1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

bài soạn sinh 7 tuần 27

8 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để nêu được các đặc điểm cấu tạo và hoạt động sống của các bộ móng guốc, bộ linh trưởng, từ đó nêu được đặc điểm ch[r]

(1)

Ngày soạn: 27/2/2018 Tiết 53

Bài 51 SỰ ĐA DẠNG CỦA THÚ (TIẾP) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Trình bày tính đa dạng thống lớp thú Tìm hiểu tính đa dạng lớp thú thể qua móng guốc linh trưởng

- Học sinh nắm đặc điểm thú móng guốc phân biệt móng guốc chẵn với móng guốc lẻ Nêu đặc điểm linh trưởng, phân biệt đại diện linh trưởng

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh Kĩ hoạt động nhóm

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để nêu đặc điểm cấu tạo hoạt động sống móng guốc, linh trưởng, từ nêu đặc điểm chung lớp thú nêu vai trò lớp thú đời sống, phê phán hành vi săn bắt loài thú, đặc biệt lồi q có giá trị

- Kĩ lắng nghe tích cực

- Kĩ ứng xử/ giao tiếp thảo luận - Kĩ trình bày sáng tạo

3 Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý bảo vệ động vật rừng

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Học sinh có trách nhiệm đánh giá tầm quan trọng loài động vật Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường Tơn trọng tính thống cấu tạo chức quan thể sinh vật

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

- Tri thức sinh học: Học sinh thấy đa dạng động vật thể lớp thú qua móng guốc linh trưởng

- Năng lực nghiên cứu: nghiên cứu sách giáo khoa, thông tin mạng Inernet rút đặc điểm

II CHUẨN BỊ:

+GV, HS

- Tranh phóng to chân lợn, bị, tê giác - HS kẻ bảng trang 167 SGK vào

III PHƯƠNG PHÁP:

QS, tìm tịi, hoạt động nhóm

(2)

1 Ổn định tổ chức.1’ Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 6/3/2018

7C 8/3/2018

2 Kiểm tra cũ. 3 Bài mới

Hoạt động 1: Các Móng guốc (10’)

Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung móng guốc Phân biệt guốc chẵn guốc lẻ

- Phương pháp: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

Hoạt động GV- HS Nội dung

G: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trang 166, 167; quan sát hình 51.1 + 51.2 để trả lời câu hỏi:

+ Tìm đặc điểm chung móng guốc?

HS: Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng gọi guốc

GV: giới thiệu H 51.1 + 51.2 Cấu tạo chân lợn, bò, ngựa, tê giác

+ Cấu tạo chân thú móng guốc thích nghi với đời sống chạy nhạy nhanh nào?

HS: Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn ngón chân gần nh thẳng hàng có đốt cuối ngón chân có guốc bao bọc chạm đất nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp. > chạy nhanh

GV: Số ngón chân chạm đất động vật chạy nhanh ( ngựa : ngón )

GV: Cho HS quan sát H51 Một số đại diện móng guốc

+ Bộ móng guốc chia thành bộ?

HS: Chia làm : Bộ guốc chắn guốc lẻ, voi

GV: Dựa vàođặc điểm mà người ta phân chia

- Đặc điểm móng guốc

+ Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối ngón có bao sừng gọi guốc

(3)

thành  L àm tập sau:

? Chọn từ phù hợp điền vào bảng tập? H: Thảo luận nhóm  hồn thành nội dung bảng: G: Chiếu nội dung bảng

H: Lên bảng hoàn thành  HS # NXBS G: Đưa nhận xét đáp án

Bảng chuẩn kiến thức

Cấu tạo, đời sống tập tính số đại diện thú móng guốc

Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống

Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn

Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn

Ngựa Lẻ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn

Voi Lẻ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn

Tê giác Lẻ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc Những câu trả

lời lựa chọn

Chẵn Lẻ

Có sừng Khơng sừng

Nhai lại Không nhai lại

Ăn tạp

Đàn Đơn độc

GV: Thông báo Hươu, lợn thuộc guốc chẵn ngựa, tê giác thuộc guốc lẻ

+ Đặc điểm bô guốc chẵn?

HS: Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại

+ Kể tên số động vật nhai lại mà em biết? GV: Giới thiệu cấu tạo dầy động vật nhai lại

+ Đặc điểm guốc lẻ?

HS: Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), không nhai lại

+ Đặc điểm để phân biệt guốc chẵn và guốc lẻ ?

HS: Số ngón chân

+ Tại voi lại xếp vào riêng?

- Bộ guốc chẵn: số ngón chân chẵn, có sừng, đa số nhai lại

- Bộ guốc lẻ: số ngón chân lẻ, khơng có sừng (trừ tê giác), khơng nhai lại

- Bộ voi: Có ngón, guốc nhỏ, khơng nhai lại

(4)

Hoạt động 2: Bộ linh trưởng 15’

- Mục tiêu: HS nắm đặc điểm bộ, phân biệt số đại diện

- Phương pháp: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, Trình bày

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân G: Yêu cầu HS nghiên cứu thơng tin SGK

quan sát hình 51.4, trả lời câu hỏi: + Nêu đại diện linh trưởng? HS: Khỉ, đười ươi, tinh tinh

+ Tại linh trưởng leo trèo giỏi? H: QSH  TL

YC Chi có cấu tạo đặc biệt

Chi có khả cầm nắm, bám chặt G: Kẻ bảng ( * )

H: Lên bảng điền  HS # NXBS

Bảng kiến thức chuẩn

Tên động vật

Đặc điểm

Khỉ hình người Khỉ Vượn

Chai mơng Khơng có Chai mơng lớn Có chai mơng nhỏ

Túi má Khơng có Túi má lớn Khơng có

Đi Khơng có Đi dài Khơng có

+ Phân biệt đại diện linh trưởng đặc điểm nào?

