bài soạn sinh 7 tuần 3

10 11 0
bài soạn sinh 7 tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh nắm được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh.. - HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng này gây ra và cách phòng chống bệnh [r]

(1)

Ngày soạn:27/8/2018 Tiết 5 Bài TRÙNG BIẾN HÌNH VÀ TRÙNG GIÀY

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh mô tả đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng sinh sản trùng biến hình trùng giày

- HS thấy phân hoá chức phận tế bào trùng giày, biểu mầm mống động vật đa bào

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ hoạt động nhóm

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Hình 5.1; 5.2; 5.3 SGK

- Chuẩn bị tư liệu động vật nguyên sinh - HS kẻ phiếu học tập vào

III PHƯƠNG PHÁP:

- Nêu giải vấn đề kết hợp hoạt động nhóm - PP trực quan

IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC: 1 Ổn định tổ chức : 1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ : 6’

(2)

2 Đặc điểm tập đồn vơn vốc? 3 Bài mới:

Tìm hiểu trùng biến hình trùng giày : 32’

Mục tiêu:Học sinh mô tả đặc điểm cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản trùng biến hình trùng giày

- HS thấy phân hoá chức phận tế bào trùng giày, biểu mầm mống động vật đa bào

Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm.

PP kĩ thuật: Trực quan, Nêu giải vấn đề, kĩ thuật chia nhóm

VB: Chúng ta tìm hiểu trùng roi xanh, hơm tiếp tục nghiên cứu số đại diện khác ngành động vật nguyên sinh: Trùng biến hình trùng giày

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, trao đổi nhóm hồn thành phiếu học tập

HS: Cá nhân tự đọc thông tin SGK trang 20, 21

Quan sát H 5.1; 5.2; 5.3 SGK trang 20; 21 ghi nhớ kiến thức

GV: quan sát hoạt động nhóm để hướng dẫn, đặc biệt nhóm học yếu

Hs: Trao đổi nhóm thống câu trả lời Yêu cầu nêu được:

+ Cấu tạo: thể đơn bào

+ Di chuyển: nhờ phận thể; lông bơi, chân giả

+ Dinh dưỡng: nhờ khơng bào co bóp + Sinh sản: vơ tính, hữu tính

GV: kẻ phiếu học tập lên bảng để HS chữa Hs: Đại diện nhóm lên ghi câu trả lời, nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung

Gv: Yêu cầu nhóm lên ghi câu trả lời vào phiếu bảng

GV ghi ý kiến bổ sung nhóm vào bảng ? Dựa vào đâu để chọn câu trả lời trên?

(3)

GV: tìm hiểu số nhóm có câu trả lời chưa (nếu ý kiến chưa thống nhất, GV phân tích cho HS chọn lại)

GV: cho HS theo dõi phiếu kiến thức chuẩn Bà

i tập

Tên động vật

Đặc điểm Trùng biến hình Trùng giày

1 Cấu tạo

Di chuyển

- Gồm tế bào có:

+ Chất nguyên sinh lỏng, nhân

+ Không bào tiêu hố, khơng bào co bóp

- Nhờ chân giả (do chất nguyên sinh dồn phía)

( mục phần II giảm tải)

+ Lông bơi xung quanh thể

- Nhờ lông bơi

2 Dinh dưỡng - Tiêu hoá nội bào

- Bài tiết: chất thừa dồn đến không bào co bóp thải ngồi vị trí

- Thức ăn qua miệng tới hầu tới không bào tiêu hoá biến đổi nhờ enzim

- Chất thải đưa đến khơng bào co bóp qua lỗ để ngồi

3 Sinh sản Vơ tính cách phân đơi thể

- Vơ tính cách phân đơi thể theo chiều ngang

- Hữu tính: cách tiếp hợp

GV: lưu ý giải thích số vấn đề cho HS:

+ Khơng bào tiêu hố động vật nguyên sinh hình thành lấy thức ăn vào thể

(4)

+ Sinh sản hữu tính trùng giày hình thức tăng sức sống cho thể sinh sản hữu tính

GV cho HS tiếp tục trao đổi:

? Trình bày q trình bắt mồi tiêu hố mồi trùng biến hình

GV: Yêu cầu HS quan sát H5.1 thảo luận làm tập n SGK/22

? Nhân trùng giầy có khác với nhân trùng biến hình? (Về số lượng hình dạng)

? Số lượng nhân vai trò nhân?

