1. Trang chủ
  2. » Toán

Môn sinh - Khối 7 - Bài 56, 57 - Tuần 29

9 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

 Vì điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú của môi trường, sự thích nghi và chuyên hóa đối với nguồn sống của các loài rắn do đó mà chúng có thể cùng chung sống với nhau mà kh[r]

(1)

NỘI DUNG GHI BÀI MÔN SINH HỌC – KHỐI – TUẦN 29 Chú ý:

* Phần nội dung tô màu xanh dương (Phần chép vào tập)

* Phần giảng tô màu đỏ

* Phần tập tô màu đen

* Phần dặn dị tơ màu nâu

LƯU Ý: Bạn chưa hoàn thành thực hành vẽ cá (tr 107) ếch (tr 117) hồn thành để lấy điểm thực hành (Lớp 7/1,7/4,7/5,7/8)

BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT

Lời dẫn vào bài: Các động vật tồn sống Trái Đất có mối quan hệ họ hàng với Cây phát sinh giới động vật minh họa có nhiều cành, nhánh Và phát sinh giới động vật phương tiện trực quan minh họa quan hệ họ hàng nhóm động vật

Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt

I Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật

GV gọi HS đọc phần I SGK:

??? Bằng cách người phát quan hệ họ hàng loài động vật?

 Bằng di tích động vật lớp đá (di tích hóa thạch) Nhờ di tích hóa thạch, người ta phát lương cư có đặc điểm giống cá vây chân cổ, chim cổ mang nhiều đặc điểm bò sát

BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I Bằng chứng mối quan hệ nhóm động vật.

- Di tích hóa thạch động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày - Những lồi động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng

 Các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với

VD:

(2)

??? Trên hình 56.2A, gạch chân nét đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân hai nét đặc điểm lưỡng cư cố giống với lưỡng cư ngày nay?

- Gạch gạch dưới: Vây đi, vảy, di tích nắp mang

- Gạch hai gạch dưới: Chi năm ngón

??? Trên hình 56.2B, gạch chân nét đặc điểm chim cổ giống với bò sát chim ngày nay?

- Gạch nét (đặc điểm giống bị sát cổ): Hàm có răng, ngón có vuốt, dài có 23 đốt sống

- Gạch hai nét (đặc điểm giống chim ngày nay): Lơng vũ, cánh, chân có ngón trước ngón

từ cá vây chân cổ

(3)

sau

??? Những đặc điểm giống khác nói lên điều mối quan hệ họ hàng lưỡng cư cổ cá vây chân cổ, chim cổ bò sát cổ?

 Cá vây chân cổ tổ tiên lưỡng cư cổ, cịn bị sát cổ tổ tiên chim cổ

GV: Những loài động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên chúng

 Các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với

II Cây phát sinh giới động vật

GV: Cây phát sinh giới Động vật hình thành dựa thuyết tiến hóa Đacuyn: Sinh vật ảnh hưởng điều kiện sống chọn lọc tự nhiên mà có trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

GV: Yêu cầu HS đọc SGK mục II, tóm tắt nội dung trả lời câu hỏi:

??? Cây phát sinh giới động vật cho ta biết điều gì?  Cây phát sinh giới Động vật phản ánh q trình tiến hóa nhóm động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp

??? Mức độ quan hệ họ hàng thể phát sinh nào?

 Các nhóm có vị trí gần có quan hệ họ hàng gần với

GV: Ví dụ ngành Giun dẹp Giun trịn có mối quan hệ họ hàng gần so với ngành Giun dẹp Chân khớp

??? Tại quan sát phát sinh lại biết số lượng lồi nhóm động vật ?

 Kích thước nhánh phát sinh lớn số lồi nhánh nhiều nhiêu

GV: Lớp sâu bọ (đại diện Châu chấu) có số lượng lớn nhiều so với lớp Giáp xác (đại diện Tôm sơng) hay lớp Hình nhện (đại diện Nhện)

II Cây phát sinh giới động vật

- Qua phát sinh thấy mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật với nhau, chí cịn so sánh nhánh có nhiều loài nhánh khác

(4)

??? Cho biết ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mền gần với ĐVCXS hơn?

 Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với ngành Thân mềm chúng bắt nguồn từ nhánh có gốc chung chúng có vị trí gần so với ngành ĐVCSX

??? Cho biết ngành Thân mềm có quan hệ họ hàng gắn với ngành Ruột khoang hay ngành Giun đốt hơn?

 Ngành Thân mềm gần ngành Giun đốt có gốc chung gần

GV: Cây phát sinh màu hồng nhánh số (Động vật nguyên sinh) có màu hồng nói lên động vật đơn bào gốc động vật đa bào Từ động vật đơn bào phát nhánh ĐVKXS ĐVCXS Vậy tức quan hệ họ hàng ngành ĐVKXS với gần so với mối quan hệ họ hàng ngành ĐVKXS với ngành ĐVCXS

BÀI TẬP VẬN DỤNG:

??? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu hay với Cá chép hơn? DẶN DÒ:

- Đọc phần “Em có biết” trang 184

- Đọc tìm hiểu trước 57, 58: Đa dạng sinh học

Phần ghi chép học sinh: Nội dung lý thuyết phần màu xanh làm tập vào

(5)

CHƯƠNG 8: ĐỘNG VẬT VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI BÀI 57, 58: ĐA DẠNG SINH HỌC

Lời dẫn đầu: Động vật phân bố khắp nơi giới Và ước tính số loài động vật biết đến khoảng 1,5 triệu lồi – chưa kể loài động vật mà người chưa biết đến Vậy giới động vật có đa dạng khơng đa dạng thể nào?

Hoạt động dạy học Kiến thức cần đạt

GV: Yêu cầu học sinh đọc phần mở đầu trang 185 trả lời:

??? Đa dạng sinh học biểu thị gì? Và đa dạng lồi thể nào?

 - Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài - Sự đa dạng loài khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác

GV: Trên trái đất có nhiều môi trường, điều kiện sống khác như: đới lạnh, đới ơn hịa, nhiệt đới, sa mạc, Vậy với mơi trường khác đa dạng sinh học biểu nào?

I Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh và mơi trường hoang mạc đới nóng.

GV: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức thực tế để hoàn thành bảng: Sự thích nghi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng trang 187 (Kết phụ lục)

GV: Để thích nghi với điều kiện khác nghiệt đó, động vật có cấu tạo tập tính để tồn ĐV đới lạnh có lơng, lớp mỡ dày có tập tính di cư ngủ đơng; cịn ĐV đới nóng có cấu tạo thể theo hướng tiếp xúc với cát nóng, dự trữ nước qua mơ mỡ có tập tính khác để thích nghi

??? Dựa vào kết bảng giải thích: Vì số lồi động vật mơi trường đới lạnh hoang mạc đới nóng lại ít?

GV: Vì nơi tồn lồi thích nghi với điều kiện khí hậu khắc nghiệt lạnh giá khơ hạn

II Đa dạng sinh học động vật môi trường nhiệt

Chương 8: Động vật và đời sống con

người. BÀI 57,58: ĐA DẠNG SINH HỌC - Sự đa dạng sinh học biểu thị số lượng loài

- Sự đa dạng loài khả thích nghi động vật với điều kiện sống khác I Đa dạng sinh học động vật môi trường đới lạnh và môi trường hoang mạc đới nóng.

(6)

đới gió mùa.

GV: Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK tr 189 trả lời câu hỏi:

??? Vì đa dạng sinh học mơi trường nhiệt đới gió mùa lại cao hẳn so với môi trường khác?

 Là mơi trường nhiệt đới gió mùa có khí hậu nóng, ẩm tương đối ổn định, thích hợp với sống lồi sinh vật

Nhưng mà lồi động vật vùng nhiệt đới gió mùa thích nghi chun hóa cao

GV: Nghiên cứu thông tin bảng tr 189 giải thích: ??? Vì đồng ruộng nhiều xã đồng miền Nam Việt Nam gặp loại rắn chung sống với mà khơng cạnh tranh với nhau?

