút
- Mạch gỗ mạch rây nằm xen kẻ nhau
Thân
- Biểu bì khơng có lơng hút - Mạch gỗ nằm trong, mạch rây nằm ngoài
4/Củng cố:7’
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”
GV: Chọn câu trả lời cấu tạo thân non: 1/ a/ vỏ gồm thịt vỏ ruột
b/ Vỏ gồm biểu bì, thịt vỏ, mạch rây c/ Vỏ gồm biểu bì thịt vỏ
2/ a/ Vỏ có chức vận chuyển chất hữu b/ Vỏ chức chất dự trữ
c/ Vỏ vận chuyển nước muối khoáng
d/ Vỏ bảo vệ phận bên trong, dự trữ tham gia quang hợp 3/ a/ Trụ gồm mạch gỗ mạch rây xếp xen kẽ ruột
b/ Trụ có vịng bó mạch (mạch rây ngồi mạch gỗ trong) ruột
c/ Trụ gồm biểu bì, vịng bó mạch ruột
d/ Trụ gồm thịt vỏ, vịng bó mạch ruột.- HS: 1/ a 2/ d 3/b 5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau : ’
- Học Trả lời câu hỏi SGK/tr50 - Đọc phần “Điều em nên biết”
- Nghiên cứu 16 trả lời câu hỏi: + Thân dài đâu?
+ Có thể xác định tuổi gỗ cách nào? + Thế dác ròng
(4)Bài 16 : THÂN TO RA DO ĐÂU ?
I Mục tiêu học
1 Về kiến thức
- Nêu tầng sinh vỏ tầng sinh trụ (sinh mạch) làm thân to - Phân biệt dác ròng Xác định tuổi năm 2.Về kỹ năng
- Rèn luyện kĩ quan sát, so sánh
*KNS- Rèn luyện Về kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin để thấy to thân phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ: Cách xác định tuổi gỗ
- kĩ hợp tác lắng nghe tích cực thảo luận nhóm -kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp 3 Về thái độ
- Giáo dục hs yêu thích TV Có ý thức bảo vệ thực vật 4 Định hướng phát triển lực
Giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề, lực hợp tác II Chuẩn bị GV HS
- Gv: Chuẩn bị hình 16.1, 16.2
- Hs: Mỗi nhóm thớt gỗ (thấy rõ vịng gỗ) III Phương pháp
- Trực quan.Vấn đáp.Hợp tác nhóm nhỏ - §éng n·o
IV Tiến trình dạy – Giáo dục 1/ Ổn định lớp:1’
Lớp Ngày giảng Vắng Ghi
6A 2/ Kiểm tra cũ:5’
H: Trình bày cấu tạo phận phần vỏ? Chức ? H: Nêu cấu tạo chức phận ?
3/ Giảng mới:
Vào bài: Trong trình sống, cao lên mà to ra.Vậy thân to nhờ phận nào? Thân gỗ trưởng thành có cấu tạo ?
GV: Ghi tên lên bảng
Hoat động 1: Tìm hiểu tầng phát sinh cây.
Mục tiêu: HS phân biệt tầng sinh vỏ sinh trụ.
- Phương pháp: Quan sát - Hoạt động theo nhóm – Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 15’
(5)Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học Tiến hành:
- GV treo tranh hình: sơ đồ cắt ngang thân trưởng thành Yêu cầu HS quan sát, nhận xét ghi lại:
H Cấu tạo thân trưởng thành có khác so với cấu tạo thân non? H Theo em phận mà thân to (Vỏ? Trụ giữa? ;Cả vỏ trụ giữa?)
- HS quan sát hình, nhận xét, trả lời câu hỏi - GV: u cầu HS đọc thơng tin SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Vỏ to nhờ phận nào? + Trụ to nhờ phận nào? + Thân to đâu?
- HS đọc thông tin, thu nhận thông tin, thảo luận trả lời được:
+ Vỏ to nhờ tầng sinh vỏ + Trụ to nhờ tầng sinh trụ
+ Thân to nhờ phân chia tế bào tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
- GV u cầu nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung rút kết luận
-Gv: Nhấn mạnh cho hs: Thân to nhờ tầng sinh vỏ tầng sinh trụ.(bổ sung tranh)
1 Tầng phát sinh:
- Thân to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ
Hoạt động 2: Nhận dạng vòng gỗ năm thân. - Mục tiêu: HS biết đếm vòng gỗ, xác định tuổi cây.
- Phương pháp: Quan sát – Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 10’
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Tiến hành:
-Gv: Yêu cầu hs quan sát: Thớt gỗ (chú ý vịng gỗ) + thơng tin:
H: Vịng gỗ năm ? Hãy x.đ vòng gỗ thớt gỗ ?
-Hs: Xác định vòng gỗ thớt gỗ
(6)H: Tại có vịng gỗ màu sẫm, màu sáng ? H: Làm để x.đ tuổi ? -Gv: Cho hs nhân xét, bổ sung Liên hệ thực tế,
lấy vd
Hằng năm sinh vòng gỗ, đếm số vòng gỗ để xác định tuổi
Hoạt động 3: Phân biệt dác, ròng. Mục tiêu: HS phân biệt dác ròng
- Phương pháp: Quan sát -– Tìm tịi -trực quan - Thời gian: 8’
- Kĩ thuật: động não, trình bày phút, đặt câu hỏi
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung học -Gv: Yêu cầu hs ngiên cứu sgk:
H: Làm để phân biệt phần dác phần ròng?
-Hs: Trả lời
- GV nhận xét mở rộng: người ta chặt gỗ xoan ngâm xuống ao, sau thời gian vớt lên có tượng phần bên ngồi thân bong nhiều lớp mỏng, phần cứng chắt, Em giải thích sao?
- HS lắng nghe giải thích
- GV: Cho hs liên hệ thực tế: Khi làm cột nhà, làm cầu, làm bàn, ghế, giường, tủ …người ta thường sử dụng phần gỗ?
- HS: Phần ròng
-Gv: Khắc sâu : Trong đồ mộc, thường dùng phần ròng để làm bàn, ghế, giường, tủ bền
3 Dác rịng
Thân gỗ già có dác ròng + Dác lớp gỗ màu sáng, nằm bên ngồi
+ Rịng lớp gỗ màu sẫm, cứng nằm bên
4/Củng cố:4’
Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết” - GV: thân to đâu?
a/ Do phân chia tế bào mô phân sinh
b/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ c/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh trụ
d/ Do phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - HS: d
- GV: Có thể xác định tuổi không? Bằng cách nào?
(7)5/ Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị sau :2’ - Học
- Trả lời câu hỏi SGK/tr52 - Đọc phần “Em có biết?”
- Nghiên cứu 17: vận chuyển chất thân, trả lời câu hỏi:
+ Nước muối khống hồ tan vận chuyển theo phần thân? + Mạch rây có chức gì?