? Khơng bào co bóp trùng đế giày khác trùng biến nào?(số lượng cấu tạo, vị trí)

? Q trình tiêu hố trùng giày trùng biến hình khác điểm

( cách lấy thức ăn, trình tiêu hốvà thảI bã) - HS nêu được:

+ Trùng biến hình đơn giản + trùng đế giày phức tạp

+ Trùng đế giày: nhân dinh dưỡng nhân sinh sản + Trùng đế giày có Enzim để bíên đổi thức ăn

4 Củng cố : 5’

- GV sử dụng câu hỏi cuối SGK( câu trang 22 giảm tải) 5 Hướng dẫn học nhà: 1’

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết”

(5)

Ngày soạn: 28/9/2018 Tiết 6 Bài TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT

I MỤC TIÊU: Kiến thức:

- Học sinh nắm đặc điểm cấu tạo trùng sốt rét trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh

- HS rõ tác hại loại trùng gây cách phòng chống bệnh sốt rét

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình - Kĩ phân tích, tổng hợp

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI: - Kĩ vận dụng giải thích tượng thực tế

- Kĩ giao tiếp, lắng nghe tích cực hoạt động nhóm - Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp Thái độ:

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường thể

* Tích hợp GD đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với môi trường. +Trách nhiệm bảo vệ môi trường sống, vệ sinh cá nhân

* Tích hợp GDBĐKH: Bệnh sốt rét gây phá hủy hồng cầu mạnh, gây bệnh nguy hiểm BĐKH làm nhiệt độ trái đất tăng lên khiến muỗi sốt rét phát triển mạnh, phân bố rộng Giáo dục học sinh ý thức phòng bệnh cách giữ gìn vệ sinh mơi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi ấu trùng muỗi

4 Định hướng phát triển lực

- Giúp HS phát triển lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

- Tranh phóng to H 6.1; 6.2; 6.4 SGK

- HS kẻ phiếu học tập bảng trang 24; “Tìm hiểu bệnh sốt rét” vào Phiếu học tập

ST T

Tên động vật Đặc điểm

(6)

2 Dinh dưỡng Phát triển III PHƯƠNG PHÁP:

- PP Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm. IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1. Ổn định tổ chức : 1’

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 7B

2 Kiểm tra cũ: 6’

1 Câu 1sgk Câu sgk

3 Bài mới:

VB: Trên thực tế có bệnh trùng gây nên làm ảnh hưởng tới sức khoẻ người Ví dụ: trùng kiết lị, trùng sốt rét

Hoạt động 1: I Tìm hiểu trùng kiết lị trùng sốt rét : 18’

Mục tiêu: HS nắm đặc điểm cấu tạo loại trùng phù hợp với đời sống kí sinh Nêu tác hại

- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- PP kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm

Hoạt động GV - HS Nội dung

GV: yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 6.1; 6.2; 6.3 SGK trang 23, 24 Hồn thành phiếu học tập

HS: Cá nhân tự đọc thông tin thu thập kiến thức GV kẻ phiếu học tập lên bảng

Trao đổi nhóm thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập - Yêu cầu nêu được:

+ Cấu tạo: thể tiêu giảm phận di chuyển + Dinh dưỡng: dùng chất dinh dưỡng vật chủ

+ Trong vòng đời; phát triển nhanh phá huỷ quan kí sinh

GV kẻ phiếu học tập lên bảng.Yêu cầu nhóm lên ghi kết vào phiếu học tập

I Tìm hiểu trùng kiết

(7)

* Tích hợp GD đạo đức: Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Đại diện nhóm ghi ý kiến vào đặc điểm phiếu học tập

Nhóm khác nhận xét, bổ sung

GV ghi ý kiến bổ sung lên bảng để nhóm khác theo dõi

GV lưu ý: Nếu ý kiến chưa thống GV phân tích để HS tiếp tục lựa chọn câu trả lời

GV cho HS quan sát phiếu mẫu kiến thức

Các nhóm theo dõi phiếu chuẩn kiến thức tự sửa chữa ? Một vài HS đọc nội dung phiếu.

