Kĩ năng : Sau bài học, HS có kỹ năng vận dụng linh hoạt các phương pháp, làm được các bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, không quá khó các bài toán với hệ số nguyên, các bài toán [r]
(1)Ngày soạn: /10/2019. Tiết 14 Ngày giảng: / 10 /2019.
LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
HS vận dụng thành thạo phương pháp học để phân tích đa thức thành nhân tử 2 Kĩ : Sau học, HS có kỹ vận dụng linh hoạt phương pháp, làm tập phân tích đa thức thành nhân tử, khơng q khó toán với hệ số nguyên, toán phối hợp ba phương pháp chủ yếu
3 Thái độ:
- HS có ý thức tự học, cẩn thận, xác, linh hoạt học tập - Trung thực, thẳng thắn nêu ý kiến, quan điểm học tập 4 Tư duy:
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán
- Rèn luyện tư linh hoạt, độc lập, sáng tạo 5 Năng lực:
-Thơng qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ trình bày
II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
GV: Bảng phụ, bút dạ, phấn màu HS: Học làm tập Bảng nhóm, bút dạ
III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành
- Kĩ thuật : Hỏi trả lời, đặt câu hỏi, động não IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1 Ổn định tổ chức: (1’) 2 Kiểm tra: ( kết hợp giờ)
3 Bài mới:
* Thống nội dung học ( 3’)
Hoạt động thầy trò Nội dung
- GV ghi ngày, tiết , tên
- Bây luyện thêm số tập
- Theo em, tiết học hôm luyện dạng tập nào?
- GV chốt lại dạng nói: Chúng ta luyện tập dạng
- HS ghi vào
- HS trao đổi nhóm, chuẩn bị sẵn nhà trả lời:
Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử, tính nhanh giá trị biểu thức,
tìm x thỏa mãn đẳng thức cho trước
(2)Hoạt động 1: Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử PP thông thường (16’)
- Mục đích: Học sinh biết sử dụng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học cách thích hợp để làm thành thạo dạng tập
- Hình thức tổ chức: dạy học theo tình huống.
- Phương pháp: Thuyết trình, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kĩ thuật dạy học: Hỏi trả lời
-Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ trình bày
Hoạt động GV HS Nội dung
GV cho HS làm Bài 54(a,b)/25 + Trước hết ta cần ý điều gì?
-HS: cần xem đa thức có nhân tử chung khơng đặt nhân tử chung trước
+ Cho 1hs lên bảng trình bày
-HS làm cá nhân 1em lên bảng làm
? Em sử dụng phương pháp để
phân tích đa thức thành nhân tử? Nhận xét ? Áp dụng phương pháp để phân tích câu b + Cho HS lên bảng làm Lớp làm cá nhân *Qua tập GV cho HS chốt lại:
- Khi nhóm hạng tử vào ngoặc có dấu ( - ) đằng trước lưu ý: cần đổi dấu hạng tử đó. * Vận dụng phân tích ĐTTNT để làm dạng toán khác.
*Bài tập 55 (SGK- 25)
GV cho HS làm tập 55a sgk - 25 Hướng dẫn:
Phân tích vế trái thành nhân tử áp dụng kiến thức: ab = a = b = để tìm x
HS làm cá nhân, HS lên bảng làm ( GV lưu ý HS làm cách lớp 7) *Bài tập 56 a (SGK- 25)
GV cho HS làm tập 56a sgk - 25 Để tính nhanh GTBT ta làm nào?