 Vì điều kiện sống nguồn sống đa dạng, phong phú mơi trường, thích nghi chun hóa nguồn sống lồi rắn mà chúng chung sống với mà khơng cạnh tranh với nơi thức ăn

GV: Ví dụ thức ăn lồi rắn chuyên hóa có rắn chuyên ăn chuột; có lồi chun ăn ếch nhái, sâu bọ; có lồi lại ăn thịt lồi nó, lồi rắn ăn chuột thời gian kiếm ăn khác nhau, có lồi săn chuột vào ban đêm có lồi săn chuột ban ngày, nên giản cạnh tranh  số lượng loài động vật tăng lên

- Môi trường thuận lợi đa dạng sinh học cao

III Lợi ích đa dạng sinh học

GV: Nghiên cứu SGK, vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi:

??? Nêu nguồn tài nguyên động vật nước ta có vai trị nơng nghiệp, sản phẩm cơng nghiệp văn hóa?  + Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, (da, lông, sừng, )

+ Tiêu diệt sinh vật có hại,

+ Có giá trị văn hóa (chim cảnh, cá cảnh, ) + Làm giống vật nuôi (gia cầm, gia súc, )

??? Để bảo vệ đa dạng sinh học cần làm gì?

II Đa dạng sinh học động vật mơi trường nhiệt đới gió mùa.

- Ở mơi trường có khí hậu thuận lợi (mơi trường nhiệt đới) thích nghi động vật phong phú, đa dạng nên có số lồi lớn

III Lợi ích đa dạng sinh học

* Lợi ích:

+ Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp,

(7)

 + Tuyên truyền giáo dục ý thức người dân + Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắt bừa bãi,

+ Chống ô nhiễm mơi trường

+ Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học tăng độ đa dạng loài

GV: Việc bảo vệ đa dạng sinh học nhiệm vụ quan trọng toàn dân cần nâng cao ý thức toàn dân để thực nhiệm vụ

+ Có giá trị văn hóa + Làm giống vật nuôi,  Việc bảo vệ đa dạng sinh học nhiệm vụ quan trọng toàn dân

BÀI TẬP VẬN DỤNG:

??? Mơi trường sống, khí hậu ảnh hưởng đến số lượng loài động vật nào? (Khí hậu đới lạnh, hậu hoang mạc đới nóng, khí hậu nhiệt đới gió mùa) Phần ghi chép học sinh: Nội dung lý thuyết phần màu xanh làm tập vào

Phần câu hỏi vận dụng: Làm vào tập sau chép bài, kiểm tra sau trở lại học tập

(8)

Môi trường đới lạnh Môi trường hoang mạc đới nóng Những đặc điểm

thích nghi

Giải thích vai trị đặc điểm thích nghi

Những đặc điểm thích nghi

Giải thích vai trị đặc điểm thích nghi

Cấu tạo

Bộ lơng dày

Giữ nhiệt cho thể

Cấu tạo

Chân dài Vị trí thể cáo so với cát nóng, bước nhảy xa, hạn chế ảnh hưởng cát nóng

Mỡ da dày

Giữ nhiệt dự trữ lượng chống rét

Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày

Khơng bị lún, đệm thịt chống nóng

Lơng màu trắng (mùa đơng)

Để lẫn vào tuyết, che mắt kẻ thù

Bướu mỡ lạc đà

Nơi dự trữ mỡ - nước trao đổi chất

Màu lông nhạt, giống màu cát

Giống màu mơi trường

Tập tính

Ngủ mùa đông hay di cư tránh rét

Tiết kiệm lượng – tránh rét tìm nơi ấm áp

Tập tính

Mỗi bước nhảy cao xa

Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

Hoạt động ban ngày mùa hạ

Thời tiết ấm để tận dụng nguồn nhiệt

Di chuyển cách quăng thân

Hạn chế tiếp xúc với cát nóng

Hoạt động vào ban đêm

Để tránh nóng ban ngày

Khả xa

Tìm nguồn nước phân bố rải rác xa Khả

nhịn khát

Khí hậu q khơ Thời gian tìm nơi có nước lâu Chui rúc

vào sâu cát

(9)

Ngày đăng: 03/02/2021, 05:43

Xem thêm:

w