H: Lên bảng điền  HS # NXBS +Phân biệt khỉ vượn?

+ Phân biệt khỉ hình người với khỉ, vượn?

- Bộ linh trưởng:

+ Đi bàn chân

+ Bàn tay, bàn chân có ngón + Ngón đối diện với ngón cịn lại giúp thích nghi với cầm nắm leo trèo

+ Ăn tạp

……… ………

(5)

- Mục tiêu: HS nêu đặc điểm chung lớp thú thể lớp động vật tiến hóa

- Phương pháp:Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm nhỏ - Kĩ thuật: Trình bày

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân G: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức học

lớp thú TL

+ Đặc điểm: lông, đẻ con, răng, hệ thần kinh?

H: Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét bổ sung

*Tích hợp giáo dục đạo đức: + Tôn trọng mối quan hệ sinh vật với mơi trường + Tơn trọng tính thống cấu

tạo chức quan thể sinh vật :

GV: chốt lại

- Đặc điểm chung lớp thú:

+ Là động vật có xương sống, có tổ chức cao

+ Thai sinh nuôi sữa

+ Có lơng mao, phân hoá loại

+ Tim ngăn, não phát triển, động vật nhiệt

……… ………

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị thú 6’

- Mục tiêu: HS nắm giá trị nhiều mặt lớp thú - Phương pháp:QS, tìm tịi, hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm (cặp), cá nhân

*Tích hợp giáo dục đạo đức: Học sinh có trách nhiệm đánh giá tầm quan trọng của loài động vật Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương

(6)

IVGV: Yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

HS: Cá nhận HS tự nghiên cứu thông tin SGK trang 168

+ Thú có giá trị đời sống người?

HS: Phân tích giá trị như: cung cấp thực phẩm, dược phẩm…

+ Chúng ta phải làm để bảo vệ giúp thú phát triển?

HS: Xây dựng khu bảo tồn, cấm săn bắn GV nhận xét ý kiến HS yêu cầu HS rút kết luận

HS: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

- Biện pháp:

+ Bảo vệ động vật hoang dã

+ Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn ni lồi có giá trị kinh tế

……… ………

4 Củng cố.5’

- GV sử dụng câu hỏi 1, 2, cuối

5 Hướng dẫn học nhà (1’)

- Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước thực hành

Ngày soạn:28/2/2018 Tiết 54

Bài 45+52 THỰC HÀNH

(7)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Xem băng hình tập tính thú chim để thấy đa dạng lớp thú - Quan sát xương thỏ

- Củng cố, mở rộng học qua hình đời sống tập tính chim bồ câu loài chim khác Giúp HS củng cố mở rộng học môi trường sống tập tính thú

2 Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát băng hình Kĩ tóm tắt nội dung xem băng hình

CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin xem băng hình để tìm hiểu đời sống, mơi trường sống tập tính chim, thú

- Kĩ hợp tác nhóm

- Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp

- Kĩ đảm nhận trách nhiệm quản lí thời gian thực hành 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, u thích mơn học

4 Định hướng phát triển lực cho học sinh

- Năng lực nghiên cứu: Biết cách quan sát, ghi chép, thu thập số liệu, kết nghiên cứu Truyền đạt kết báo cáo kết

II CHUẨN BỊ:

- G: Chuẩn bị máy chiếu, băng hình - H: Ơn lại kiến thức lớp thú

III PHƯƠNG PHÁP: QS, tìm tịi, hoạt động nhóm, vấn đáp IV TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC:

1 Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số

Lớp Ngày giảng Vắng Ghi

7A 8/3/2018

7C 10/3/2018

2 Kiểm tra cũ

1 Nêu đặc điểm chung lớp Thú? Vai trò lớp Thú?

3 Bài mới. Mục tiêu: HS nắm giá trị nhiều mặt lớp thú - Phương pháp:QS, tìm tịi, hoạt động nhóm, vấn đáp

- Kĩ thuật: Động não, Trình bày phút

(8)

Cho HS xem băng hình lần

Giáo viên cho HS xem lại đoạn băng với yêu cầu quan sát: + Môi trường sống

+ Cách di chuyển + Cách kiếm ăn

+ Các giai đoạn trình sinh sản, chăm sóc + Hồn thành bảng:

Tên động vật quan sát

Môi trường

sống

Cách di chuyển

Kiếm ăn

Sinh sản Đặc điểm khác Thức ăn Bắt mồi

? Thảo luận nội dung băng hình

- GV dành phút để HS hoàn chỉnh nội dung nhóm ? Hãy tóm tắt nội dung băng hình? ? Kể tên động vật quan sát được?

? Thú sống mơi trường nào?

? Hãy trình bày loại thức ăn cách kiếm mồi đặc trưng nhóm thú?

? Thú sinh sản nào?

? Em phát đặc điểm khác thú?

- HS dựa vào nội dung bảng, trao đổi nhóm hồn thành câu trả lời

+ Đại diện nhóm lên ghi kết bảng, nhóm khác theo dõi nhận xét, bổ sung

- GV thông báo đáp án để nhóm để nhóm tự sửa chữa

4 Nhận xét - đánh giá

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập học sinh

- Dựa vào phiếu học tập giáo viên đánh giá kết học tập nhóm - Ơn tập lại tồn chương học

5 Hướng dẫn học nhà

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:50

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w