-HS: viết biểu thức dạng bình phương tổng
Bài tập 54 (SGK - 25)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử
a) x3 + 2x2y + xy2 - 9x
= x(x2 + 2xy + y2 - 9)
= x[(x2 + 2xy + y2) - 32]
= x[(x + y)2- 32]
= x(x + y + 3)(x + y - 3)
b) 2x- 2y - x2 + 2xy - y2
= (2x - 2y) - (x2- 2xy + y2)
= 2(x - y) - (x - y)2
= (x - y)(2 - x + y) Bài tập 55 (SGK- 25) Tìm x:
a) x3 – x =
x(x2 – 1) = 0
x(x + 1)(x - 1) =
x = x =
⇔ x + 1= ⇔ x = -1 x – 1= x = Vậy x = x = - x =
Bài tập 56 (SGK- 25) Tính nhanh gtbt: a) x2
+1 2x +
1
16 với x = 49,75
Ta có: x2+1 2x +
1 16=(x +
1 4)
(3)? Biểu thức cho có dạng HĐT nào? -HS thực
Thay x = 49,75 ta có: (49 , 75 +1
4)
2
=(49 , 75 +0 , 25)2
= 502 = 2500
Hoạt động 2: Phân tích đa thức thành nhân tử số phương pháp khác (16’) - Mục đích: Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử số phương pháp đặc biệt
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa,dạy học theo tình huống - Phương pháp:trực quan, vấn đáp, phát giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi, động não
-Thông qua học hình thành cho HS lực tự học, giải vấn đề sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác lực thẩm mĩ trình bày
Hoạt động GV HS Nội dung
Luyện tập phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP tách thêm, bớt hạng tử
- GV cho HS làm tập 53; 57a, d
*Hướng dẫn HS làm tập 53 (sgk - 24)
? Ta áp dụng phương pháp học
để giải tốn khơng?
Qua hoạt động HS trung thực, thẳng thắn nêu ý kiến quan điểm học tập.
-GV gợi ý: Ta dùng phương pháp tách hạng tử
- Cho học sinh đọc SGK làm
-GV rõ: để phân tích ta tách hạng tử - 3x = - x - 2x
Vậy có cịn cách khác để giải BT không ? (Hướng dẫn cách khác: tách = - nhóm hạng tử thích hợp)
Cách phân tích gọi ptđt thành nhân tử bằng PP tách hạng tử.
Cho HS làm phần d 57 GV hướng dẫn:
x4 + = (x2)2 + 22
Vậy cần thêm đơn thức để có HĐT?
Khi thêm vào lại bớt
Bài tập 53; 57 (SGK - 25)
Phân tích đa thức sau thành nhân tử a) x2 - 3x + = x2 - x - 2x + 2
= (x2- x) - (2x - 2)
= x(x - 1) - 2(x - 1) = (x - 1)(x - 2) Cách khác:
x2 - 3x + = x2 - 3x + - 4
= (x2 - 4) - (3x - 6)
= (x + 2)(x - 2) - 3(x - 2) = (x - 2)(x - 1)
d) x4 + = (x2)2 + 4x2 + 22 - 4x2
= ((x2)2 + 4x2 + 22 ) - 4x2
= (x2 + 2)2 - (2x)2
(4)nhiêu Đến ta áp dụng cách học để phân tích tiếp
4 Củng cố: (4’)
Hoạt động thầy Hoạt động trị
- Có phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử học?
Đó phương pháp nào? - Khi phân tích ta theo thứ tự nào?
- Làm tìm số cần thêm bớt dùng phương pháp thêm bớt hạng tử?
- Chúng ta giải dạng toán học hôm ?
GV chốt lại dạng toán
- phương pháp: đặt nhân tử chung, dùng đẳng thức, nhóm, tách, thêm bớt hạng tử
- Như - HS trả lời
- HS nêu 5 Hướng dẫn nhà: (5’)
* Học sinh ôn lại phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử dã biết xem lại các dạng tập giải
- Làm BTVN : Bài số 57, 58 (tr25 - SGK) ; 35, 36, 37, 38 (trang - SBT) - Chuẩn bị : Ôn lại quy tắc chia hai lũy thừa số.
Đọc trước “ Chia đơn thức cho đơn thức" + Khi đa thức A chia hết cho đa thức B?
- Đọc mục trả lời: Điều kiện để đơn thức A chia hết cho đơn thức B
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm nào? - Hướng dẫn 58:
- Phân tích đa thức n3 – n thành nhân tử.
- Chứng minh tích chia hết cho 2, cho - Từ khẳng định tích chia hết cho 2.3 = V RÚT KINH NGHIỆM:
,dạy học theo tình huống