- Các đặc điểm về di truyền và các điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi. - Nắm được các yếu tố này con người có thể điều khiển sự phát triển củ[r]
(1)Phần 2: LÂM NGHIỆP (Chương trình giảm tải)
Phần 3: CHĂN NUÔI
Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT
CHĂN NUÔI Bài 30:
VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN CHĂN NI
I Vai trị chăn ni
- Cung cấp thực phẩm (Thịt, trứng, sữa) - Cung cấp sức kéo (Trâu, Bò, )
- Cung cấp phân bón
- Cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành sản xuất khác
II Nhiệm vụ ngành chăn nuôi nước ta
- Phát triển chăn ni tồn diện (đa dạng loại vật ni, đa dạng quy mô chăn nuôi)
- Đẩy mạnh chuyển giao tiến kỹ thuật vào sản xuất (giống, thức ăn, chăm sóc, thú y)
- Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu quản lí (về sở vật chất, lực cán bộ, )
Nhằm tạo nhiều sản phẩm chăn nuôi cho nhu cầu tiêu dùng nước xuất
Bài 31:
(2)I Khái niệm giống vật nuôi.
1 Thế giống vật nuôi ? - Ví dụ : Xem SGK/trang 83
- Được gọi giống vật nuôi vật nuôi có nguồn gốc, có đặc điểm chung, có tính di truyền ổn định đạt đến số lượng cá thể định
2 Phân loại giống vật ni
Có nhiều cách phân loại giống vật ni
- Theo địa lí (ví dụ : Lợn Móng Cái , bị vàng Nghệ An) - Theo hình thái, ngoại hình (màu sắc lơng, da)
- Theo mức độ hoàn thiện giống.( giống nguyên thủy, giống độ,.) - Theo hướng sản xuất (giống lợn hướng mỡ, giống lợn hướng nạc, ) 3 Điều kiện để công nhận giống vật nuôi (không học)
(Đọc qua sgk/trang 84)
II Vai trị giống vật ni chăn ni
- Giống vật ni có ảnh hưởng định đến suất chăn nuôi (bảng sgk/trang 85) chất lượng sản phẩm chăn ni (ví dụ : sgk/trang 85)
- Muốn chăn ni có hiệu phải chọn giống vật nuôi phù hợp
Bài 32:
SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT DỤC CỦA VẬT NUÔI
I Khái niệm sinh trưởng phát dục vật nuôi
1 Sự sinh trưởng:
- Là tăng khối lượng, kích thước phận thể
Ví dụ: Thể trọng lợn từ kg tăng lên kg
2 Sự phát dục:
- Là thay đổi chất phận thể
(3)II Đặc điểm sinh trưởng phát dục vật nuôi (Giảm tải) III Các yếu tố tác động đến sinh trưởng phát dục vật nuôi
- Các đặc điểm di truyền điều kiện ngoại cảnh có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục vật nuôi