Phiếu học tập: Tìm hiểu trùng kiết lị trùng sốt rét :

S T T

Tên động vật Đặc điểm

Trùng kiết lị Trùng sốt rét

1 Cấu tạo

- Có chân giả ngắn - Khơng có khơng bào

- Khơng có quan di chuyển

- Khơng có khơng bào Dinh dưỡng

- Thực qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu

- Thực qua màng tế bào - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

3 Phát triển

- Trong môi trường, kết bào xác, vào ruột người chui khỏi bào xác bám vào thành ruột

- Trong tuyến nước bọt muỗi, vào máu người, chui vào hồng cầu sống sinh sản phá huỷ hồng cầu GV: cho HS làm nhanh tập mục  trang 23 SGk, so

sánh trùng kiết lị trùng biến hình

HS:+ Điểm giống: Có chân giả, kết bào xác + Khác nhau: Chỉ ăn hồng cầu, chân giả ngắn

GV lưu ý: trùng sốt rét không kết bào xác mà sống động vật trung gian

(8)

Nếu HS không trả lời được, GV nên giải thích GV cho HS làm bảng trang 24

GV cho HS quan sát bảng chuẩn

Bảng 1: So sánh trùng kiết lị trùng sốt rét

Đặc điểm Động vật Kích thước (so với hồng cầu) Con đường truyền dịch bệnh

Nơi kí sinh Tác hại

Tên bện h Trùng kiết

lị

To Đường tiêu hóa Ruột người Viêm loét ruột, hồng cầu Kiết lị Trùng sốt rét

Nhỏ Qua muỗi Máu người

Ruột nước bọt muỗi

- Phá huỷ hồng cầu

Sốt rét

GV: yêu cầu HS đọc lại nội dung bảng 1, kết hợp với hình 6.4 SGK

? Tại người bị sốt rét da tái xanh? HS: Do hồng cầu bị phá huỷ

? Tại người bị kiết lị máu? HS: Thành ruột bị tổn thương

Liên hệ:

? Muốn phòng tránh bệnh kiết lị ta phải làm gì? HS: Giữ vệ sinh ăn uống

GV: đề phòng HS hỏi:

? Tại người bị sốt rét sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập?

Hoạt động 2: II Tìm hiểu bệnh sốt rét nước ta : 11’

Mục tiêu: HS nắm tình hình bệnh sốt rét biện pháp phịng tránh. - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm

- PP kĩ thuật: Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm GV yêu cầu HS đọc SGK kết hợp với thông tin thu thập được, trả lời câu hỏi:

? Tình trạng bệnh sốt rét Việt Nam nào?

II Tìm hiểu bệnh sốt rét ở nước ta :

(9)

? Cách phòng tránh bệnh sốt rét cộng đồng? HS: Cá nhân đọc thơng tin SGK thơng tin mục “ Em có biết” trang 24, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời Yêu cầu:

+ Bệnh đẩy lùi số vùng miền núi

+ Diệt muỗi vệ sinh môi trường

*Tích hợp GDBĐKH: Bệnh sốt rét gây phá hủy hồng cầu mạnh, gây bệnh nguy hiểm BĐKH làm nhiệt độ trái đất tăng lên khiến muỗi sốt rét phát triển mạnh, phân bố rộng Giáo dục học sinh ý thức phòng bệnh cách giữ gìn vệ sinh mơi GV hỏi: Tại người sống miền núi hay bị sốt rét? GV thông báo sách Nhà nước cơng tác phịng chống bệnh sốt rét:

+ Tuyên truyền ngủ có

+ Dùng thuốc diệt muỗi nhúng miễn phí + Phát thuốc chữa cho người bệnh

- GV yêu cầu HS rút kết luận

Lồng ghép chống BĐKH: nhiệt độ trái đất tăng lên khiến muỗi sốt rét phát triển mạnh, giáo dục hs ý thức giữ gìn vệ sinh thể mơi trường

dần dần tốn - Phịng bệnh: vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân, diệt muỗi

4 Củng cố: 7’

Khoanh tròn vào đầu câu đúng:

Câu 1: Bệnh kiết lị loại trùng gây nên?

a Trùng biến hình b Tất loại trùng c Trùng kiết lị

Câu 2: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào máu?

a Bạch cầu b Hồng cầu c Tiểu cầu

Câu 3: Trùng sốt rét vào thể người đường nào?

a Qua ăn uống b Qua hô hấp c Qua máu

Đáp án: 1c; 2b; 3c.

(10)

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:50